1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn năng lực số Ứng dụng Đề tài hệ thống thanh toán Điện tử không dùng tiền mặt

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Thanh Toán Điện Tử Không Dùng Tiền Mặt
Tác giả Phí Trà, Đặng Thị, Tả Thị, Trần Đức, Phạm Tuấn Hiệp
Người hướng dẫn GVHD: Lê Văn Hùng
Trường học Học viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh
Chuyên ngành Năng Lực Số Ứng Dụng
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Từ việc muasắm trực tuyến đến các giao dịch tài chính cá nhân và doanh nghiệp, hệ thống thanhtoán điện tử mang lại nhiều lợi ích vượt trội, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh t

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – PHÂN VIỆN BẮC NINH

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – PHÂN VIỆN BẮC NINH

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Tên

trăm đóng góp

Điểm đóng góp

Xác nhận

27A4013535 Phí Trà

Giang(NhómTrưởng)

Phân chia nhiệm vụ; trình bày powerpoint;

trình bày nội dung lý do chọn đề tài

Hoàng thức thanh toán và sự phát triển của thanhTrình bày powerpoint; nội dung các hình

toán điện tử ở Việt Nam

27A4013542 Phạm

Tuấn Hiệp Thuyết trình trước lớp; nội dung so sánhvới nước ngoài và giải pháp

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Dựa trên sự hướng dẫn của thầy Lê Văn Hùng và tham khảo chọn lọc từ nhiềunguồn tài liệu có đính kèm chi tiết và hợp lệ dưới phần tài liệu tham khảo nhóm đãhoàn thiện bài tìm hiểu và phân tích về Hệ thống thanh toán điện tử của mọi ngườihiện nay Sản phẩm của nhóm dựa trên sự tìm hiểu từ các nguồn thông tin và trảinghiệm thực tế của nhóm để đưa ra các nhận định và đánh giá khách quan nhất Chúng

em xin cam đoan những thông tin, kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bài tập lớndưới đây là sản phẩm cá nhân của nhóm và không có bất kì sự gian lận trong quá trìnhlàm bài tập lớn trên tinh thân nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm bài

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới thầy LêVăn Hùng đã cung cấp cho chúng em những kiến thức nền tảng, hướng dẫn, đưa ra lờikhuyên và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em trong suốt quá trình thực hiệnbài tập nhóm này Nhờ sự hướng dẫn chi tiết và tận tâm của thầy, nhóm em đã hoànthành bài tập lớn một cách hiệu quả, dù đã cố gắng hoàn thiện bài một cách tốt nhất,tuy nhiên cũng không tránh khỏi sự sai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được sựgóp ý của thầy để nâng cao kiến thức, khắc phục những hạn chế trong quá trình làmviệc nhóm để chúng em có thể làm thật tốt trong chặng đường học tập sắp tới

Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghệ số hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử đã trở thànhmột phần không thể thiếu đối với bất kỳ tổ chức hay một cá nhân nào Từ việc muasắm trực tuyến đến các giao dịch tài chính cá nhân và doanh nghiệp, hệ thống thanhtoán điện tử mang lại nhiều lợi ích vượt trội, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế số

Trong phạm vi bài phân tích này, chúng em sẽ tập trung vào thanh toán qua thẻ;

xu thế phát triển của kinh tế thế giới, thẻ tín dụng đã khẳng định được tầm quan trọngcủa nó dựa vào những tính năng vượt trội trong thanh toán Đó là sự an toàn, chínhxác, hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm Trong sự cạnh tranh gắt gao của thị trường tàichính trong nước và quốc tế, định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, màtrọng tâm là thẻ, được quan tâm một cách đặc biệt bởi nó không những mang lại nguồnthu nhập bền vững và ổn định, mà nó còn thể hiện tầm cỡ, sự phát triển của ngân hàng.Nội dung bài được nhóm 3 đầu tư nghiên cứu tuy nhiên không tránh khỏi nhữngsai sót Rất mong thầy và các bạn góp ý giúp bài của nhóm được hoàn thiện hơn

Trang 7

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MÔ TẢ VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài

1.1.1 Sự phổ biến và phát triển nhanh chóng

1.1.2 Tầm quan trọng đối với xã hội

1.2 Đối tượng nghiên cứu

1.2.1 Người dùng

1.2.2 Các tổ chức tài chính

1.2.3 Các công ty công nghệ

1.2.4 Các chính phủ và cơ quan quản lý

1.2.5 Các nhà cung cấp dịch vụ

1.3 Mục đích nghiên cứu

1.3.1 Trải nghiệm người dùng

1.3.2 Tăng cường hiệu quả kinh tế

1.3.3 Thúc đẩy đổi mới công nghệ

1.3.4 Tăng cường sự tiếp cận tài chính

1.3.5 Nâng cao bảo mật và an toàn thông tin

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu định tính

1.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm

1.2 Lịch sử hình thành

1.3 Vai trò và tác động của hệ thống thanh toán điện tử

1.3.1 Sự tiện lợi và nhanh chóng

1.3.2 An toàn và bảo mật

1.3.3 Minh bạch và tiện ích

1.3.4 Thúc đẩy kinh tế số

Trang 8

1.3.5 Góp phần vào sự phát triển xã hội

1.4 Tác động của thanh toán điện tử vào kinh tế

1.4.1 Về mặt tích cực

1.4.2 Về mặt tiêu cực

1.5 Sự phát triển và tiềm năng của hệ thống thanh toán điện tử

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN

1.1 Thanh toán bằng tiền mặt

1.2 Chuyển khoản ngân hàng

1.3 Thẻ ghi nợ/tín dụng

1.4 Ví điện tử

1.5 Thanh toán qua mã QR

1.6 Thanh toán trả góp

1.7 Thanh toán COD

1.8 Thanh toán bằng tiền điện tử

CHƯƠNG 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

1.1 Thực trạng và tăng trưởng thanh toán điện tử tại Việt Nam

1.2 Các động lực chính thúc đẩy thanh toán điện tử

1.2.1 Chính sách của chính phủ

1.2.2 Công nghệ và hạ tầng

1.2.3 Sự thay đổi hành vi người tiêu dùng

1.3 Những thách thức và hạn chế

1.3.1 An nình và bảo mật

1.3.2 Hạn chế về tiếp cận

1.3.3 Chi phí và thói quen người tiêu dùng

1.4 Các xu hướng nổi bật trong thanh toán điện tử

1.4.1 Thanh toán qua QR

Trang 9

1.4.2 ứng dụng công nghệ mới

1.4.3 thanh toán xuyên biên giới

1.5 phân tích sâu tác động kinh tế và xã hội

1.5.1 đối với doanh nghiệp

1.5.2 đối với người tiêu dùng

1.5.3 Đối với xã hội

1.6 Đề xuất giải pháp và định hướng phát triển

CHƯƠNG 5: SO SÁNH VIỆC THANH TOÁN TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC KHÁC 1.1 Giới thiệu

1.2 Thực trạng thanh toán tiền mặt tại Việt Nam

1.3 So sánh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam và các nước khác

1.3.1 Mỹ

1.3.2 Trung quốc

1.3.3 Hàn quốc

1.3.4 Một nước khác

1.4 Lợi ích và hạn chế của việc thanh toán không dùng tiền mặt

1.4.1 Lợi ích chung

1.4.2 Lợi ích đối với ngân hàng và các doanh nghiệp

1.4.3 Lợi ích với khách hàng

1.4.4 Nhược điểm

1.5 Giải pháp của việc thanh toán tiền mặt ở Việt Nam

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1 Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6

Hình 7

Hình 8 Thanh toán tiền mặt

Hình 9 Hình thức chuyển khoản ngân hàng

Hình 10 Chuyển khoản qua Internet Banking

Hình 11 Chuyển tiền qua cây ATM

Hình 12 Chuyển khoản tại quầy

Bảng 1 Bảng phân biệt thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Hình 14 Hình ảnh thẻ ghi nợ

Hình 15 Hình ảnh thẻ tín dụng

Hình 16 Ví điện tử

Hình 17

Trang 11

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài

Nhóm 3 chúng em nhận ra rằng đề tài “Thanh toán không dùng tiền mặt” phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện nay Dưới đây là một số lý do cụ thểgiúp thầy cô và các bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và sự hấp dẫn của đề tài này:

1.1.1 Sự phổ biến và phát triển nhanh chóng:

 Xu hướng toàn cầu: Thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành xu hướng tất yếu trên toàn thế giới Các hình thức thanh toán điện tử, ví điện tử, thẻ ngân hàng ngày càng được ưa chuộng và trở nên phổ biến trong mọi giao dịch

 Sự phát triển công nghệ: Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, mang lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho người dùng

Hình 1 Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

(Nguồn – Diễm Thương) 1.1.2 Tầm quan trọng đối với xã hội:

 Tiện lợi: Thanh toán không dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi

ro mất cắp, làm thủ tục nhanh chóng và đơn giản hơn

 An toàn: Giảm thiểu tình trạng làm giả tiền, rửa tiền và các hoạt động phi pháp khác

Trang 12

 Hiệu quả: Tăng cường tính minh bạch trong các giao dịch, giúp quản lý tài chính

cá nhân và doanh nghiệp tốt hơn

Phát triển kinh tế: Góp phần thúc đẩy nền kinh tế số, tạo điều kiện thuận lợi cho

các hoạt động thương mại điện tử và đầu tư

 Như vậy, "Thanh toán không dùng tiền mặt" bởi vì đây là một xu hướng

không thể đảo ngược trong thời đại số Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các hình thức thanh toán điện tử ngày càng trở nên phổ biến và tiện lợi Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ thanh toán truyền thống sang thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế Nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này vì muốn tìm hiểu sâu hơn về những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và đề xuất các giải pháp nhằm khuyến khích người dân sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Qua đó, chúng em hy vọng có thể gópphần nhỏ bé vào việc hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam

1.2 Đối tượng nghiên cứu về hệ thống thanh toán điện tử

Danh mục tài liệu tham khảo

MAI, P T.-Đ.-Đ.-T (2023, 4 4) Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh

toán điện tử Retrieved 12 2, 2024, from

S%E1%BB%91%20255-T8.2023-Ph%E1%BA%A1m%20Th%E1%BB%8B

- Doanh nghiệp: Nghiên cứu cách các doanh nghiệp tích hợp các phương

thức thanh toán điện tử vào hệ thống của họ, từ cửa hàng trực tuyến đến điểm bán lẻ vật lý

1.2.2 Các tổ chức tài chính

- Ngân hàng truyền thống:

 Dịch vụ ngân hàng trực tuyến và di động

 Phát hành và quản lý thẻ:

Trang 13

- Ngân hàng số (Digital Banks):

 Ứng dụng công nghệ: Cách ngân hàng số sử dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain để nâng cao dịch vụ khách hàng

1.2.3 Các công ty công nghệ

 Phát triển ứng dụng: Quy trình phát triển các ứng dụng thanh toán điện

tử, từ thiết kế giao diện người dùng đến việc đảm bảo tính bảo mật

 Hợp tác với tổ chức tài chính: Cách các công ty công nghệ hợp tác với ngân hàng và tổ chức tài chính để phát triển các giải pháp thanh toán điện tử

1.2.4 Các chính phủ và cơ quan quản lý

 Chính sách và quy định: Các chính sách và quy định của chính phủ về

hệ thống thanh toán điện tử, như luật bảo vệ người tiêu dùng, quy định

về bảo mật thông tin

 Thúc đẩy thị trường: Các biện pháp mà chính phủ thực hiện để thúc đẩy

sự phát triển của hệ thống thanh toán điện tử, như khuyến khích doanh nghiệp áp dụng thanh toán điện tử, đầu tư cơ sở hạ tầng

1.2.5 Các nhà cung cấp dịch vụ

 Dịch vụ thanh toán địa phương: Các giải pháp mà các công ty như Momo, ViettelPay cung cấp, từ thanh toán hóa đơn, chuyển tiền, đến các dịch vụ tài chính khác

1.3 Mục đích

1.3.1 Cải thiện trải nghiệm người dùng

 Hiểu rõ hơn về nhu cầu và thói quen của người dùng để thiết kế các dịch vụ thân thiện và tiện lợi hơn

 Tìm ra cách tăng cường an ninh và bảo mật để người dùng cảm thấy yên tâm khi

sử dụng dịch vụ

1.3.2 Tăng cường hiệu quả kinh tế

 Giảm chi phí giao dịch và thời gian xử lý thanh toán

 Nâng cao tính minh bạch và khả năng quản lý tài chính cho các doanh nghiệp

1.3.3 Thúc đẩy đổi mới công nghệ

1.3.4 Tăng cường sự tiếp cận tài chính

 Mở rộng các dịch vụ tài chính đến những khu vực chưa được phục vụ đầy đủ, giúpngười dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ thanh toán điện tử

 Hỗ trợ phát triển kinh tế tại các vùng nông thôn và các khu vực có thu nhập thấp

1.3.5 Nâng cao bảo mật và an toàn thông tin

Trang 14

 Nghiên cứu các phương pháp mới để bảo vệ dữ liệu cá nhân và thông tin tài chính của người dùng.

 Xây dựng các hệ thống phát hiện và ngăn chặn các hoạt động lừa đảo

1.4 Phương pháp thu thập số liệu

 Xác định mục tiêu thu thập số liệu:

- Xác định các chỉ số quan trọng: Chọn ra các chỉ số và thông tin cần thiết để

đánh giá hiệu quả, như số lượng giao dịch, giá trị giao dịch, thời gian xử lý giao dịch, mức độ hài lòng của người dùng, và tỷ lệ lỗi giao dịch

- Đặt câu hỏi nghiên cứu: Xác định các câu hỏi cụ thể mà bạn muốn trả lời

thông qua việc thu thập số liệu, chẳng hạn như: "Người dùng cảm thấy thế nào về mức độ an toàn khi sử dụng hệ thống thanh toán điện tử?" hoặc

"Thời gian xử lý giao dịch trung bình là bao lâu?"

 Chọn công cụ và phương pháp thu thập số liệu:

- Khảo sát và phỏng vấn: Sử dụng các bảng khảo sát trực tuyến hoặc phỏng

vấn trực tiếp để thu thập ý kiến từ người dùng về trải nghiệm và mức độ hàilòng của họ

- Theo dõi và ghi nhật ký giao dịch: Sử dụng các công cụ phần mềm để theo

dõi và ghi lại dữ liệu giao dịch, bao gồm số lượng giao dịch, giá trị giao dịch, và thời gian xử lý

- Phân tích dữ liệu từ hệ thống: Trích xuất và phân tích dữ liệu từ hệ thống

quản lý giao dịch điện tử để hiểu rõ hơn về hành vi người dùng và hiệu suất

hệ thống

 Thu thập số liệu thực tế:

- Khảo sát người dùng: Triển khai khảo sát đến người dùng qua email, SMS,

hoặc các kênh truyền thông xã hội để thu thập phản hồi về trải nghiệm và ý kiến của họ

- Ghi nhận dữ liệu giao dịch: Thu thập dữ liệu từ hệ thống thanh toán điện tử

bao gồm các thông tin về thời gian, giá trị, và chi tiết giao dịch

- Quan sát và theo dõi: Quan sát trực tiếp cách người dùng thực hiện các giao

dịch điện tử và ghi lại quá trình để phân tích sau này

 Xử lý và phân tích số liệu:

- Làm sạch dữ liệu: Loại bỏ các dữ liệu bị lỗi hoặc không đầy đủ để đảm bảo

tính chính xác của kết quả phân tích

- Phân tích thống kê: Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích dữ

liệu, như tính toán các chỉ số trung bình và phân phối dữ liệu

- Sử dụng công cụ phân tích: Áp dụng các phần mềm phân tích dữ liệu như

Excel hoặc các công cụ phân tích dữ liệu lớn (Big Data) để xử lý và diễn giải kết quả

 Đánh giá và ra quyết định:

- Dựa vào kết quả phân tích, đưa ra các quyết định và đề xuất cải tiến hệ

thống, như nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện giao diện người dùng, hoặc tăng cường biện pháp bảo mật

- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để triển khai các cải tiến đã đề xuất

Trang 15

1.5 Phương pháp nghiên cứu định tính

 Phỏng vấn sâu: Hiểu rõ quan điểm, cảm nhận, và trải nghiệm của người dùng với

hệ thống thanh toán điện tử

 Quan sát tham gia: Tham gia vào môi trường sử dụng thanh toán điện tử, quan sát cách người dùng thực hiện giao dịch, ghi chép lại các hành vi và tương tác quan trọng

 Nhật ký người dùng: Theo dõi và ghi lại trải nghiệm, cảm xúc và suy nghĩ của người dùng trong quá trình sử dụng hệ thống thanh toán điện tử

 Phân tích nội dung: Thu thập và phân loại dữ liệu văn bản, sau đó mã hóa và phân tích để xác định các chủ đề chính, chẳng hạn như các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận công nghệ thanh toán điện tử

 Những phương pháp nghiên cứu định tính này giúp bạn khai thác sâu hơn về các khía cạnh định tính của hệ thống thanh toán điện tử, mang lại cái nhìn toàn diện và chi tiết hơn

về hành vi người dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ này

1.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

 Thu thập thông tin và dữ liệu

 Phân tích dữ liệu và phản hồi

 Tổng hợp và so sánh kết quả

 Rút ra bài học và khuyến nghị

 Chia sẻ và triển khai cải tiến

 Quá trình tổng kết kinh nghiệm không chỉ giúp nâng cao hiệu suất của hệ thống thanh toán điện tử mà còn tạo cơ hội học hỏi và phát triển liên tục

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN1.1 Khái niệm

Thanh toán điện tử (Tiếng Anh: E-payment, Electronic Payment) được định nghĩa là bất

kỳ hình thức chuyển tiền nào được thực hiện thông qua các thiết bị điện tử [1] Thanh toán bằng hệ thống này có thể được thực hiện qua Internet, hệ thống chuyển tiền điện tử (EFT - Electronic Funds Transfer), các hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng

(Interbanking Clearing Systems) và hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial EDI) [2] Hệ thống thanh toán điện tử Electronic Payment System - EPS) có thể chia làm hai loại chính: thanh toán bán sỉ (Wholesale EPS) và thanh toán bán lẻ (Retail EPS) Thanh toán điện tử đóng một vai trò quan trọng và việc thiếu một hệ thống thanh toán hiệu quả có thể cản trở sự thành công của sự phát triển thương mại điện tử nói chung Sự tăng trưởng vượt trội của internet đã kích thích các nhu cầu về hệ thống thanh toán điện

tử Nó hỗ trợ cho hoạt động thương mại điện tử, giúp cho các giao dịch thanh toán hàng hóa trở nên nhanh hơn, tiện lợi hơn và an toàn hơn

1.2 Lịch sử hình thành

Thanh toán điện tử đã xuất hiện rất lâu trên thế giới cùng với sự phát triển của Internet

Trang 16

Công nghệ là yếu tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của thanh toán điện tử Cùng với sự phát triển của các trang thương mại điện tử, nhu cầu thanh toán điện tử được tăng cao và phát triển đến hiện nay.

Thanh toán điện tử bắt nguồn từ những năm 1870, khi Western Union ra mắt hệ thống chuyển tiền điện tử vào năm 1871 Kể từ đó, mọi người đã chú trọng tới ý tưởng gửi tiền

để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ mà không nhất thiết phải có mặt tại các điểm bán hàng

Từ những năm 1870 đến cuối những năm 1960, các khoản thanh toán trải qua một sự chuyển đổi chậm nhưng dần dần Vào những năm 1910, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (tiếng Anh: Federal Reserve of America) bắt đầu sử dụng điện báo để chuyển tiền Những năm

1950, Diner Diner Club International đã trở thành công ty thẻ tín dụng độc lập đầu tiên, ngay sau đó là American Express Năm 1959, American Express đã giới thiệu với thế giới thẻ nhựa đầu tiên cho thanh toán điện tử

Bước vào thập niên 1970, mọi người trở nên phụ thuộc hơn vào máy tính như một phần của quy trình mua hàng Năm 1972, Nhà thanh toán tự động (ACH - Automated Clearing House) được phát triển để xử lý hàng loạt khối lượng giao dịch lớn NACHA đã thiết lập các quy tắc hoạt động cho thanh toán ACH chỉ hai năm sau đó

Hệ thống thanh toán tiền điện tử có những ưu điểm giống như thanh toán tiền mặt, cụ thể

là ẩn danh và thuận tiện Như trong các hệ thống thanh toán điện tử khác (tức là dựa trên EFT và các trung gian), bảo mật trong quá trình giao dịch và lưu trữ là mối quan tâm hàng đầu

Tại Việt Nam, thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của Internet, 3G, điện thoại thông minh, thẻ ngân hàng và các trang thương mại điện tử, cụ thể là từ khoảng 2015 Người tiêu dùng thời đại mới đề cao sự thuận tiện nên sự ra đời của những trang thương mại điện tử kéo theo sự ra đời của thanh toán điện tử giúp cho người dùng tiết kiệm được thời gian trong việc mua sắm (mua vé máy bay, mua hàng trực tuyến) cũng như thanh toán các hóa đơn mỗi ngày (dịch vụ điện, nước, Internet, điện thoại, truyền hình cáp, đóng phí bảo hiểm) một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn

1.3 Vai trò của hệ thống thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, thay đổi hoàn toàn cách chúng ta thực hiện giao dịch:

1.3.1 Sự tiện lợi và nhanh chóng

- Đầu tiên, là giao dịch mọi lúc mọi nơi: Đây là một trong những lợi ích nổi bật nhất mà

hệ thống thanh toán điện tử mang lại Chúng ta chỉ cần có thiết bị kết nối internet là ta có thể thực hiện giao dịch bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu mà không bị giới hạn bởi không gian

và thời gian

- Thứ hai, là thanh toán đơn giản: Các dịch vụ như thanh toán hóa đơn (hóa đơn

điện,nước ), các dịch vụ khác (như) chúng ta có thể thực hiện nhanh chóng chỉ với một thao tác trên diện thoại, nó giúp ta tiết kiệm được thời gian và công sức

- Thứ ba, là tích hợp các ứng dụng: Hiện nay, thanh toán điện tử đã được tích hợp vào nhiều ứng dụng như gọi xe (ví dụ app Xanh SM, Grab ), đặt đồ ăn

(ShoppeeFood,GrabFood,E-Gets ) giúp cho việc thanh toán trở nên liện mạch và nhanh chóng

- Thứ tư, là không cần mang theo tiền mặt: Đây cũng là một trong những lợi ích lớn nhất

mà thanh toán điện tử mang lại Điều này giúp giảm thiểu đáng kể rủi ro mất cắp tiền mặt, mang đến cảm giác an tâm và thoải mái hơn khi đi ra ngoài

Trang 17

1.3.2 An toàn và bảo mật

- Mã hóa dữ liệu: Đây là một công cụ mà thông tin cá nhân và tài khoản của chúng

ta đều được mã hóa để chống lại những sự xâm nhập trái phép

- Xác thực đã yếu tố: Đây là một phương pháp bảo mật yêu cầu người dùng cung cấp nhiều hơn một loại thông tin để xác minh danh tính Điều này giúp tăng cường mức

độ an toàn cho tài khoản, đặc biệt trong môi trường trực tuyến ngày càng phức tạp như hiện nay

- Chính sách hoàn tiền: Đây là một cam kết từ phía nhà cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm, đảm bảo rằng khách hàng sẽ được hoàn lại tiền trong trường hợp giao dịch không diễn ra như mong đợi Điều này thể hiện sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp và là một công cụ quan trọng để tạo lòng tin và giữ chân khách hàng

1.3.3 Minh bạch và tiện ích

- Lịch sử giao dịch: Phản ánh chi tiết các hoạt động giao dịch của một tài khoản,

nó bao gồm cả những giao dịch đã hoàn thành và những giao dịch đang xử lí Đây là một tính năng vô cùng hữu ích đối với khách hàng giúp họ quản lý tài chính một cách hiệu quả hơn

-Thông báo giao dịch nhanh chóng: Nhờ có tính năng này, chúng ta có thể nhận được thông báo ngay lập tức những giao dịch trong tài khoản của mình, giúp ta nắm rõ tình hình tài chính của mình

1.3.5 Góp phần vào sự phát triển của xã hội

Cũng như việc thúc đẩy kinh tế số thanh toán điện tử cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc góp phần và sử phát triển của xã hội Nó giúp cải thiện chất lượng sống,tăng cường hiệu quả kinh tế và xây dựng một xã hội văn minh và hiện đại

- Ví dụ cụ thể như:

 Về mảng y tế: Thanh toán điện tử giúp rút ngắn thời gian chờ đợi như: Bệnh nhân

có thể thanh toán viện phí, phí khám bệnh, mua thuốc trực tuyến hoặc tại các máy

Trang 18

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử đã trở thành một phầnkhông thể thiếu trong đời sống kinh tế và xã hội Và tất nhiên nó cũng tác động không hề nhỏ đến nền kinh tế.

1.4.1 Về mặt tích cực

Hệ thống thanh toán điện tử giúp giảm thời gian và chi phí giao dịch Người tiêu dùng có thể thực hiện giao dịch nhanh chóng chỉ bằng vài cú nhấp chuột, từ đó thúc đẩy thương mại và đầu tư Ví dụ, trong lĩnh vực thương mại điện tử, khách hàng có thể đặt hàng và thanh toán ngay lập tức mà không cần phải đến cửa hàng Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà còn cho các doanh nghiệp, giúp họ tiết kiệm chi phí vận hành và tăng cường hiệu quả hoạt động

Tiếp theo, một trong những ưu điểm nổi bật của hệ thống thanh toán điện tử là khả năng ghi lại mọi giao dịch một cách rõ ràng Mỗi giao dịch được lưu trữ và theo dõi tại lịch sử giao dịch, giúp giảm thiểu gian lận và tham nhũng Sự minh bạch này không chỉ

có lợi cho các doanh nghiệp mà còn giúp chính phủ trong việc quản lý và giám sát hoạt động kinh tế Ví dụ, các cơ quan thuế có thể dễ dàng theo dõi doanh thu của doanh

nghiệp thông qua các giao dịch điện tử, từ đó tăng cường việc thu thuế và giảm thiểu thất thu

Hệ thống thanh toán điện tử giúp người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ tài chính mà không cần phải đến ngân hàng Điều này đặc biệt thuận lợi đối với những người sống ở vùng nông thôn hoặc những khu vực khó khăn, nơi mà dịch vụ ngân hàng truyền thống còn hạn chế Các ứng dụng thanh toán di động như Momo, ZaloPay, đã giúp người dân

có thể thực hiện giao dịch, chuyển tiền, và thanh toán hóa đơn một cách dễ dàng và nhanhchóng

Hình 2.

Trang 19

Hệ thống thanh toán điện tử, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khởi nghiệp vàđổi mới sáng tạo, từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Các doanh nghiệp có thể

dễ dàng tiếp cận thị trường toàn cầu thông qua các nền tảng trực tuyến, mở rộng cơ hội kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh.Chúng ta có thể kể đến như những doanh nghiệp nhỏ đã thành công lớn nhờ vào việc sử dụng các nền tảng thương mại điện tử và thanh toán điện tử để tiếp cận đến người dùng rộng rãi hơn

Việc giảm sử dụng tiền mặt không chỉ giúp tiết kiệm chi phí in ấn, vận chuyển và bảo quản tiền mặt mà còn giảm thiểu các rủi ro liên quan đến tiền mặt, như trộm cắp hay thất thoát Điều này góp phần làm giảm gánh nặng cho xã hội Hơn nữa, việc sử dụng thanh toán điện tử cũng giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc sản xuất và vận chuyển tiền mặt

Cybersecurity Ventures, thiệt hại do tội phạm mạng toàn cầu có thể đạt 10.5 triệu USD vào năm 2025 Rủi ro này không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn làm giảm uy tín của các doanh nghiệp và tổ chức tài chính

Trang 20

Hình 4.

Mặc dù thanh toán điện tử mang lại nhiều tiện ích, nhưng không phải ai cũng có thể tiếp cận dễ dàng Người lớn tuổi, những người sống ở vùng sâu vùng xa, hoặc những người không quen với công nghệ có thể gặp khó khăn trong việc sử dụng hệ thống này Theo một nghiên cứu của Pew Research Center, khoảng 27% người lớn tuổi không sử dụng Internet, điều này đồng nghĩa với việc họ không thể tận dụng các dịch vụ thanh toán điện

tử Sự phân chia này có thể dẫn đến tình trạng bất bình đẳng trong xã hội, khi một bộ phận dân cư không thể tham gia vào nền kinh tế số

Tăng chi phí cho doanh nghiệp: Việc áp dụng hệ thống thanh toán điện tử không phải là miễn phí Doanh nghiệp phải đầu tư vào công nghệ, hạ tầng, và đào tạo nhân viên

Rủi ro mất việc làm: Sự tự động hóa trong hệ thống thanh toán điện tử có thể dẫn đến việc mất việc làm trong một số lĩnh vực Các công việc liên quan đến giao dịch tiền mặt, như thu ngân, nhân viên ngân hàng, có thể bị ảnh hưởng do sự chuyển đổi sang thanh toán điện tử

Trang 21

Hình 7.

Một rủi ro vô cùng bất lợi cho người tiêu dùng là họ có thể trở thành nạn nhân của các

vụ lừa đảo hoặc gian lận trực tuyến, đặc biệt là những người không quen với công

nghệ.Đến thời điểm hiện tại đã ghi nhận rất nhiều vụ lừa đảo liên quan đến thanh toán điện tử Điều này không chỉ gây mất mát tài chính cho người tiêu dùng mà còn làm giảm niềm tin vào hệ thống thanh toán điện tử

1.5 Sự phát triển và tiềm năng của hệ thống thanh toán điện tử

Hệ thống thanh toán điện tử đang phát triển rất nhanh chóng, nhờ vào sự tiến bộ của côngnghệ và sự thay đổi trong lối sống của người tiêu dùng Tiềm năng của hệ thống thanh toán điện tử càng trở nên lớn mạnh khi internet và thiết bị di động ngày càng trở nên phổ biến Việc áp dụng hệ thống thanh toán điện tử đã mang lại nhiều lợi ích và tiện lợi cho người dùng, từ đối tác kinh doanh cho đến người tiêu dùng thông thường

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

1.1 Thanh toán tiền mặt (Cash Payment)

Trang 22

Thanh toán tiền mặt là phương thức phổ biến và truyền thống nhất, trong đó bạn sử dụng tiền giấy hoặc tiền xu để hoàn tất giao dịch Đây là hình thức phù hợp với nhiều loạigiao dịch, đặc biệt là tại các cửa hàng nhỏ, chợ, hoặc khi giao dịch không yêu cầu công nghệ

Hình 8 Thanh toán tiền mặt

(Nguồn - Trang báo thư viện pháp luật)

- Ưu điểm: Đơn giản và dễ sử dụng, phù hợp với mọi đối tượng, giao dịch nhanh chóng, không phát sinh phí…

- Nhược điểm: Khó quản lý chi tiêu, không đảm bảo an toàn, dễ bị trộm cắp hoặc mất, không thuận tiện trong các giao dịch lớn, mua sắm trực tuyến

- Các ứng dụng trong đời sống: Chợ, siêu thị, thanh toán COD (Cash on delivery), giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân,…

1.2 Chuyển khoản ngân hàng (Bank Transfer)

- Thanh toán chuyển khoản ngân hàng là hình thức thanh toán mà người gửi sử dụng tài khoản ngân hàng của mình để chuyển một số tiền nhất định đến tài khoản ngân hàng của người nhận

Ngày đăng: 12/12/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w