Tinh cap thiét dé tai Ngày nay phương pháp thống kê được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến việc ra quyết định, để cho các kết luận chính xác từ một bộ phận so với các
Trang 1TUONG DOI
BAI TAP LON KET THUC HOC PHAN
Hoc phan: Thống kê cho khoa học xã hội
Quảng Nam — 2021
Trang 2MỤC LỤC
(95910055 A4«‹Œ—Œ—-—-.,HA ÔỎ 7 000/9) 60.7 .a 9
QUÁ TRÌNH ĐIÊU TRA THÔNG KỄ 2 2 2SE2SE2EE2EEEEE2EEEE22E27E2722222222222e 9
B‹ on .Ả 9
1.2 Nhiệm vụ điều tra thống kê -¿- 22 ©222122E222E1212221221221221211221.21 22.0, 10 1.3 Một số yêu cầu cơ bản điều tra thống kê 2-52-©52©52222222222222E222x2zxecz, 10 1.4 Ý nghĩa điều tra thống kê -.2- ¿S22 S22+222222221221221122122212112112212212221 221.2 11 1.5 Các loại điều tra thong k6 oo cccecccccccssssssessssssessseesecsssesesssesssseessseseesesstsseeseesseees 11
1.5.1 Điều tra thường xuyên và không thường xuyên -2 5-552©cs+zsccsz 11
1.5.2 Diéu tra toan b6 va khOng toan bG 0 12
1.6 Các hình thức tô chire Gi@u tra oe.eeccccecscccssesssssessesesessscssssssesessesseessecsesseesuesseeseeens 14 1.6.1 Báo cáo thông kê định kỳ - 2-22 ©22+222+2EE22E222132211222122112212212 222 14
1.6.2 Điều tra chuyên môn . - 2£ 52 22222 +E+£E££EE22E223223122122322112212222222-22, 14
1.6.3 Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thông kê - 14
1.7 Phương án điều tra thống kê - ¿22-5 2S21‡2E22EESEE921122122122212212212242 2122, 15
Trang 32.1.2 Ý nghĩa số tuyệt đối -¿ -222S+22222212211121221121111 1112121111 11 221.21 c0, 20 2.1.3 Phân loại số tuyệt đồi - ¿©2252 222221221222122122112112211211.211111 11.21.2121 21 2.1.3.1 Số tuyệt đối thời kỳ -2- 222222 22222122122212212211221221211211221 2112210, 21 2.1.3.2 Số tuyệt đối thời điểm . - 5-52 S21222222122122112212211211212211211 21.2 21 2.2 86 tong DO " ÔỎ 22
QQ Khai iG oes eeccecceecssesssesseesssesssesssessessssesseessssssssssesesesssesssesssesssecsssssssesesees 22
2.2.2 Phân loại số tương đối - + 22 S52 2222242 21122121421112122112112112112212221 222 22 2.2.2.1 Số tương đối động thái - 22222 22221221122122112112212211211 21.22 20, 22 2.2.2.2 Số tương đối kế hoạch -¿- 2+ ©7++222S2122k221122122122212212112212211221 221 23 2.3 Điều kiện vận dụng số tương đối và số tuyệt đối 2©22c75cccsczsee 25 2.4 Phân tích báo cáo thông kê các cơ quan ,tô chức hoặc địa phương có sử dụng số
"s80 8800/2000 000080 26
e0 890 00077 A{‹gœ‹‹,:::,| ÔỎ 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- 2£ 22©72+2E22E222E+EE222E22E22zzzzxez 30
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh Quảng
Trang 4MO DAU
1 Tinh cap thiét dé tai
Ngày nay phương pháp thống kê được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực có liên
quan đến việc ra quyết định, để cho các kết luận chính xác từ một bộ phận so với các
dữ liệu và đưa ra quyết định khi đối mặt với kết luận không chắc chắn dựa trên phương
pháp thống kê.Thống kê tiếp tục là một lĩnh vực nghiên cứu thiết thực, đặc biệt quá trình điều tra thông kê luôn là khâu quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu thống kê Nhiệm vụ chủ yếu của điều tra thống kê là thu thập được đầy đủ thông tin cần thiết về hiện tượng nghiên cứu, Làm cơ sở cho việc tông hợp và phân tích Tuy nhiên,
Đối tượng của thông kê thường là những hiện tượng số lớn, phức tạp bao gồm nhiều
đơn vị, phần tử khác nhau mặt khác, các hiện tượng này lại luôn biến động theo thời
gian và không gian.Vì vậy, việc thu thập các thông tin này c ng hết sức phức tạp
chăng hạn, khi cần nghiên cứu về tình hình sản xuất kinh doanh của một ngành sản
xuất nào đó, thì ta phải t6 chức thu thập tài liệu ban đầu phát sinh tại từng doanh
nghiệp của ngành, số lao động, tài sản, giá trị tài sản có định, số ngày công lao động, các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất do sự đa dạng, phong ph và phức tạp của đôi tượng nghiên cứu, nên muốn đáp ứng được mục đích nghiên cứu, muốn giải quyết
được một van dé 1 thuyét hoặc thực tế đã được định trước đi hỏi các cuộc điều tra thông kê phải được tô chức một cách khoa học, có kế hoạch tập trung, thong nhất, có chu n bị chu đáo theo những nguyên tắc khoa học nhất định Vì vậy em đã chọn đề
tài:” Phân tích quá trình điều tra thống kê; nội dung, công thức tính các loại số tuyệt đối, số tương đối trong thống kê, đồng thời đưa ra ví dụ và phân tích báo cáo thống kê
của các cơ quan, tô chức hoặc địa phương có sử dụng sô tuyệt đôi, sô tương đôi”
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Trang 5Tìm hiểu , nghiên cứu nội dung của quá trình điều tra thông kê và nắm vững nội
dung, công thức số tương đối , sô tuyệt đối trong thống kê khoa học xã hội Đưa ra báo
cáo và phân tích các chỉ tiêu nhằm chỉra nghĩa số tương đối và số tuyệt đối
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Nhiệm vụ lý luận: làm rõ một số khái niệm cơ bản và các khái niệm liên quan
đến quá trình điều ta thống kê , nội dung, công thức số tuyệt đối, số tương đối Nhiệm vụ khảo sát thực tiễn: tìm hiệu thực tế báo cáo hoạt động kinh doanh của
khách sạn Mường Thanh Quảng Bình nhằm phân tích chỉ ra nghĩa số tương đối, số
tuyệt đối
4 Đối tượng nghiên cứu & Phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài tập lớn là các nội dung công thức điều
tra thông kê và số tương đối, số tuyệt đối trong thống kê
5, Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu: nghiên cứu các loại sách báo, các bài khóa luận,
luận văn có tại thư viện của trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các tài liệu khác có liên
quan đến quá trình điều tra thống kê và số tuyệt đôi , số tương đồi
Phương pháp thông kê: thống kê, thu thập số liệu về hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách sạn Mường Thanh Quảng Bình
6 Kết cầu của bài tập lớn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tập lớn gồm 2 chương: Chương I: Quá trình điều tra thông kê
Chương II: Số tuyệt đôi, số tương đối trong thống kê
Trang 6Điều 3, Luật thống kê số 89/ 2015/QH13 của nước Cộng h a xã hội chủnghĩa Việt Nam c ng định nghĩa: điều tra thống kê là hình thức thu thập dữ liệu,thông tin
thông kê về đối tượng nghiên cứu cụ thể theo phương pháp khoa học,thống nhất được xác định trong phương án điều tra thống kê cho mỗi lần điềutra định nghĩa này hoàn
toàn phù hợp với khái niệm nêu trên, phương án điềutra thống kê xã quy định r về
mục ốổích, nghĩa, toàn bộ quá trình tô chức, điềukiện thời gian, không gian của cuộc điều tra, tính khoa học, tính kế hoạch củacuộc điều tra được thê hiện r trong phương
án này
Ví dụ: Để nghiên cứu về tình hình thị trường sữa ở Việt Nam trước và sau sự
kiện hàm lượng canxi của hãng Mead Johnson, bước đầu, bạn sẽ phải tô chức điều tra thống kê nhằm thu thập thông tin về các chủng loại sữa đang được bán trên thị trường,
giá cả, doanh số, thị phân
Từ khái niệm về điều tra thống kê ở trên ta thấy, điều tra không phải tuỳ tiện mà phải được thực hiện một cách khoa học và có tổ chức, nghĩa là phải xác định cụ thể
trình tự các công việc cần tiễn hành theo mốc thời gian qui định và phải bố trí công
việc hợp lý Ngoài ra, việc thực hiện theo một kế hoạch thống nhất tức là phải thực
hiện theo yêu cầu chung quy định trước cuộc điều tra như thống nhất về đối tượng,
phạm vi, thời gian, nội dung thu thập Một cuộc điều tra thống kê được tô chức khoa
Trang 7có mối liên hệ tốt làm cơ sở cho quá trình phân tích thống kê
1.2 Nhiệm vụ điều tra thống kê
Điều tra thống kê có nhiệm vụ cung cấp tài liệu dùng làm căncứ cho công tác tổng hợp và phân tích thống kê Điều tra thống kê không đơnthuân là việc ghi chép giản đơn mà là một công tác tổ chức, một công tác khoahọc, thực hiện theo kế hoạch
thông nhất và phương án cụ thê của từng cuộc điềutra Ví dụ điều tra dân số phải xây dựng kế hoạch và phương án điều tra cụ thê(heo từng bước công việc như tổ chức tuyên truyền đề người dân hiệu r mụcđích, nghĩa của cuộc điều tra dé khai báo trung
thực, tổ chức tập huấn chonhân viên điều tra, chu n bị phương tiện, kinh phí cần thiết
cho cuộc điều tra, xác định thời gian và không gian điều tra Việc xây dựng kế hoạch
và phương án điều tra phải có căn cử khoa học và có trình độ chuyên môn cao 1.3 Một số yêu cầu cơ bản điều tra thống kê
Tài liệu của điều tra thống kê phải đáp ứng 3 yêu cầu cơ bản sau:
- _ Chính xác: Tài liệu phải được thu thập chính xác, khách quan, phản ánh d ng
tình hình thực tế của hiện tượng Đây là yêu cầu hết sức quan trọng, là cơ sở để phân tích, tính toán nhằm rút ra kết luận đng đắn về hiện tượng nghiên cứu
Tuy nhiên, độ chính xác trong thống kê không mang nghĩa tuyệt đối như trong
kế toán Do thống kê nghiên cứu hiện tượng số lớn nên chắc chắn sẽ có sai lệch
Độ sai lệch cho phép trong thông kê là + 5%
- - Kịp thời: Tài liệu phải được thu thập kịp thời, tức là theo đng thời hạn qui
định Bên cạnh đó, tính kịp thời còn thể hiện ở chỗ tài liệu phải được cung cấp đng 1 c khi người sử dụng cần Tại sao phải kịp thời? Như bài 1 đã trình bày, mặt lượng của hiện tượng thường xuyên thay đổi, nếu không thu thập kịp thời,
nó sẽ thay đối; khi đó không phán ánh đ ng hiện tượng được nữa Ngoài ra còn
Trang 8có một nghĩa thực tiễn khác là kịp thời để còn có chính sách phù hợp Ví dụ:
Khi có thiên tai, l lụt, phải kịp thời thống kê được thiệt hại cả về người và của để có chính sách cứu trợ hợp lý
- _ Đầy đủ: Tài liệu phải được thu thập đầy đủ trên 2 phương diện:
Về nội dung: phải theo đ ng nội dung như trong kế hoạch và phương án điều tra
Về số đơn vị điều tra: đảm bảo số lượng đơn vị theo yêu cầu Ví dụ: Trong điều tra toàn bộ thì toàn bộ các đơn vị phải được diéu tra Cn trong diéu tra chon
mẫu thì phải chọn mẫu đủ lớn và đảm bảo tính đại điện
1.4 Ý nghĩa điều tra thống kê
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê Tài liệu về hiện
tượng nghiên cứu thu thập trong giai đoạn này nhằm phục vụ cho giai đoạn phân tích
và tông hợp thống kê Không có tài liệu thì không thê có nghiên cứu thống kê Chất
lượng của tài liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu sau này
Dé dam bảo chất lượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu, điều tra thống kê phải đáp ứng một sô yêu câu nhật định
1.5 Các loại điều tra thống kê
1.5.1 Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
Nếu căn cứ vào tính liên tục của việc ghi chép tài liệu ban đầu, điều tra thông kê
được chia thành hai loại:
Điều tra thường xuyên: là việc thu thập tài liệu được tiến hành thường xuyên, liên
tục, gắn liền với quá trình biến động của hiện tượng qua thời gian Ví dụ: doanh số ngày bán hàng, ghi chép tình hình xuất nhập kho, khai sinh khai tử
Điều tra không thường xuyên: là việc tiến hành thu thập và ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng không gắn với quá trình biến động của hiện tượng mà khi thấy cần thiết
Trang 9mới tiền hành thu thập tại một thời điểm hay một thời kỳ nào đó Thế nào là cần thiết? Điều này xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế và xây dựng các kế hoạch phát triển kinh
tế — xã hội của Nhà nước và khi có những hiện tượng xảy ra bất thường như thiên tai, địch họa thì phải tổ chức điều tra Ví dụ: Khi thấy sự việc hàm lượng canxi ở sữa
không như công bố có thê ảnh hưởng đến hình ánh và doanh số bán hàng của hãng Mead Johnson, thì hãng quyết định tổ chức điều tra về thị trường sữa nhằm có những quyết định phù hợp trong quản lý sán xuất kinh doanh
1.5.2 Điều tra toàn bộ và không toàn bộ
Nêu căn cứ vào phạm vi của đôi tượng được điêu tra thực tê, người ta chia điêu
- _ Hạn chế: Chi phí lớn, thời gian dài, chất lượng tài liệu thu được không cao do
phạm vi rộng, chỉ điều tra được những nội dung cơ bản, không đi sâu vào chị
tiết, đặc biệt có nhiều trường hợp không thể tiễn hành điều tra toàn bộ (vì là tổng thê tiềm n hay tông thể bộc lộ nhưng việc điều tra gắn liền với việc phá huỷ đơn vị điều tra) hoặc không cần thiết để điều tra toàn bộ (vì tông thể là lớn
và các đơn vị trong tổng thể không khác nhau nhiều) Ví dụ: Điều tra chất
lượng sản ph m đồ hộp, điều tra tuổi thọ bóng đèn, điều tra trọng lượng hành
khách đi đường hàng không Chính vì những nhược điêm trên mà hình thức điều tra này không phô biến Trên thực tế người ta thường sử dụng điều tra không toàn bộ
Điều tra không toàn bộ: tiến hành thu thập tài liệu trên một bộ phận các đơn vị của
hiện tượng nghiên cứu.
Trang 10- Uu điểm: Tiết kiệm chỉ phí, thời gian, chất lượng tài liệu thu được cao với nhiều nội dung chỉ tiết, ứng dụng rộng rãi hơn trên các tổng thể, các lĩnh vực
- Nhược điểm: Không cung cấp tài liệu chỉ tiết, đầy đủ về từng đơn vị tông thê; không biết được quy mô tổng thê; không tránh khỏi những sai số khi nhìn nhận
tong thể chung trên cơ sở kết quả điều tra không toàn bộ
Tuỷ theo mục đích nghiên cứu mà cách chọn đơn vi điều tra khác nhau, dẫn đến có các loại điều tra không toàn bộ khác nhau Thông thường, có 3 loại điều tra không toàn bộ,
gồm:
- - Điêu tra chọn mẫu: chỉ tiên hành thu thập tài liệu ở một sô đơn vị nhất định
được chọn ra từ tông thê chung Các đơn vị này được chọn theo những qui tắc
nhất định đê đảm bảo tính đại biêu và kết quả của điều tra chọn mẫu được dùng
đề suy rộng cho tổng thê chung Ví dụ: Điều tra mức sống hộ gia đình, điều tra năng suất, điện tích, sản lượng cây trồng trong nông nghiệp, điều tra thị trường
sữa trẻ em Đây là hình thức điều tra phô biến nhất trong thực tế và rất phù
hợp với các tông thể tiềm n
- - Điêu tra trọng điểm: người ta tiễn hành điều tra trên một bộ phận quan trọng
nhất, chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứu Khác với điều tra chọn mẫu, kết
quả của điều tra trọng điểm không dùng đề suy rộng cho tổng thê chung mà chí giúp chúng ta biết được tình hình cơ bản của hiện tượng Ví dụ: Nghiên cứu tình hình vận tải hàng không ở Việt Nam, chỉ điều tra trên 2 sân bay lớn nhất cả
nước là Nội Bài và Tân Sơn Nhất
- _ Điêu tra chuyên đề: chỉ tiên hành thu thập tài liệu trên một vài đơn vị, thậm chí một đơn vị nhưng đi sâu nghiên cứu chỉ tiết nhiều khía cạnh Ví dụ: Điều tra các hộ nông dân chuyên đổi có hiệu quả Mục đích của loại điều tra này là nhằm tìm những nhân tố mới hay rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó có những
Trang 11kết luận cần thiết để chỉ đạo thực tế Đây là trường hợp đặc biệt của thống kê
khi không nghiên cứu hiện tượng số lớn
1.6 Các hình thức tổ chức điều tra
1.6.1 Báo cáo thông kê định kỳ
Báo cáo thông kê định kỳ là hình thức tô chức điều tra thông kê thường xuyên, định kỳ theo chế độ do Nhà nước quy định Đây là hình thức tổ chức điều tra theo con
đường hành chính bắt buộc, thường vận dụng chủ yếu ở các cơ quan nhà nước Nội
dung của các báo cáo thường liên quan đến lĩnh vực quản Ï vĩ mô toàn bộ nên kinh tế quốc dân nhằm quản lý tập trung nền kinh tế Chủ yêu áp dụng điều tra toàn bộ, thường xuyên và thu thập tài liệu một cách gián tiếp
1.6.2 Điều tra chuyên môn
Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra Điều tra này chỉ được thực hiện khi cần thiết Hình thức điều tra này không mang tính pháp lệnh
mà vận động đối tượng cung cấp tài liệu điều tra Tài liệu thu được từ điều tra này rất
phong ph, có nghĩa nhiều mặt hơn do:
- _ Thu thập tài liệu của hầu hết những hiện tượng báo cáo thống kê định kỳ chưa
hoặc không cung cấp được
- _ Thu thập tài liệu đối với khu vực ngoài quốc doanh
- _ Kết quả của điều tra chuyên môn được dùng đề kiêm tra chất lượng tài liệu của
báo cáo thống kê định kỳ Về cơ bản, điều tra chuyên môn được áp dụng linh
hoạt các loại điều tra và các phương pháp thu thập tài liệu khác nhau
1.6.3 Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê
1.6.3.1 Phương pháp thu thập trực tiếp
Trang 12Khái niệm: Phương pháp thu thập trực tiếp là phương pháp mà người điều tra tự mình
quan sát hoặc trực tiếp hỏi đơn vị điều tra và tự phi chép vào tài liệu
Đánh giá phương pháp
- Uu điểm: Chất lượng tài liệu thu được cao; hạn chế được sai sót do đối tượng
điều tra hiểu sai câu hỏi, hoặc cung cấp sai thông tin,
- Nhược điểm: Tốn kém về thời gian và chỉ phí, người điều tra có ảnh hưởng chủ
quan tới đối tượng điều tra
1.6.3.2 Phương pháp thu thập gián tiếp
Khái niệm: Phương pháp thu thập gián tiếp là phương pháp thu thập tài liệu qua bản
viết của đơn vị điều tra như chứng từ số sách và các tài liệu có liên quan
Đánh giá phương pháp
- Uu diém: Tiét kiém thời gian và chỉ phí, không chịu ảnh hưởng của ý kiến
người đi điều tra
- - Nhược điểm: Chat lượng tài liệu thu được không cao do đối tượng điều tra tự
điền vào mẫu phiếu điều tra nên nhiều câu hỏi không hiểu mà không có người
giải thích nên sẽ cung cấp thông tin sai, hoặc người trá lời cô ý cung cấp thông
tin sai mức độ phù hợp với nghiên cứu không cao Đề tổ chức tốt một cuộc
điều tra chuyên môn đ ¡ hỏi phải xây dựng được phương án điều tra thật chỉ tiết,
tỉ mỉ, cụ thê và toàn diện
1.7 Phương án điều tra thống kê
1.7.1 Khái niệm
Phương án điều tra thống kê là một văn bản được xây dựng trong bước chu n bị điều tra; trong đó qui định rõ những vấn để cần phải được giải quyết hoặc cần hiệu thống nhất trước, trong và sau khi tiễn hành điều tra thống kê Đây là loại văn bản mà
Trang 13bất cứ cuộc điều tra nào c ng phải xây dựng Tính khoa học và thông nhất của điều tra
thống kê được thê hiện r nét thông qua văn bản này
1.7.2 Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê
Xác định mục đích điều tra Với nội dung này, chúng ta phải trả lời được câu
hỏi, cuộc điều tra đó nhằm mục tiêu gì và phục vụ cho yêu cầu cụ thể nào Mục đích
điều tra là nội dung quan trọng đầu tiên của kế hoạch điều tra Nó có tác dụng định
hướng cho toàn bộ quá trình điều tra và gi p chng ta xác định chính xác đối tượng,
đơn vị và nội dung điều tra
Xác định đối tượng điều tra và đơn vị điều tra Đối tượng điều tra là tổng thể các
đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có các dữ liệu cần thiết khi tiến hành điều tra Xác
định đối tượng điều tra là xác định phạm vi đối tượng cần nghiên cứu, cần điều tra
nhằm thu thập tài liệu chính xác, không nhằm lẫn với các hiện tượng khác Đơn vị điều tra là từng đơn vị cá biệt thuộc đôi tượng điều tra và được xác định sẽ điều tra thực tế
Trong điều tra toàn bộ, số đơn vị điều tra c ng chính là số đơn vị thuộc đối tượng điều tra Trong điều tra không toàn bộ, số đơn vị điều tra là những đơn vị được chọn ra từ
tong thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra Xác định đơn vị điều tra tức là xác định
tài liệu sẽ được thu thập ở đâu Tuy theo mục đích và đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra được xác định khác nhau
Ví dụ: Trong Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009 Mục đích điều tra: Phục vụ công
tác nghiên cứu, phân tích và dự báo quá trình phát triển dân số và nhà ở trên phạm vi
cả nước và từng địa phương Đối tượng điều tra: Tất cả công dân Việt Nam Đơn vị
điều tra: Hộ gia đình
Xác định nội dung điều tra Mỗi đơn vị điều tra có rất nhiều tiêu thức khác nhau Nhung trong một cuộc điều tra, không nhất thiết phái thu thập tất cả các tiêu thức, mà chỉ thu thập theo một số tiêu thức chủ yếu, những tiêu thức quan trọng nhất đáp ứng
cho mục đích điều tra và mục đích nghiên cứu Như vậy, nội dung điều tra là toàn bộ
16