1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sau khi tham quan bảo tàng hồ chí minh (bến nhà rồng

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sau Khi Tham Quan Bảo Tàng Hồ Chí Minh (Bến Nhà Rồng)
Tác giả Lé Gia Han, Lé V6 Huong Giang, Trần Ngọc Nguyễn Anh, Nguyễn Tran Tram Anh, Nguyễn Tâm Quang, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Phương Hưng
Người hướng dẫn Cô Hồ Thị Trinh
Trường học Trường Đại học Hoa Sen
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

V HOA SEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI THU HOẠCH Đề tài: Sau khi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh bến Nhà Rồng, anh/chị hãy phân tích và nêu cảm nhận về quá trình vượt khó khăn thử thác

Trang 1

V HOA SEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

BÀI THU HOẠCH

Đề tài: Sau khi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh (bến Nhà

Rồng), anh/chị hãy phân tích và nêu cảm nhận về quá trình vượt khó khăn thử thách để tìm đường giải phóng dân tộc, thoát khỏi sự xâm

lược của Thực dân và Đề quốc phương Tây

Giảng viên hướng dẫn : Cô Hồ Thị Trinh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Tháng 10 nam 2022

Trang 2

Truong Dai hoc Hoa Sen

THANH VIEN NHOM 3 STT HO va TEN MSSV

1 |Lé Gia Han 22103327

4_ |Nguyễn Tran Tram Anh 22123108 5_ | Nguyễn Tâm Quang 22000936

7 | Nguyễn Phương Hưng 22000083

Trang 3

Truong Dai hoc Hoa Sen

MUC LUC

Il MO DAU

III NOI DUNG

3|Page

Trang 4

Truong Dai hoc Hoa Sen

I LỜI CẢM ƠN

Kính gửi cô Hồ Thị Trinh!

Chúng em xin cảm ơn Trường Đại học Hoa Sen và giảng viên bộ môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh, cô Hỗ Thị Trinh đã tạo điều kiện cho chúng em có chuyến đi tham quan

và trải nghiệm những điều hay và mới mẻ tại Bảo tàng Hỗ Chí Minh hay còn có tên gọi khác là Bến Nhà Rồng Đề chúng em hiểu rõ hơn về công lao to lớn trong giữ nước

và dựng nước của Bác

Sau một buổi tham quan và học hỏi tại Bến Nhà Rồng, chúng em đã được biết thêm nhiều kiến thức hay về lịch sử Đồng thời, chúng em xin cảm ơn các quý anh chị hướng đãn viên tại đây đã rất nhiệt huyết chào đón chúng em và da truyén tai cho chúng em về lịch sử hình thành đất nước Việt Nam

Và dưới đây là bài cảm nhận của em sau buổi tham quan tại Bảo tàng Vì lượng kiến thức còn hạn chế, trong quá trình làm bài báo cáo sẽ khó tránh khỏi những sai sót, chúng em mong cô sẽ bỏ qua Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để chúng em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong những bài sắp tới

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

4|Page

Trang 5

Truong Dai hoc Hoa Sen

Il MO DAU

Có lẽ với không ít học sinh, lịch sử luôn là một môn học đáng kính trọng, nhưng lại có phần còn khô khan khó tiếp thu Bản thân nhóm chúng tôi cũng vậy Trước khi học môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, nhóm chung tôi đều đồng ý với nhau rằng quãng thời gian học lịch sử trong thời kỳ trung học của cả nhóm thật vất vả và không đọng lại được bao nhiêu kiến thức Thế nhưng, chuyên tham quan đến bảo tàng Hỗ Chí Minh, hay còn gọi là bến Nhà Rồng, đã giúp tất cả thành viên nhóm chúng tôi thay đôi suy nghĩ cua minh

IIL, NOI DUNG

Bén nha Rong là cụm di tích lịch sử

toạ lạc tại quận 4 thuộc thành phố Hồ Chí

Minh Nơi đây đã trở thành di tích nôi

tiếng lịch sử của dân tộc vì là nơi mà

Nguyễn Tất Thành, sau này gọi là Hồ Chí

Minh, vị cha giả vĩ đại của dân tộc, ra di

tìm đường cứu nước Theo lời hướng dẫn

viên du lịch giới thiệu trong quá trình đoàn |

lớp chúng tôi tham quan, nơi đây ban đầu

là một thương cảng chuyên giao lưu, buôn

bán hàng hoá giữa người dân thành phố

Hồ Chí Minh và các thương nhân nước

ngoài Sau sự kiện Nguyễn Tất Thành rời

cảng ở đây ra đi tìm đường cứu nước, cảng |

dựng thành khu di tích lịch sử với tên gọi chính thức là “Bảo tàng Hồ Chí Minh”

Hành trình tìm kiếm độc lập ay đã được thể hiện rất rõ ràng và chị tiết tại Bảo tàng Hồ Chí Minh với những hình ảnh, vật chứng, bút tích chân thực Thông qua chuyến đi đến bảo tàng Hỗ Chí Minh, tôi đã có thêm cho bản thân nhiều thông tin về tiêu sử của Bác cũng như những điều mà Bác đã cống hiến, hi sinh vì độc lập tô quốc Việt Nam

5|Page

Trang 6

Truong Dai hoc Hoa Sen

Hành trình ra di tim đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh kéo dai trong 30 năm, từ năm 1911 — 1941, với nhiều giai đoạn và biến cố Theo đó, có thê chia hành trinh của Bác thành 4 giai đoạn chính như sau:

- Giai doan nam 1911 — 1918

- Giai doan nam 1919 — 1923

- Giai doan nam 1924 — 1930

- Giai doan nam 1931 — 1941

Với việc theo dõi hành trình theo đuổi độc lâp của Bác thông qua những chứng tích được lưu lại tại Bảo tàng, tôi đã rút ra được nhiều bài học về tư tưởng, lý tưởng cách mạng vả nhiều gia tri dao đức từ Bác Dưới đây, tôi sẽ trình bảy tóm tắt một số thông tin có được từ chuyến đi Bảo tàng này

Ngày 5/6/1911, người thanh niên Văn Ba đã tiến lên con tàu Latouche Treville rời cang Nha Rồng, bắt đầu hành trình tìm kiếm con đường độc lập cho dân tộc Việt Nam Với chí hướng cao đẹp lý tưởng vững vàng và tỉnh thần tuôi trẻ, Bác đã bắt đầu chuyến đi 30 năm của mình qua 28 quốc gia và 4 châu lục

Trong khoảng thời gian này, Bác chủ yếu làm việc và học tập không ngừng nghỉ trên từng chuyến hải trình để học tiếng Pháp, mở rộng mối quan hệ của bản thân và trau dồi khả năng viết bằng tiếng Pháp Chính nhờ khoảng thời gian này, Bác đã luyện cho mình ngòi bút viết sắc sảo, đồng thời đến được với chủ nghĩa Mác — Lênin, một trong những chủ nghĩa quan trọng trong hoạt động cách mạng Bên cạnh đó, khoảng thời gian chu du ở các chân trời mới này còn giúp Bác bắt đầu hành trình tổ cáo những tội ác của thực dân Pháp tại Việt Nam Năm L917, Bác tham gia vào các phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười tại Nga và củng cô

tư tưởng cách mạng của bản thân

Ở các giai đoạn tiếp theo, Bác Hỗ đã có nhiều cột mốc hoạt động nỗi bật như:

- Ngày 18/6/1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân

An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự đo, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam

6|Page

Trang 7

Truong Dai hoc Hoa Sen

- Tháng 7/1920, Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa cua Lénin, khang định con đường đòi lại độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam

- Thang 12 — 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Paris để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa để quốc

- Năm 1922, báo Người Củng Khô (Le Paria) được ra đời

- Tháng 6/1923, Bác đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việc

ở Quốc tế cộng sản viết nhiều cho báo Sự Thật (Paravda) và Tạp chí Thư tín quốc tế

- 11/11/1924, Người về Quảng Châu và xây dựng những nhân tố bảo đảm cho

cách mạng Việt Nam, đưa chủ nghĩa Mác — Lênin vào Việt Nam, khơi dậy tinh thần dau tranh của các tầng lớp nhân dân, xây dựng tô chức tiền thân của Đảng Cộng san Việt Nam, phát triển lực lượng cách mạng

- Tháng 6/1925 : Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tô chức

và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp

- Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông

- Ngày 6/1 đến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tô chức cộng

sản cộng sản, soạn thảo Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng

Có thể thay rang, hành trình tìm kiếm độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam của Bác là một hành trình dài đăng đăng với rất nhiều nỗ lực và tính thần kiên trì Hành trinh này đã để lại cho đời sau vô số bài học về giá trị của học tập, rèn luyện, tinh thần sắt đá và cả lòng yêu nước Với chuyến đi tham quan tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi đã càng hiểu sâu sắc hơn những hi sinh của ông cha ta cho độc lập ngày hôm nay,

7|Page

Trang 8

Truong Dai hoc Hoa Sen

Trên chuyến hành trình đi tìm ánh

sáng cho dân tộc, Nguyễn Tắt Thành bat đầu bằng những các công việc nặng nhọc trên tàu Trong sự nhọc nhắn, vất vả của một người phụ bếp phải làm việc quần quật suốt ngày, Người vẫn không một chút than

phiền và thậm trí vừa làm việc vừa học tập

Bởi mục đích cao cả phía trước, Người chấp

nhận mọi khó khăn, gian khổ để đến nước

Pháp và các nước khác với quyết tâm tìm ra con đường cứu nước của mình Khi con tàu cập cảng Mác-Xây, đên mảnh đât của chủ

Z ‘ea oe oe nghĩa thực dân Pháp, nơi họ lớn tiếng nói

rằng phải đi “khai hoá văn minh” cho các dân tộc khác, Nguyễn Tất Thành lại thấy

một sự thực nơi đây cũng có những người cần được khai hoá và cuộc sống còn rất nhiều bất công

Hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành không dừng lại ở Pháp, Người tiếp tục bôn ba nhiều năm qua khắp các châu lục Âu, Á, Phí, Mĩ Song hành với ý chí kiên cường phải tìm ra bằng được con đường cứu nước là một nghị lực lớn lao, thôi thúc Nguyễn Tắt Thành tiếp tục hành trình đây gian khổ qua các đại dương Với hai bàn tay, Người đã làm nhiều công việc khác nhau, ở nước Anh, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã làm công việc cào tuyết; sau đó làm người đốt lò, rửa bát; ở Pháp Người, làm nghề rửa ảnh Đề vượt qua mùa đông lạnh giá ở Pari, Nguyễn Tất Thành đã phải dùng một viên gạch nung trong bếp của khách sạn để đêm đông băng giá nằm cho đỡ lạnh Nhưng tất cả những khó khăn, thử thánh đó đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành vượt lên tất cả đề tìm đến chân lý của thời đại và thực hiện cho được mục đích cao cả của đời mình

8|Page

Trang 9

Truong Dai hoc Hoa Sen

Cuộc hành trình của người

vượt qua ba đại dương, bốn châu

lục, 28 nước, bôn ba ròng rã trên

một chẳng đường dài ước tính hàng

chục vạn hải lý, từ trung tâm văn

minh nhất của thế giới, tới nơi bần

cùng và thống khổ nhất của nhân

đường bôn ba, cuộc sống đây gian

khổ không làm người chùn bước,

trái lại, cảng tôi luyện, nung đúc Š

lòng yêu nước nồng nàn với mục

tiêu giải phóng dân tộc Người

tranh thủ mọi cơ hội dé hoc tap,

mạng, hòa mỉnh vào thực tiễn đấu

tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác Lênin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, lần đầu tiên được tiếp xúc với chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm thấy chân lý giải phóng dân tộc từ bản Sơ thao lần thứ nhất những luận CƯƠơng về ván đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.LLênin, Người đã thực sự xúc động và nói : "Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phần khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một minh trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” Sự tin tưởng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vào chủ nghĩa Mác

- Lênin và quyết định áp dụng chủ nghĩa đó vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam đã minh chứng cho tính cách mạng, đổi mới, vượt gộp trong tư tưởng và suy nghĩ của Người so với các bậc tiên nhân

9|Page

Trang 10

Truong Dai hoc Hoa Sen

Tuôi hai mươi mốt, Nguyễn Tắt Thành với lòng nhiệt thành cua tudi trẻ và hành

trang là bầu máu nóng sục sôi lòng yêu quê hương đất nước, Người ra đi tìm con đường chân lý Đề làm được điều đó chứng tỏ Người phải có lòng quyết tâm mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm, dám dẫn thân, nhất là trong bối cảnh xã hội lúc bấy 210 Ở Bác hội

đủ những yếu tô cần thiết cho sự dẫn thân vào quá trình tìm đường, mở đường, dẫn đường cho dân tộc Việt Nam đi theo Đó là ý chí lớn lao, tính thần ham học hỏi, sẵn sảng vượt qua gian khó, tự nguyện hòa vào cuộc sống của giai cấp cần lao đề trực tiếp cảm nhận về thời cuộc

Một nhà báo Pháp đã viết: “Trong ngót nửa thế kỷ, Ông Hồ lãnh đạo cuộc chiến đâu chưa từng có về mặt chuyên biến của chiến thuật và tình huống, về tính đa dạng của cách xử lý, về những hy sinh phải chấp nhận, về sức mạnh yếu khác nhau một trời một vực ở vũ khí Bị toà án thực dân xử tử hình, 10 lần thoát khỏi lưu đày và máy chém, khi thì mặc áo vàng nhà sư Thái Lan, khi thì mặc quân phục bát lộ quân Trung Quốc Và, giành chính quyền được rồi, Ông Hồ lại liên tiếp đương đầu với hai đề quốc phương Tây Thời nay, có nhà cách mạng nào đủ gan lớn mật dày đề chống đối trật tự của liệt cường với một quyết tam bén bỉ đến thé?”

Bác của chúng ta đã đi xa, nhưng nhân cách vĩ đại của một vĩ nhân lịch sử và ý chí, nghị lực cao cả của Người đã và đang tiếp tục dẫn dắt chúng ta thực hiện cho được khát vọng lớn lao, là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phân đâu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” Cuộc đời đấu tranh cách mạng của Hồ Chí Minh là “tắm gương chói lợi nhiệt tình cách mạng, ý chí cách mạng, thắng không kiêu, bại không nản, một lòng kiên trì cuộc đấu tranh cách mạng gian khổ, lâu dài cho đến thắng lợi cuối cùng” Sức mạnh hiện thực của tắm gương vĩ đại đó đã vượt qua cả không gian và thời gian, soi sáng con đường đi tới tương lai cho nhân loại cần lao và mỗi chúng ta Sức sống trường tồn của tư tưởng và nhân cách vĩ đại Hồ Chi Minh

đúng như một học giả người Mỹ khăng định tại Đại hội đồng UNESCO: “H6 Chi

Minh là nhân cách của thời đại Dân tộc Việt Nam mãi mãi tự hào về Hồ Chí Minh; nền văn minh của thế kỷ XX nảy tự hào có một vĩ nhân cả thể giới phong tặng anh

hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh mãi mãi là tắm

gương sáng về nhân cách của một con người cho mọi thê hệ tiếp sau”

10|Page

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN