Nguyễn Thị Ngọc Ánh Thực hiện mô phỏng, lắp mạch, kiểm tra kết quả trên mô phỏng và thực tế, làm báo cáo.. Trần Đình Hiếu Thực hiện mô phỏng, lắp mạch, kiểm tra kết quả trên mô phỏng v
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN
ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I
Đề tài: Thiết kế mạch khuếch đại âm thanh
Giảng viên hướng dẫn : TS Phùng Thị Kiều Hà
Nhóm: 07
Trần Hà Phương 20207579
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 20207544
Trần Đình Hiếu 20207562
Trần Đăng Việt Hoàng 20204479
Trần Hà Phương Thiết kế và tính toán giá trị các khối mạch khuếch đại với
yêu cầu đề bài, thực hiện mô phỏng, lắp và hàn mạch
Nguyễn Thị Ngọc Ánh Thực hiện mô phỏng, lắp mạch, kiểm tra kết quả trên mô
phỏng và thực tế, làm báo cáo
Trần Đình Hiếu Thực hiện mô phỏng, lắp mạch, kiểm tra kết quả trên mô
phỏng và thực tế, làm báo cáo
Trần Đăng Việt Hoàng Thiết kế và tính toán giá trị các khối mạch khuếch đại với
yêu cầu đề bài, thực hiện mô phỏng, lắp và hàn mạch
Trang 2PHẦN I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ KHỐI
I Yêu cầu hệ thống:
Mạch khuếch đại âm thanh
Công suất ra trên tải là: 1W
Tải dùng loa 8ohm
Tín hiệu đầu vào hiệu dụng: 50mV
Nguồn nuôi tự chọn
II Thiết kế sơ đồ khối
Khối nguồn sử dụng nguồn DC 24V
INPUT: Đầu vào tín hiệu âm thanh
OUTPUT: Đầu ra tín hiệu âm thanh sau khuếch đại
Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ: Tầng này có công dụng là lấy tín hiệu vào trong mạch là lớn nhất có thể
Tầng khuếch đại Darlington: Công dụng của tầng này là khuếch đại dòng lên đủ lớn để đưa vào tầng khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất: Nhiệm vụ khuếch đại công suất ra tải
PHẦN II: THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG KHỐI
2.1 Các khối khuếch đại
a, Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ
Mạch được mắc theo kiểu emitter chung vì khối nhận tín hiệu vào có trở kháng vào nhỏ, mạch khuếch đại được dòng điện và điện áp
Trang 3b, Khối khuếch đại Darlington
Sử dụng khối Darlington mắc kiểu collector chung nhằm làm tăng dòng điện trước khi đến với khối khuếch đại công suất
c, Khối khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất mắc theo kiểu đẩy – kéo, hoạt động ở chế độ AB dùng diode và điện trở để phân cực
Nguyên lý hoạt động:
Nửa chu kỳ dương TIP41 khuếch đại, TIP42 tắt
Nửa chu kỳ âm TIP42 khuếch đại, TIP21 tắt
2.2 Tính toán chi tiết các khối
a, Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ
Xét chế độ 1 chiều: Chọn transitor khuếch đại tín hiệu nhỏ 2N2222A
Do V0=√2 P0R L =4V mà V i (rms) =50 mV A v (total )=80 lần Chọn A v tầng 1 là 80
Chọn điểm làm việc Q: 2N2222A ( VCEQ = 12V; IC = 1,5 mA; VBEQ = 0,7 V; IBQ = IC / β với β = 150 è IBQ = 10-5
Trang 4(Datasheet của transistor 2N2222)
Ta có: VCC = IC ( R3 + R4 + R5 ) + VCE
è R3 + R4 + R5 = 8 kΩ
VE << VCC VE = VCC / 10 =2,4V
VE = IE ( R4 + R5 ) è R4 + R5 = 1,6 kΩ
è Chọn R3 = 6,2 kΩ
gm = IC0 / VT = 1,5mA/26mA = 0,0577
Chọn Av = -80 = -R3 / (1/gm + R4 ) è R4 = 75 Ω è Chọn R4 = 75 Ω è R5 = 1,2 k Ω
Ta có: VB = VBE + IE.RE = 0,7 +1,5.10-3 1,6 k Ω = 3,1 V
Mà VB = R2 / (R1 + R2).VCC
R2 / (R1+R2) = 31/240 240R2 = 31R1 +31R2 R1 = 209/31R2
I1 ≈ I2 >> IB è I1 = I2 = 10IB = 10-4
è R1+R2 £ VCC /10IB = 240 kΩ
è Chọn R1 = 200 kΩ ; R2 = 30 kΩ
Vin = V + I4 + R4 = V + ( ( V/ r ) + gm.V) R4
Vout = -gm.V.R3
Av = -R3/(1/gm +R4 )
Zin = R1 // R2 // (r + ( β + 1)R4 ) ≈ 9 kΩ; Zout = R3 = 6,2 kΩ
Trang 5b, Tầng khuếch đại Darlington
Xét chế độ 1 chiều, sử dụng 2N2222 với điểm làm việc ( β2 = 150; VCEQ = 12,5V; IC = 1,5 mA; VBE = 0,7 V) và TIP41 (β3 = 50; IC = 0,6 V; VCE = 12,5 V; VBE = 0,7 V)
(Datasheet của TIP41C)
Hệ số β của 2 transistor là βD = β2 β3 = 150.50 = 7500
IE3 = IC3 = 0,6 V IB3 = IC3 / β3 = 0,012 A
IB3 = IE2 = 0,012 A IB2 = IE2 / β2 =8.10-5 A
Trang 6VCC = IC3.R7 + VCE3 R7 ≈ 19.1 Ω chọn R7 = 22 Ω
VCC – VBE2 – VBE3 = IB2.R6 + IE3.R7 = IB2.R6 + βD.R7.IB2
è R6 + βD.R7 =295 kΩ è Chọn R6 = 200 kΩ
r2 = β2/gm2 = (β2 / IC02).VT = 2,6 kΩ; gm2 = 0,0577
r3 = β3/gm3 = (β3 / IC03).VT = 2,2 kΩ; gm3 = 23,0577
Vin = IB.( βD.re + (βD +1).R7)
Vin = (Vin / R6 ) + IB
Zin2 = R6 // Rin = R6 // (βD.re + (βD +1).R7) = R6 // (βD (26mV/ IE3) (βD +1).R7)
= R6 // (r2 + β2.r3 + β2 β3.R7) = ( 497600.R6) / (497600 + R6) = 140k
Zout2 = ((1/gm) + (1/ β3/gm2) //R7 ≈ 0,4 Ω ; Av2 ≈ 1
c, Tầng khuếch đại công suất
Chọn Transistor TIP41, TIP42, các transistor này có đặc điểm chịu được công suất lớn Phân cực cho transistor bằng 2 điện trở R8,R9 và 2 diode 1N4007
Điểm làm việc Q4 : TIP 41C : β4 = 50; IC = 0,6
Q5 : TIP 42C : β5 = 50; IC = 0,6
Trang 7(Datasheet của TIP42C)
Chọn UD1 = UD2 = 0,7 V; R8 = R9 = 470 Ω
I1 = IR9 = IR8 = ID1 = ID2 = (VCC – 2UD)/(2R9) = 0,0786 A
I1 >> IB IB = I1/10 = 7.87 mA
IC = β4.IB = β5.IB = 0,39 A
gm4 = gm5 =IC/VT = 23,077 s
Ta coi mỗi Q4, Q5 được cấp bởi nguồn 12V Biên độ điện áp đỉnh trên tải tối đa 12V =
VPLmax
Công suất trên tải tối đa:PLmax =1/2 (RL /(Zout3 + RL )2 (VPLmax2 / RL )
Zout3 = 1/gm4 ≈ 0,04
Zin3 = R8 // r4 = R8 // ( β4 /gm4 ) ≈ 2 Ω ; Av1 ≈ 1
è Av total = Av1.(Zin2 /( Rin2 + Rout1)) Av2.(Zin3.(Zin3 + Rout2)) Av3.(RL/(RL+ Zout3)) ≈ 64 lần
Trang 8d, Tính toán đáp ứng tần số
Chọn tụ điện nối tầng sao cho các tham số cắt dưới nằm dưới ngưỡng nghe tối thiểu của tai người khoảng 16 – 20 kHz
Zin1 = 9 kΩ Zout1 = 6,2 kΩ
Zin2 = 140 kΩ Zout2 = 0,4 Ω
Zin3 = 2 Ω Zout3 = 0,04 Ω
Tụ C1 : fL1 = 1/(2.Zin1.C1) < 20 kHz è C1 > 0.88mF è chọn C1 = 10mF
Tụ C2 : fL2 = 1/(2.XC.C2) < 20 kHz èXC < R5/10 = 150 Ω èC2 > 0,5mF
chọn C2 = 10mF
Tụ C3 : fL3 = 1/(2.C3.(Zin2 + Zout1)) < 20 kHz èC3 > 5,47.10-8 F è chọn C3 = 10mF
Tụ C4,C5 : fL4= fL5 = 1/(2.C4.(Zin3 + Zout2)) chọn C4 = C5 = 47mF
Tụ C7 có giá trị lớn để tích điện làm nguồn cấp cho Q5 Chọn tụ C7 = 4700mF è fL6 = 1/2.(Zout + RL).C7 = 4,2 < 20kHz
PHẦN 3 : MÔ PHỎNG TRÊN PROTEUS
I Sơ đồ mạch :
Trang 9II Kết quả mô phỏng :
Cho tín hiệu đầu vào là 50mV
Kết quả đo tín hiệu đầu vào :
Trang 10Kết quả đo tín hiệu đầu ra :
III Sơ đồ hàn mạch trên PCB
Trang 11PHẦN 4 : KẾT LUẬN
Qua việc so sánh các thông số mạch giữa tính toán, mô phỏng, thực tế ta nhận thấy :
I Ưu điểm
- Mạch hoạt động ổn định, tín hiệu ra khá lớn, âm thanh rõ, ít bị méo tiếng, tín hiệu xuất hiện rè khi độ lớn tín hiệu vào tăng
- Các transistor đều được phân cực đúng và hoạt động ổn định
- Các thông số tính toán, mô phỏng và thực tế có sự trùng khớp với sai lệch với sai
số không đáng kể
- Đo được tín hiệu vào là 50mV và tín hiệu ra thu được Vpk-pk/2 = 4.3 V
- Công suất mạch đạt được 1W như yêu cầu
II Nhược điểm
- Mạch thưc tế khá to và chưa được đẹp do hạn chế kinh nghiệm làm mạch
- Tín hiệu đôi lúc chưa ổn định
- Thông số đo được sau khi thực hiện mạch có sai khác với kết quả đo được trên proteus và broad test