Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.. kinh tế thị tr
Trang 1LỊCH SỬ ĐẢNG
NHÓM: 1
Trang 2Khái niệm của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở
đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị
trường.
kinh tế thị trường định hướng Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam
Trang 3PHÂN LOẠI
-Có rất nhiều loại kinh tế thị trường
+ Kinh tế thị trường tự do,
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Kinh tế thị trường tư bản nhà nước
+ Kinh tế thị trường xã hội
Nền kinh tế ở nước ta theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
Trang 4Kinh tế thị trường định nghĩa xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH vận hành theo quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và các quy luật của thời kỳ quá độ đồng thời có sự quản lý của nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Khái niệm về nền kinh tế thị
trường định nghĩa xã hội chủ
nghĩa
Trang 5
đặc diểm
Trang 6- Tính tất yếu về lý luận
+ Việt nam là một nước nghèo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
+ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
+ 3/1986 khóa VI Hội Nghị Trung Ương 6 phát triển một bước đưa ra quan điểm phát triển kinh tế
+ Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
+ Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng "Sản xuất
hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng"
+ Phải đến Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) mới chính thức đưa ra khái niệm "kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"
2.Tính tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
Trang 72.Tính tất yếu của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Tính tất yếu về thực tiễn
+ Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại
+ Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc
+ Mô hình kinh tế mới xuất hiện
Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết
+ Hạn chế của mô hình kinh tế mới
Sự yếu kém trong công tác lãnh đạo
Sự phá hoại của thế lực thù địch
Trang 8
3 những thành tựu, hạn chế và giải pháp khắc phục
a) Những thành tựu đạt được
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau công cuộc Đổi Mới 1986,
như tăng trưởng GDP, giảm nghèo, và nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Kinh tế thị trường đa dạng, bao gồm sở hữu nhà nước, tư nhân và
đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ và nông
nghiệp.
Việt Nam gia nhập WTO, ASEAN và ký nhiều FTA, mở rộng thị
trường và thu hút đầu tư.
Trang 9một số hạn chế
Bất bình đẳng giàu nghèo gia tăng.
Can thiệp của nhà nước dễ dẫn đến tham nhũng và quản lý yếu kém
Phát triển nhanh chóng gây ra các vấn đề môi trường và cạnh tranh không lành mạnh
Trang 10Các giải pháp phát triển
Hoàn thiện khung pháp lý: Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ
quyền lợi của nhà đầu tư và tuân thủ quy định về môi trường, xã hội và lao động.
Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước: Thúc đẩy "nhà nước kiến tạo
phát triển", duy trì ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát và phát triển cơ sở hạ tầng.
Phát triển bền vững: Tập trung vào ngành công nghiệp giá trị gia tăng cao,
thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D), công nghệ cao và nguồn nhân lực chất lượng.
Hội nhập quốc tế: Tận dụng cơ hội từ toàn cầu hóa, phát triển doanh nghiệp
nội địa và kiểm soát luồng đầu tư để đảm bảo tự chủ kinh tế.
Trang 11Nhìn chung, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan điểm “ xây ” đi đôi với chống cũng là một trong những quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, là một trong những nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh.