1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam hiện nay

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC M - Ỏ ĐẠ I CH T

HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

H và tênọ : Nguyễn Trà My

Mã sinh viên: 2124012086 Nhóm l p: 37 ớ

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC………2

PHẦN MỞ ĐẦU:……….3

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU N VẬ Ề C NH TRANH TRONG NẠ ỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG……….4

1.1.Khái ni m c nh tranh ệ ạ ……….4

1.2.Phân loại………….……….……… ………5

1.3.Tác ng c a c nh tranh trong n n kinh tđộ ủ ạ ề ế thị trường….……… 9

PHẦN 2: THỰC TR NG VÀ CÁC GI I PHÁP H N CH C NH TRANH Ạ Ả Ạ Ế Ạ KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM HI N NAYỆ ………10

2.1.Th c tr ng và nh ng tự ạ ữ ác động c a c nh tranh ủ ạ ở Việt Nam hi n tayệ …… 10

2.2 ác gi i pháp h n ch c nh tranh không lành m nh C ả ạ ế ạ ạ ở Việt Nam hi n ệ nay……… 13

PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN……….14

Trang 3

3

Cạnh tranh là m t quy lu t mang tính t t y u v là m t cộ ậ ấ ế à ộ ơ chế ậ v n hành không

thể thi u trong n n kinh tế ề ế ị ườth tr ng Khi th c hiện chuyển i nền kinh tế kế ự đổ hoạch hóa sang n n kinh tề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì Việt Nam b t bu c ph i n m trong s v n ng t nhiên này Nh sắ ộ ả ằ ự ậ độ ự ờ ự đổi m i, n n ớ ề kinh tế thị trường c a ta ủ đã đạt được mức tăng trưởng n tấ ượng trong hai th p ậ niên v a qua Cừ ụ thể là m i nỗ ăm GDP bình quân u ngđầ ười tăng trung b h g n ìn ầ 6% Đồng thời chúng ta c ng phũ ải đối m t v i nhi u thách th c to l n vặ ớ ề ứ ớ à “cạnh tranh” c ng là m t khía c nh kinh t mà chúng ta còn y u và có nhi u thi u sót ũ ộ ạ ế ế ề ế Thực tế cho thấy, m c thu nhập ở Việt Nam còn th p, nghèo ói v n còn t n tứ ấ đ ẫ ồ ại

ở những vùng kinh tế tăng trưởng chậm và sẽ ngày càng khó xóa nếu chỉ thông qua các bi n pháp t ng ệ ă trưởng chung chung Vi c m c a h i nh p c ng khi n ệ ở ử ộ ậ ũ ế việc cạnh tranh tr nên sâu sở ắc, và những bất ổn trong n n kinh t về ế ĩ mô có th ể khiến những thành tựu đạt được trở nên mong manh trước những cú s c ố Đứng trước hàng lo t nh ng thách th c nhạ ữ ứ ư vậy, Vi Nam c n có mệt ầ ột nền kinh t vế ới sức c nh tranh b o m cho quá trình phát tri n kinh t Nhạ ả đả ể ế ưng để ạ t o ra một môi tr ng c nh tranh lành m nh có kinh nghi m v n còn là m t trong nh ng ườ ạ ạ ệ ẫ ộ ữ vấn nan gi i cđề ả ủa Việt Nam Chúng ta vẫn còn g p khó khặ ăn do trình còn độ thiếu kinh nghi m, vì v y sệ ậ ự ra đời c a pháp lu t c nh tranh và xây dủ ậ ạ ựng một môi tr ng c nh tranh lành m nh ên th c tườ ạ ạ tr ự ế đều chưa thự ự ệc s hi u quả Với những phân tích đã đưa ở ra trên, tôi lựa ch n ọ đề tài “Thực tr ng và các giải

tài th o lu n ả ậ

Trang 4

PH ẦN 1: NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU N V C NH TRANH TRONG NẬ Ề Ạ ỀN

Cạnh tranh là khái ni m r t r ng, xu t hi n trong h u hệ ấ ộ ấ ệ ầ ết các lĩnh vực khác nhau của i s ng xã h i, tđờ ố ộ ừ cuộc s ng sinh ho t hố ạ ằng ngày đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, thể thao và có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau

về c nh tranh ạ

-Theo cách hi u ph thông th hi n trong Tể ổ ể ệ ừ điển ngôn ngữ tiếng Anh,

“competition” (cạnh tranh) là “mộ ự kiệt s n hoặc m t cuộc đua, theo đó các đối ộ thủ ganh đua để giành phần hơn hay ưu thế tuyệt đổi về phía mình” Theo T ừ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” là “ cố ắng giành ph g ần hơn, phần thắng về mình giữa những người, nh ng tữ ổ chức hoạt động nh m nhằ ững lợi ích như nhau”

-Theo K Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nh m dành gi t nhằ ậ ững điều ki n thu n l i trong s n xu t và tiêu dùng hàng ệ ậ ợ ả ấ hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch “ Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất l i nhu n ợ ậ bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựa trên nh ng chênh l ch gi a giá c chi phí s n xu t và khữ ệ ữ ả ả ấ ả năng có thể bán hành hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu đựơc lợi nhuận

-Tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo v c nh tranh toàn cề ạ ầu năm 2003 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là” Khả năng của nước đó đạt được những thành qu nhanh và b n vả ề ững v m c sề ứ ống, nghĩa là đạt đựơc các tỷ ệ l tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian

-Theo tác giả Đoàn Hùng Nam trong tác phẩm Nâng cao năng lực c nh tranh ạ của doanh nghi p th i h i nh p cho rệ ờ ộ ậ ằng: “Cạnh tranh là m t quan hộ ệ kinh tế, tất yếu phát sinh trong cơ chế thị trường v i viớ ệc các chủ thể kinh tế ganh đua gay gắt để giành gi t nh ng ậ ữ điều ki n có l i v s n xu t và tiêu th hàng hóa ệ ợ ề ả ấ ụ nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng để thu đượ ợc l i nhu n cao ậ nhất Mục đích cuối cùng trong cu c c nh tranh là tộ ạ ối đa hóa lợi ích đố ới i v doanh nghiệp và đố ới người v i tiêu dùng là l i ích tiêu dùng và sợ ự tiệ ợi”n l Mặc dù được nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau và có nhiều định nghĩa khác nhau v c nh tranh song nhìn chung theo các cách gi i thích trên, trong khoa ề ạ ả học kinh t cế ạnh tranh được hi u là sể ự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường nh m mằ ục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhi u khách ề hàng C nh tranh có th xu t hi n gi a nhạ ể ấ ệ ữ ững người bán hàng và cũng có thể

Trang 5

5

xuất hi n giệ ữa những người mua hàng nhưng cạnh tranh giữa những người bán hàng là ph biổ ến Và từ đ chó úng ta rút ra được m t khái ni m khái quát và toàn ộ ệ thể sau ây: đ Vậy c nh tranh là sạ ự tranh đua giữa những cá nhân, t p th , ậ ể đơn

vị kinh tế có ch c nứ ăng nh nhau thông qua các hành ng, n l c và các bi n ư độ ỗ ự ệ pháp giành ph n th ng trong cu c ua, để ầ ắ ộ đ để thỏa mãn các m c tiêu c a mình ụ ủ Các m c tiêu này có th là th ph n, l i nhu n, hi u qu , an toàn, danh tiụ ể ị ầ ợ ậ ệ ả ếng…

1.2.Phân lo i

Căn cứ vào mục đính và tính ch t c a c nh tranh ấ ủ ạ

• Cạnh tranh lành mạnh

Cạnh tranh được định ngh a lĩ à “hình th c c nh tranh công khai công b ng vứ ạ ằ à ngay th ng gi a cẳ ữ ác đối th c nh tranh trong kinh doanhủ ạ ” Đây ch là khái niỉ ệm

có ý ngh a v m t lý thuy t Trong khoa h c pháp lý, chĩ ề ặ ế ọ ưa có khái ni m n làm ệ ào vừa lòng t t c các nhà khoa hấ ả ọc nhưng cũng đã có sự thống nh t v nhấ ề ững đặc trưng của cạnh tranh lành mạnh như sau:

- Có mục đích thu hút khách hang

- Không làm trái pháp luật

Cạnh tranh lành m nh ạ đem lại ch t l ng tiêu dùng ngày càng cao, sấ ượ ự đa dạng sản ph m theo nhu c u, giá c h p lý; ẩ ầ ả ợ đem lại cho i s ng kinh t - xã hđờ ố ế ội nhiều thành tựu Trong doanh nghi p, c nh tranh lành m nh s quyệ ạ ạ ẽ ết định những nhà kinh doanh có đủ năng lự đủ b n lc, ả ĩnh để tồn t i và kinh doanh hi u ạ ệ quả

• Cạnh tranh không lành mạnh

Trong kinh doanh, khi nhu c u lầ ợi nhuận thúc gi c thì m t s doanh nghi p s ụ ộ ố ệ ẽ

bắt đầu c nh tranh b ng nh ng thạ ằ ữ ủ đ ạn x u Nh ng hành ng này có nh o ấ ữ độ ả hưởng không tốt đến n n kinh tề ế thị trường nói chung và ở Việt Nam nói riêng Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh không cố định mà luôn thay i đổ

Dù các n c trên th gi i hay Vi t Nam nói riêng ướ ế ớ ệ đã đưa ra nhiều gi pháp, ải song không có m t lu t nào bao quát gi i quy t triộ ậ đủ để ả ế ệt để nh ng hành vi ữ cạnh tranh không lành m nh này Hạ ọ chỉ có th cể ăn cứ vào nh ng ữ điều sau ây đ

để ch ra đâu là phỉ ương thức cạnh tranh không l h màn ạnh:

- Gây thi t h i cho i th ho c khách hang ệ ạ đố ủ ặ

- Trái pháp lu t c nh tranh ậ ạ

- Nhằm mục đích c nh tranh phát sinh trong kinh doanh ạ

Trang 6

Căn cứ vào tính ch t và mấ ức độ ể bi u hi n ệ

• Cạ nh tranh hoàn h o

Là hình th c c nh tranh mà trên thứ ạ ị trường có r t nhiấ ều người bán, người mua nhỏ, không ai trong số họ đủ lớn để ằng hành độ b ng c a mình ủ ảnh hưởng đến giá c d ch vả ị ụ Điều đó có nghĩa là không cần bi t s n xuế ả ất được bao nhiêu, h ọ

đều có thể bán đượ ất c sản phẩm của mình tại m c giá th c t ả ứ ị trường hiện hành

Vì v y m t hãng trong thậ ộ ị trường c nh tranh hoàn hạ ảo không có lý do gì để bán

rẻ hơn mức giá thị trường Hơn nữa nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì n u th thì hãng sế ế ẽ chẳng bán được gì Nhóm người tham gia vào thị trường này ch có cách là thích ng v i m c giá b i vì cung c u trên th ỉ ứ ớ ứ ở ầ ị trường được tự do hình thành, giá cả theo thị trường quyết định, tức là m c s ở ứ ố cầu thu hút được tất cả số cung có thể cung cấp Đối với thị trường c nh tranh ạ hoàn h o s không có hiả ẽ ện tượng cung c u gi t o, không b h n ch b i bi n ầ ả ạ ị ạ ế ở ệ pháp hành chính nhà nước Vì vậy trong thị trường này giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí s n xu ả ất

• Cạnh tranh không hoàn hảo

N u m t hãng có thế ộ ể tác động đáng kể đến giá cả thị trường đố ới đầi v u ra của hãng thì hãng ấy được li t vào "hãng c nh tranh không hoàn hệ ạ ảo"… Như vậy cạnh tranh không hoàn hảo là c nh tranh trên thạ ị trường không đồng nh t vấ ới nhau M i lo i s n ph m có th có nhi u loỗ ạ ả ẩ ể ề ại nhãn hiệu khác nhau, mỗi lo i ạ nhãn hi u l i có hình nh và uy tín khác nhau m c dù xem xét vệ ạ ả ặ ề chất lượng thì

sự khác bi t giệ ữa các sản phẩm là không đáng kể Các điều kiện mua bán cũng rất khác nhau Những người bán có th c nh tranh v i nhau nh m lôi kéo khách ể ạ ớ ằ hàng v phía mình b ng nhiề ằ ều cách như: Quảng cáo, khuy n m i, nhế ạ ững ưu đãi

về giá và d ch vị ụ trước, trong và sau khi mua hàng Đây là loại hình cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hi n nay ệ

Căn cứ vào vai trò điều ti t c a nhà nế ủ ước

• Cạnh tranh tự do

Lý thuy t v c nh tranh tế ề ạ ự do ra đời vào th i k giá c t do vờ ỳ ả ự ận động lên xuống theo sự chi ph i cố ủa quan h cung cệ ầu, của các th lế ực thị trường Cùng với chủ nghĩa tự do trong thương mại, lý thuyết tự do cạnh tranh là ngọn cờ đấu tranh trước những nguy cơ can thiệp thô bạo từ phía công quyền vào đời sống kinh doanh, từ đó tạo môi trường cho chủ nghĩa tư bản phát tri n trong nh ng ể ữ thời kỳ đầu c a chúng m t ch ng m c nhủ Ở ộ ừ ự ất định, các quan điểm v t do ề ự

Trang 7

7

cạnh tranh đã tôn sùng và tạo điều kiện cho sự sáng tạo của con người vượt ra những quan ni m c h cệ ổ ủ ủa tư tưởng phong ki n tr ng nông ế ọ

Khái ni m c nh tranh tệ ạ ự do được hi u t s phân tích các chính sách xây d ng ể ừ ự ự

và duy trì thị trường tự do, theo đó “thị trường t do tồn tại khi không có s can ự ự thiệp của Chính ph và tủ ại đó các tác nhân cung cầu được phép hoạt động tự do”6 Do đó, lý thuyết về cạnh tranh tự do đưa ra mô hình cạnh tranh mà ở đó các chủ thể tham gia cuộc tranh đua hoàn toàn chủ động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thực hi n các chiệ ến lược, các k ho ch kinh doanh cế ạ ủa mình

• Cạnh tranh có sự điều ti t c a nhà nế ủ ước

Khác v i c nh tranh t do, c nh tranh có sớ ạ ự ạ ự điều ti t cế ủa Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó Nhà nước b ng các chính sách và công c pháp lu t can ằ ụ ậ thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng các quan hệ cạnh tranh vận

động và phát triển trong một trật t , đảm bảo s phát triự ự ển công bằng và lành mạnh

Yêu c u v sầ ề ự điều ti t cế ủa Nhà nước đố ới cạnh tranh xu t phát t nh n thi v ấ ừ ậ ức của con người về mặt trái của cạnh tranh tự do và sự bất lực của bàn tay vô hình trong việc điều tiết đờ ối s ng kinh tế Vớ ự ụi s gi c giã c a l i nhu n và khủ ợ ậ ả năng sáng t o nh ng th pháp c nh tranh trong kinh doanh, các doanh nghi p khi ạ ữ ủ ạ ệ tham gia thương trường đã không ngừng tiến hành cải tiến và nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý lao động, qu n lý s n xuả ả ất kinh doanh để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu c a khách hàng Bên c nh nhủ ạ ững tính toán để nâng cao khả năng kinh doanh một cách chính đáng, còn phát sinh nhiều toan tính không lành m nh nh m tiêu diạ ằ ệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí th ng trố ị thị trường, giảm b t sớ ức ép c a c nh tranh, nhi u thủ ạ ề ủ đoạn chiếm đoạt thị ph n cầ ủa người khác m t cách b t chính, l a dộ ấ ừ ối khách hàng để trụ ợi… Nhữc l ng bi u hi n ể ệ không lành m nh y ngày càng phát tri n c v sạ ấ ể ả ề ố lượng lẫn độ ph c t p trong ứ ạ biểu hi n, làm ô nhiệ ễm môi trường kinh doanh của thị trường

Bên c nh ó chúng ta có thạ đ ể căn cứ vào m t s lo i hình khộ ố ạ ác để phân lo i c nh ạ ạ tranh

Căn cứ theo ph m vi ng h kinh t ạ àn ế

• Cạ nh tranh trong n i b ngành ộ ộ

Là c nh tranh gi a các doanh nghi p cùng s n xu t ho c tiêu th m t lo i hàng ạ ữ ệ ả ấ ặ ụ ộ ạ hoá ho c d ch vặ ị ụ nào đó Trong cuộc c nh tranh này có s thôn tính l n nhau ạ ự ẫ

Trang 8

Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường Nh ng doanh nghi p thua cu c s ph i thu h p kinh doanh th m chí ữ ệ ộ ẽ ả ẹ ậ phá s n ả

• Cạnh tranh giữa các ngành

Là s c nh tranh gi a các ch doanh nghi p trong ngành kinh t khác nhau, ự ạ ữ ủ ệ ế nhằm giành l y l i nhu n l n nh t Trong quá trình c nh tranh này, các chấ ợ ậ ớ ấ ạ ủ doanh nghi p luôn say mê v i nhệ ớ ững ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển vốn t ngành ít l i nhu n sang ngành nhiừ ợ ậ ều lơị nhu n Sậ ự điều ti t t nhiên theo ế ự tiếng g i c a l i nhu n này sau m t th i gian nhọ ủ ợ ậ ộ ờ ất định s hình thành nên mẽ ột

sự phân ph i h p lý gi a các ngành s n xuố ợ ữ ả ất, để ồ ế r i k t quả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau v i s vớ ố ốn như nhau thì cũng chỉ thu được như nhau, tức là hình thành tỷ suất l i nhu n bình quân giợ ậ ữa các ngành

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường

• Cạ nh tranh giữa người mua v i ngớ ười mua

Tùy thu c vào mộ ức độ cung c u trên thầ ị trường, mức độ ạ c nh tranh sẽ thay đổi Khi lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt Người mua ph i ch p nhả ấ ận giá cao hơn để mua được thứ mà h c n ọ ầ

• Cạ nh tranh giữa người mua v i ngớ ười bán

Người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất Còn người bán lại muốn bán hàng hóa c a mình v i giá cao nhủ ớ ất Sau khi thương lượng gi a hai bên, giá ữ cuối cùng sẽ được hình thành

• Cạ nh tranh giữa người bán v i ngớ ười bán

Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối với bất kì một doanh nghi p nào Khi s n xu t hàng hoá phát tri n, sệ ả ấ ể ố người bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt bởi vì doanh nghiệp nào cũng muốn giành l y l i th c nh tranh, chiấ ợ ế ạ ếm lĩnh thị ph n cầ ủa đối th và k t quủ ế ả đánh giá doanh nghi p nào chi n th ng trong cu c c nh tranh này là việ ế ắ ộ ạ ệc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị ph n và cùng vầ ới đó sẽ là tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu

và m r ng s n xu t Trong cu c chở ộ ả ấ ộ ạy đua này những doanh nghi p nào không ệ

có chiến lược c nh tranh thích h p thì s lạ ợ ẽ ần lượ ị ạt b g t ra kh i thỏ ị trường nhưng

đồng thời nó lại mở rộng đường cho những doanh nghi p nào n m chệ ắ ắc được

"vũ khí" cạnh tranh và dám chấp nhận luật chơi phát triển

Trang 9

9

- Đối v i doanh nghiớ ệp: C nh tranh quyạ ết định s t n t i và phát tri n c a mự ồ ạ ể ủ ỗi doanh nghi p do khệ ả năng cạnh tranh tác động đến k t qu tiêu th mà k t qu ế ả ụ ế ả tiêu th s n ph m là khâu quyụ ả ẩ ết định trong vi c doanh nghi p có nên s n xuệ ệ ả ất nữa hay không Cạnh tranh là động l c cho sự ự phát tri n c a doanh nghi p, thúc ể ủ ệ đẩy doanh nghiệp tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh c a mình C nh tranh quyủ ạ ết định v trí c a doanh nghi p trên thị ủ ệ ị trường thông qua th ph n c a doanh nghi p so vị ầ ủ ệ ới đối th c nh tranh ủ ạ

- Đối với người tiêu dùng: Nh có c nh tranh gi a các doanh nghiờ ạ ữ ệp mà người tiêu dùng có cơ hội nhận được những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng v i chớ ất lượng và giá thành phù h p v i khợ ớ ả năng của h ọ

- Đối v i n n kinh tớ ề ế: Cạnh tranh là động l c phát tri n c a các doanh nghi p ự ể ủ ệ thuộc mọi thành ph n kinh tầ ế Cạnh tranh là bi u hi n quan trể ệ ọng để phát tri n ể lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của khoa h c k thu t Cạnh tranh là ọ ỹ ậ điều kiện giáo dục tính năng động của nhà doanh nghiệp bên cạnh đó góp phần gợi m nhu c u m i cở ầ ớ ủa xã hội thông qua s xu t hi n cự ấ ệ ủa các sản ph m m i ẩ ớ Điều này ch ng tứ ỏ chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao Tuy nhiên cạnh tranh cũng dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo có thể dẫn tới xu hướng độc quyền trong kinh doanh

Một cách khác, c nh tranh là m t khái ni m mang l i nhi u tạ ộ ệ ạ ề ác động t i n n ớ ề kinh tế thị trường

Tác động tích c c: ự

Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xu t ấ

Trong kinh tế thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng tìm kiếm Cũng như ứng d ng ti n b công ngh vào ụ ế ộ ệ sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề lao động,… Kết qu cả ạnh tranh là động lực thúc đẩ ực lượy l ng sản xuất của xã hội phát triển nhanh hơn

Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường

Trong n n kinh tề ế thị trường, v i mớ ục đích lợi nhu n tậ ối đa các chủ thể kinh t ế bên c nh h p tác h luôn c nh tranh vạ ợ ọ ạ ới nhau Để giành gi t nhậ ững điều kiện sản xu t kinh doanh thu n lấ ậ ợi, luôn đổi m i, sáng tớ ạo

Cạnh tranh là cơ chế điều ch nh linh ho t vi c phân b ngu n l c ỉ ạ ệ ổ ồ ự

Cạnh tranh thúc đẩy năng lực th a mãn nhu c u xã h i ỏ ầ ộ

Nguồn lực được phân b mổ ột cách linh ho ạt

Trang 10

Tác động tiêu cực:

Gây t n hổ ại môi trường kinh doanh

Chẳng hạn để chạy theo l i nhu n s có nhi u hoợ ậ ẽ ề ạt động lừa đảo, tr n thu , làm ố ế hàng gi , buôn lả ậu,…Những hành vi tiêu c c này làm t n hự ổ ại đến môi trường kinh doanh, xói mòn giá trị đạo đức xã h i Buộ ộc Nhà nước can thi p vào n n ệ ề kinh t b ng pháp luế ằ ật, cơ chế và chính sách

Gây lãng phí ngu n l c xã h i ồ ự ộ

Cạnh tranh không lành m nh gây lãng phí ngu n lạ ồ ực xã h i vì có th chi n gi ộ ể ế ữ nguồn lực không đưa vào sản xuất kinh doanh Để ạ t o ra hàng hóa và d ch v xã ị ụ hội Hơn nữa, còn có các hành vi ép giá đối thủ không có điều kiện sản xuất là phổ bi n ế

Gây t n h i phúc l i xã h i ổ ạ ợ ộ

Khi các ngu n l i l c b lãng phí, ồ ợ ự ị không được s d ng hi u qu , xã hử ụ ệ ả ội có ít cơ hội chọn để thỏa mãn nhu c u Ví dầ ụ các hành vi đe dọa, hành hung với chủ xe

tư nhân của các nhà xe lớn trong lĩnh vực giao thông đường bộ

Tình tr ng c nh tranh bạ ạ ất bình đẳng

Cạnh tranh bất bình đẳng gi a các doanh nghi p thu c s h u cữ ệ ộ ở ữ ủa nhfa nước với các doanh nghi p thuệ ộc các thành ph n kinh t khác, gi a các doanh nghi p ầ ế ữ ệ trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãi về ốn đầ v u

tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,… Ngoài ra các doanh nghiệp này còn tập trung trong tay một lượng l n các ngành ngh quan trớ ề ọng: điện, nước, than, dầu lửa, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải…, các doanh nghiệp tư nhân không được coi trọng Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động theo một qui chế riêng, không được ưu đãi từ nhà nước Điều này gây thiệt hại lớn về kinh tế, bởi

về m t sộ ố doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu qu , chây ì, trông ch vào nhà ả ờ nước gây ra lãng phí ngu n l c xã hồ ự ội, trong khi các công ty tư nhân hoạt động năng nổ và hiệu quả hơn Ngoài ra do những qui định không hợp lí trong hoạt

động c a các doanh nghiủ ệp nước ngoài gây nên sự e ngại v đầu tư vào nước ta ề của các công ty nước ngoài sự e ngại về đầu tư vào nước ta của các công ty nước ngoài

Ngày đăng: 11/12/2024, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w