Đề tài trình bày quá trình thiết kế một bài toán quản lý đồ án tốt nghiệp của sinh viênbao gồm tìm hiểu thực trạng quản lý đề tài tốt nghiệp của khoa Công nghệ thông tin,nhờ đó đi vào ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA KHOA CÔNG NGHỆ
THÔNG TINSinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh 2121051186
Nguyễn Thị Ninh 2121051170Nguyễn Thùy Linh 2121051216
Lê Thị Huyền 2121051142
Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN MAI HƯƠNG
HÀ NỘI – 2024
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Tin học ngày nay đã trở thành một công cụ đắc lực của con người trong nhiều lĩnhvực: giáo dục, khoa học, kỹ thuật, đặc biệt việc áp dụng những tiến bộ của ngành côngnghệ thông tin trong việc quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh, dịch vụ, quản lý xã hộicũng như tất cả các lĩnh vực khác
Vì vậy chúng em chọn đề tài “Quản lý đề tài tốt nghiệp của khoa Công nghệ thông tin” để làm báo cáo kết thúc học phần môn học Phân tích và thiết kế hệ thống.
Đề tài trình bày quá trình thiết kế một bài toán quản lý đồ án tốt nghiệp của sinh viênbao gồm tìm hiểu thực trạng quản lý đề tài tốt nghiệp của khoa Công nghệ thông tin,nhờ đó đi vào phân tích và thiết kế hệ thống để đưa ra một sản phẩm phần mềm và chứcnăng cần thiết để quản lý tốt hơn
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THIẾT LẬP DỰ ÁN 3
1 Khảo sát hiện trạng dự án 3
2 Phạm vi và mục tiêu dự án 3
3 Các phương pháp quan sát 4
3.1 Phương thức khảo sát bằng Google Form 4
3.1.1 Đối tượng và số lượng khảo sát 4
3.1.2 Kết quả khảo sát 4
3.1.3 Nhận xét về kết quả khảo sát 5
3.2 Phương thức khảo sát bằng phỏng vấn (câu hỏi) 6
4 Sơ đồ tổ chức 6
5 Mô tả nghiệp vụ 7
5.1 Cơ cấu của hệ thống về chức năng 7
5.2 Cơ cấu của hệ thống về mặt nhân sự 8
CHƯƠNG II MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG 9
2.1 Mô tả hệ thống 9
2.1.1 Mô tả hệ thống bằng lời 9
2.1.2 Bảng phân tích chức năng, tác nhân, hồ sơ 10
2.2 Biểu đồ phân rã chức năng 11
2.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá 12
2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 13
2.5 Biểu đồ hoạt động 14
2.6 Vẽ ma trận thực thể năng – chức năng 14
2.7 Sơ đồ dữ liệu mức đỉnh 15
2.8 Sơ đồ dữ liệu dưới mức đỉnh 16
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 18
3.1 Sơ đồ thực thể liên kết (ERM) 18
3.2 Các thực thể 18
3.3 Thiết kế cở sở dữ liệu mức vật lý 19
Trang 43.3 Lược đồ quan hệ giữa các bảng 22
3.4 Nhập một số trường DEMO 22
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ GIAO DIỆN (DEMO) 24
4.1 Giao diện “đăng ký đề tài” của USERS 24
4.2 Giao diện “Thông báo đăng ký đề tài” 24
4.3 Giao diện “Trang chủ” của ADMIN 25
4.4 Giao diện “Quản lý sinh viên” của ADMIN 26
4.5 Giao diện “Quản lý đề tài ” đã được hệ thống duyệt 27
Trang 5CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THIẾT LẬP DỰ ÁN
1 Khảo sát hiện trạng dự án
Qua nghiên cứu và tìm hiểu ở các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội nói chung và trường Đại học Mỏ - Địa chất nói riêng, em nhận thấy rằng việc quản lý đề tài tốt nghiệp của trường còn mang tính thủ công, điều này làm cho việc quản lý tốn kém thời gian và chưa thật sự hiệu quả Vì vậy, chúng ta cần một chương trình đi quản lý để giúp nhà trường dễ dàng hơn trong việc quản lý của mình
Các hoạt động chính của hệ thống gồm việc quản lý thông tin đề tài, giảng viên, tiến
độ thực hiện, quản lý thông tin sinh viên, thông tin cá nhân, kết quả đánh giá và điểm
số, quản lý đánh giá cảu giảng viên hướng dẫn và phản biện của hội đồng
2 Phạm vi và mục tiêu dự án
Phạm vi: là hệ thống quản lý đề tài tốt nghiệp của khoa CNTT
Mục tiêu: Xây dựng phần mềm quản lý đề tài tốt nghiệp đáp ứng được những yêu cầusau:
- Quản lý được các đề tài tốt nghiệp
- Nâng cao hiệu quả quản lý điểm của khoa
- Tiết kiệm được thời gian và công sức cho đối tượng sử dụng
- Đảm bảo sự chính xác, minh bạch trong việc quản lý điểm
- Đảm bảo tính bảo mật, an toàn dữ liệu của hệ thống
3 Các phương pháp quan sát
3.1 Phương thức khảo sát bằng Google Form
3.1.1 Đối tượng và số lượng khảo sát
- Đối tượng: Sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Khoa Công nghệ thông tin
- Số lượng: 44 người được khảo sát
3.1.2 Kết quả khảo sát
Trang 73.1.3 Nhận xét về kết quả khảo sát
- Số lượng sinh viên mong muốn có hệ thống để đăng kí đề tài tốt nghiệp đạt tỉ lệ có caokhông?
- Số lượng sinh viên tham gia khảo sát có mong muốn tham được tham khảo các bài thi
tốt nghiệp xuất sắc của các anh chị đi trước hay không?
- Sinh viên cảm thấy an tâm khi điểm hiện thị trên hệ thống và khi có sai sót có thể báothầy cô kịp thời
- Sinh viên có mong muốn được đề xuất đề tài tốt nghiệp theo sở thích cá nhân không?
Tính khả thi để triển khai dự án
3.2 Phương thức khảo sát bằng phỏng vấn (câu hỏi)
PHIẾU PHỎNG VẤN
Người hỏi: Nguyễn Thùy Linh Người được hỏi: Các thầy cô của từng
bộ môn trong khoa CNTT
Câu 1: Thầy/cô cảm thấy hệ thống quản
lý đề tài tốt nghiệp của bọn em giúp
thầy/cô dễ dàng hơn trong việc quản lý
và theo dõi tiến độ đề tài không ạ?
Trả lời: Tất nhiên là có rồi, nhờ hệthống này, thầy/cô của từng bộ môn dễdàng truy cập thông tin về đề tài, tiến
độ thực hiện, và tương tác với sinh viênmột cách hiệu quả hơn Điều này giúpthầy/cô tiết kiệm được thời gian và
Trang 8công sức trong việc quản lý các đề tài
và hỗ trợ sinh viên tốt hơn rất nhiều.Câu 2: Thầy/cô quan tâm đến điều gì
của hệ thống ạ?
Trả lời: Đó là tính dễ sử dụng và bảomật thông tin
Quan sát: Hệ thống phải có giao diệnthân thiện, dễ sử dụng Hệ thống phảiđảm bảo an toàn thông tin cá nhân và
dữ liệu của sinh viên, giáo viên
Câu 3: Thầy/cô có gặp khó khăn gì
trong việc sử dụng hệ thống không ạ?
Trả lời: Vấn đề về sự tương tác
Quan sát: Hệ thống cần phải có thêmcác công cụ tương tác linh hoạt, đểthầy/cô và sinh viên dễ dàng trao đổithông tin và hướng dẫn
Trang 95 Mô tả nghiệp vụ
Mục đích của hệ thống là quản lý được đề tài tốt nghiệp của toàn bộ sinh viên khoaCNTT và của từng bộ môn trong chuyên ngành bao gồm: Tin học Kinh tế, Công nghệphần mềm, Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, CNTT địa tin học, Khoa học dữ liệu.Hằng năm, mỗi bộ môn sẽ tổ chức bảo vệ đề tài của từng sinh viên, và hệ thống này sẽtổng hợp lại các đề tài theo năm, theo tên của từng đề tài khác nhau để nhằm mục đích lưutrữ thông tin Hệ thống giúp cho giảng viên nắm bắt theo dõi tiến độ thực hiện và có biệnpháp hỗ trợ sinh viên kịp thời Hệ thống còn nâng cao chất lượng đề tài tốt nghiệp thôngqua việc quản lý hiệu quả các hoạt động liên quan đến đề tài, cung cấp dữ liệu để đánh giá
và ra quyết định
5.1 Cơ cấu của hệ thống về chức năng
- Quản lý thông tin đề tài: hệ thống lưu trữ thông tin về đề tài: tên đề tài, mô tả, trạngthái, và các thông tin khác như danh sách các thành viên tham gia, tài liệu liênquan
- Quản lý thông tin người dùng: hệ thống có thể lưu trữ thông tin của người dùng,bao gồm tên, địa chỉ email, số điện thoại, địa chỉ, quản lý thông tin liên quan đếntài khoản người dùng như tên đăng nhập, mật khẩu, quyền truy cập
- Thống kê báo cáo: cho phép quản lý dự án và các thành viên trong nhóm dự án cóthể theo dõi tiến độ của dự án, báo cáo chi phí dự án, đánh giá hiệu quả tính khả thicủa dự án và đưa ra các quyết định quan trọng
5.2 Cơ cấu của hệ thống về mặt nhân sự
- Quản trị viên hệ thống: Quản lý toàn bộ hệ thống, bao gồm tạo tài khoản ngườidùng, phân quyền truy cập, quản lý dữ liệu,
- Cán bộ giảng viên : Thực hiện các chức năng như hướng dẫn đề tài, phản biện đềtài, đánh giá đề tài,
- Sinh viên: Thực hiện các chức năng như tra cứu thông tin đề tài, nộp báo cáo, đăng
ký bảo vệ, Hệ thống quản lý đề tài tốt nghiệp khoa công nghệ thông tin là mộtcông cụ quan trọng giúp nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng đề tài tốt nghiệp
Hệ thống cung cấp các chức năng toàn diện để hỗ trợ cán bộ giảng viên và sinhviên trong quá trình thực hiện đề tài
Trang 10CHƯƠNG II MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG
2.1 Mô tả hệ thống
2.1.1 Mô tả hệ thống bằng lời
Để được làm đồ án tốt nghiệp sinh viên phải đạt điều kiện: Hoàn thành tất cả cáchọc phần trong CTĐT, SV không được nợ HP và hoàn thành đầy đủ HP Trước khilàm ĐATN 1 tuần sinh viên phải làm đơn xin làm ĐATN ( kèm CL TTDN) nộp lên
bộ môn để GVHD + BM ký đơn ( lưu ý: SV giữ 1 bản và nộp BM 2 bản) và sẽ được
Bộ phận một cửa tiếp nhận, xử lý đơn Sau đó BM làm đơn đề nghị Khoa cho SV làmĐATN + DSSV Khoa sẽ ký quyết định cho SV làm ĐATN Tiếp theo bên phòngĐTĐH + Kế hoạch tài chính sẽ kiểm tra lại điều kiện làm ĐATN của SV để đưa lênBGH ký quyết định cho SV làm ĐATN
Sau đó các thầy cô trong BM sẽ đưa cho SV danh sách đề tài để SV lựa chọn Và
SV phải tìm giảng viên còn chỉ tiêu hay không để chọn giáo viên hướng dẫn ĐATN.Sau khi được GVHD đồng ý tiếp nhận GVHD sẽ lưu sinh viên vào sổ danh sáchhướng dẫn
Trong quá trình thực hiện ĐATN GV sẽ yêu cầu SV hoàn thành tiến độ 4 bước.Nếu đạt GV ghi Đ, chưa đạt ghi CĐ (Nếu trong quá trình kiểm tra sv không đạt 2 lầnGVHD sẽ từ chối hướng dẫn SV làm đồ án)
Trước thời gian hết hạn làm ĐATN 3 tuần SV sẽ phải làm đơn xin bảo vệ ĐATN(kèm QĐ làm ĐATN và giấy TT ra trường) nộp lên nộp lên bộ môn để GVHD + BM
ký đơn ( lưu ý: SV giữ 1 bản và nộp BM 2 bản) và sẽ được Bộ phận một cửa tiếpnhận, xử lý đơn Sau đó BM làm đơn đề nghị Khoa cho SV bảo vệ ĐATN + DSSV.Khoa sẽ ký quyết định cho SV bảo vệ ĐATN Tiếp theo bên phòng ĐTĐH + Kếhoạch tài chính sẽ kiểm tra lại điều kiện làm ĐATN của SV để đưa lên BGH ký quyếtđịnh cho SV bảo vệ ĐATN
QĐ làm ĐATN có giá trị trong 1 học kì, trong tuần 8+9 BM sẽ làm đơn đề nghịthành lập hội đồng để cho sinh viên bảo vệ và hoàn thành hồ sơ Và cuối cùng là nộp
Trang 11điểm
Trong hệ thống có nhiệm vụ cập nhật danh sách đề tài tốt nghiệp của các sinh viênphải phân loại theo danh sách chuyên ngành cho sinh viên Toàn bộ thông tin về sinhviên đăng kí đề tài tốt nghiệp sẽ được lưu trong cơ sở dữ liệu của nhà trường khi đãkiểm tra về thông tin sinh viên hợp lệ hệ thống quản lý đề tài sẽ lập danh sách đề tài,sinh viên, giảng viên hướng dẫn, giảng viên phản biện đồng thời ra danh sách đềin tài và gửi cho từng giảng viên hướng dẫn Khi sinh viên chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệpthì giảng viên phản biện sẽ phản biện những nội dung chưa hợp lý Khi sinhviên bảo vệ tốt nghiệp sẽ được hội đồng và giảng viên chấm điểm ngay sau khi hoànthành bảo vệ Còn thông tin về Số điểm, sẽ được lưu lại thành danh sách điểm số đểkiểm tra việc khớp điểm
Khi giảng viên, hội đồng thi chuyển điểm lên khoa thì hệ thống thực hiện nhiệm vụlên điểm cho từng sinh viên Dựa vào những thông tin như Mã sinh viên để thựchiện việc lên điểm
Sau khi có được toàn bộ điểm của từng sinh viên, dựa theo kết quả bảo vệ tốtnghiệm hệ thống xác định được những sinh viên nào có điểm cao sẽ được hệ thốnglưu vào kho dữ liệu
Sau khi hệ thống lên điểm cho sinh viên đã bảo vệ tốt nghiệp Nếu sinh viên nàochưa có điểm, sửa kết quả bảo vệ (điểm) trên hệ thống thì dựa vào mã sinh viên đểtìm lại điểm cho sinh viên
2.1.2 Bảng phân tích chức năng, tác nhân, hồ sơ
Cụm động từ + Bổ
Cập nhật + đề tài Thông tin đề tài Hồ sơ DL
Phân loại + chuyên
Trang 12Kiểm tra + thông tin
Kiểm tra + thông tin hội
In + Danh sách đề tài Giảng viên Tác nhân
Phản biện + Nội dung
chưa hợp lý Giảng viên phản biện Tác nhânChấm + Hoàn thành bảo
Chuyển + điểm Giảng viên, Hội đồng Tác nhân
2.2 Biểu đồ phân rã chức năng
Trang 132.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá
*Lập danh sách đề tài: hiển thị danh sách các đề tài tốt nghiệp có sẵn.
*Danh sách theo từng chuyên ngành: liệt kê các đề tài theo từng chuyên ngành của
khoa CNTT
*Thông tin hội đồng: hiển thị thông tin về hội đồng khoa.
*Nhập điểm hội đồng: cho phép hội đồng khoa nhập điểm của từng đề tài lên hệ
thống
*Cập nhật hội đồng: cho phép hội đồng chỉnh sửa thông tin sai.
*Danh sách sinh viên đạt tốt nghiệp: Thống kê các sinh viên đã đạt tốt nghiệp.
*Lưu trữ: Lưu trữ thông tin và dữ liệu liên quan đến đề tài để tái sử dụng sau này.
Trang 142.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
2.5 Biểu đồ hoạt động
Trang 151 Quản lý thông tin đề tài R
2 Quản lý hội đồng bảo
U
2.7 Sơ đồ dữ liệu mức đỉnh
Trang 162.8 Sơ đồ dữ liệu dưới mức đỉnh
Quản lý thông tin đề tài
Quản lý hội đồng bảo vệ tốt nghiệp
Trang 17 Thống kê báo cáo
Trang 18CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1 Sơ đồ thực thể liên kết (ERM)
3.2 Các thực thể
Từ sơ đồ trên, ta có thể thấy các thực thể của hệ thống và thuộc tính là:
- Thực thể 1: SINHVIEN
Mỗi một bộ trong thực thể này tượng trưng cho sinh viên năm cuối
Các thuộc tính: MSSV, TenSV, DiaChi, SDT, GioiTinh, Email, ChuyenNganh, MaDT, KhoaHoc
- Thực thể 2: DETAI
Mỗi một bộ trong thực thể này tượng trưng cho một đề tài tốt nghiệp
Các thuộc tính: TenDT, GVHD, GVPB, ChuyenNganh
Mỗi bộ trong thực thể này tượng trưng cho một giảng viên
Các thuộc tính: MaGV, TenGV, DiaChi, SDT, ChuyenNganh, ChucVu
- Thực thể 5: BOMON
Trang 19 Mỗi bộ trong thực thể tượng trưng cho một bộ môn trong khoa.
Các thuộc tính: MaBM, TenBM, TruongBM, SDT
đồng
Khóa ngọai
Trang 204 GVHD varchar 50 Giảng viên
Bảng HOIDONG: Đánh giá của hội đồng về các đề tài
Trang 21Bảng GiangVien: Quản lý chi tiết các thông tin của giảng viên trong Khoa tham
gia vào hướng dẫn và phản biện đề tài
Trang 223.3 Lược đồ quan hệ giữa các bảng
3.4 Nhập một số trường DEMO
Trang 23CHƯƠNG IV THIẾT KẾ GIAO DIỆN (DEMO) 4.1 Giao diện “đăng ký đề tài” của USERS
4.2 Giao diện “Thông báo đăng ký đề tài”
Trang 244.3 Giao diện “Trang chủ” của ADMIN
Trang 254.4 Giao diện “Quản lý sinh viên” của ADMIN
Trang 264.5 Giao diện “Quản lý đề tài ” đã được hệ thống duyệt