ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ---BÁO CÁO ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN Mã lớp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thành Lê Thanh Hiền Mai Trần Lương Du
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
-BÁO CÁO ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN
Mã lớp
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hữu Thành
Lê Thanh Hiền Mai
Trần Lương Duy
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
Danh sách hình ảnh, bảng ii
Phần I YÊU CẦU 1
Phần II TỔNG QUAN 2
1 Sơ đồ khối 2
2 Tổng quan các khối 2
Phần III THIẾT KẾ 3
1 Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ 3
2 Khối khuếch đại tiền công suất 5
3 Khối khuếch đại công suất 7
4 Đáp ứng tần số 8
5 Tổng kết 8
Phần IV MÔ PHỎNG 9
1 Kết quả mô phỏng bằng Proteus 9
2 Tổng kết 9
Trang 3Danh sách hình ảnh, bảng
Hình 1 Yêu cầu 1
Hình 2 Sơ đồ khối 2
Hình 3 Tầng thứ nhất 3
Hình 4 Tầng thứ 2 5
Hình 5 Tầng thứ 3 7
Hình 6 Toàn bộ mạch 8
Hình 7 Kết quả mô phỏng 9
Bảng 1 Tổng kết tầng 1 4
Bảng 2 Tổng kết tầng 2 6
Trang 4Phần I YÊU CẦU
Thiết kế mạch khuếch đại âm tần
Hình 1 Yêu cầu
Các chỉ tiêu kỹ thuật:
Nguồn cung cấp: 12V
Tải dùng loa: 8
Hệ số khuếch đại (Av) tối thiểu cần thiết kể: 25 lần
Điện áp tín hiệu đầu ra tối thiểu: 2.0V
Yêu cầu mạch:
Mạch thiết kế chạy được, tín hiệu âm thanh rõ ràng, không méo
Mạch đạt được các chỉ tiêu kĩ thuật tối thiểu trong đề bài
Thiết kế tối đa hoá công suất trên tải
Trang 5Phần II TỔNG QUAN
1 Sơ đồ khối
Hình 2 Sơ đồ khối
2 Tổng quan các khối
Nguồn: Sử dụng nguồn AC/DC Adaptor 12V/2A
Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ: Sử dụng mạch khuếch đại E chung dùng BJT loại NPN phân cực bằng phân áp (Voltage-divider bias) để tạo
hệ số khuếch đại cao đồng thời giúp ổn định nhiệt (hạn chế sự tác động khi β thay đổi) cho mạch khuếch đại, có điện trở R E để nâng cao trở kháng vào
Khối khếch đại tiền công suất: Sử dụng sơ đồ Darlington, khuếch đại dòng điện, có trở kháng vào lớn trở kháng ra nhỏ giúp phối hợp trở kháng giữa tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ và tầng khuếch đại công suất
Khối khuếch đại công suất: Sử dụng sơ đồ đẩy kéo dùng 2 BJT khác loại làm việc ở chế độ AB
Trang 6Phần III THIẾT KẾ
1 Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ
Sơ đồ mạch
Hình 3 Tầng thứ nhất
Q1 dùng BJT NPN 2N2222A điểm làm việc tĩnh Q1 (Ic, Vce) = (1mA, 4.7V)
β1 = 180, VBE = 0.65V
Để mạch hoạt động ổn định, chọn VE = 0.7V
Theo Krichoff:
R3=V cc −V CE −V E
Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:
Hỗ dẫn g m=I C
V T= 1 26
Hệ số khuếch đại điện áp:
Trang 7|A V|= R3
1
g m +R4
Chọn |Av| khoảng > 35, chọn R4 = 150
IE ≈ IC = 1mA
R4+R5 =V E
Chọn điện trở thực tế R5 = 550
I B=I C
β =5(µA)
Điều kiện phân áp: IR2 > 10IB = 5.5 µA
R1+R2 <V cc
V B=V CC R2
R1+R2
(2)
(1),(2), chọn điện trở thực tế R1 = 180k, R2 = 22k Tổng kết:
Bảng 1 Tổng kết tầng 1
Các thông số xoay chiều:
|A V|= R3
1
g m +R4
=37.5(lần)
r π= β
g m
R¿=(r π + βR4 )/ ¿R2/ ¿R1=12k
Trang 8R out =R3=6.6 k
2 Khối khuếch đại tiền công suất
Hình 4 Tầng thứ 2
Q3 dùng BJT NPN TIP41 điểm làm việc tĩnh Q3 (IC3, VCE3) = (0.1A, 4.2V)
β3 = 40, VBE3 = 0.65V
R7=V CC −V CE 3
I C 3 = 12I−4.2
C 3
=78 Chọn điện trở R7 = 75 bằng 2 điện trở R7_1 = R7_2 = 150 song song Khi đó Q2 (IC2, VCE2) = (I C 3
β3
,V cc −V E 3 −V BE) = (2.5mA, 7.5V)
β2 = 200,
R6=V cc −2V BE −V E 3
I C 2
β2
R6 = 468k.Chọn R6 = 470k
Trang 9Tổng kết:
Bảng 2 Tổng kết tầng 2
150 Các thông số xoay chiều:
g m 2= 3
26(Si) ,g m 3=50
13(Si)
r π 2= β2
|A v|=1
R out =R7 / ¿ ( 1
g m 3+ 1
g m 2 β3)=0.5
Trang 103 Khối khuếch đại công suất
Hình 5 Tầng thứ 3
Chọn Q4 là TIP41, Q2 là TIP42, D1, D2 là 1N4148
β4=β5=40
Có R out= 1
g m=26 mV
I c ≪ R L=8
Do đó, I C ≫ 6.5 mA, suy ra I B ≫ 0.16 mA, chọn IB = 2mA
I R 8 =I R 9=V cc−1.3
R1+R2
>> I B , chọn IR8 = 9mA
Chọn R8 = R9 = 440 ,(R8 và R9 dùng trở công suất) Xoay chiều:
Trang 11g m4=g m5 = I C
r π4=r π5 =13
4 Đáp ứng tần số
Các tụ nối tầng f L= 1
2 π (R¿sau+ R out trước )C <20 Hz
Tụ 2 có f L= 1
Chọn tụ ta được toàn bộ mạch:
Hình 6 Toàn bộ mạch
5 Tổng kết
|A V|T
R¿2+R out1
.|A V 2| R¿3
R¿3+Z out2
.|A V 3| R L
R L +R out3= ¿33.9(lần)
Zin = Zin1 =11.9k
Rout = 0.3
Trang 12Phần IV MÔ PHỎNG
1 Kết quả mô phỏng bằng Proteus
Hình 7 Kết quả mô phỏng
Av = -24.5 lần
2 Tổng kết
Qua bài tập nhóm đã thực hiện thiết kế, mô phỏng và lắp đặt thành công một mạch hoạt động ổn định Vì còn hạn chế trong kiến thức và thời gian, mạch còn nhiều sai sót, rất mong nhận được góp ý của thầy
Nhóm xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Anh Quang Cảm ơn thầy đã giảng dạy và hướng dẫn nhóm trong môn học Điện tử tương tự 1