PHẠM HẦU THANH VIỆTKHOA HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTHÓA LÝ DƯỢC ĐỘNG HÓA HỌC VÀ ĐIỆN HÓA HỌC... Các phương pháp xác định bậc phản ứng... Thời gian bán hủy của phản ứng b
Trang 1PHẠM HẦU THANH VIỆTKHOA HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
HÓA LÝ DƯỢC
ĐỘNG HÓA HỌC VÀ ĐIỆN HÓA HỌC
Trang 2CHƯƠNG 2 – ĐỘNG HỌC CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG CƠ BẢN
2.3 Phản ứng một chiều bậc 3
2.4 Phản ứng một chiều bậc 0
2.5 Phản ứng một chiều bậc n
2.6 Các phương pháp xác định bậc phản ứng
Trang 32.3 PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU BẬC 3
2.3.1 Ví dụ
2𝑁𝑂 + 𝑂2 → 2𝑁𝑂22𝑁𝑂 + 𝐶𝑙2 → 2𝑁𝑂𝐶𝑙2𝐹𝑒𝐶𝑙3 + 𝑆𝑛𝐶𝑙2 → 2𝐹𝑒𝐶𝑙3 + 𝑆𝑛𝐶𝑙4
Trang 42𝐴 + 𝐵 →𝑘 𝑠𝑝3𝐴 →𝑘 𝑠𝑝
1
2 න 𝑑
1(𝑎 − 𝑥)2 = 𝑘 න 𝑑𝑡+C
Trang 5Điều kiện biên: khi t = 0 thì x = 0
⇔ 12
1(𝑎 − 𝑥)2 = 𝑘𝑡 + 𝐶
1
𝑎2 =
𝟑𝟐𝐤𝐚𝟐(tỷ lệ nghịch với nồng độ đầu tác chất bình phương)
Trang 6Thời gian bán hủy của phản ứng bậc 2 (a = b):
Thời gian bán hủy của phản ứng bậc 1:
Trang 8Phân ly biến số:
1(𝑎 − 𝑥)(𝑏 − 𝑥)(𝑐 − 𝑥) =
(𝑎 − 𝑐)(𝑏 − 𝑐)
Trang 9Ta có:
𝑑𝑥 (𝑎 − 𝑥)(𝑏 − 𝑥)(𝑐 − 𝑥) =
1 (𝑐 − 𝑎)(𝑏 − 𝑎)
𝑑𝑥
𝑎 − 𝑥 +
1 (𝑎 − 𝑏)(𝑐 − 𝑏)
𝑑𝑥
𝑏 − 𝑥 +
1 (𝑎 − 𝑐)(𝑏 − 𝑐)
Trang 10Điều kiện biên: khi t = 0 thì x = 0
Trang 11Tương tự phương trình động học dạng tích phân của phản ứng một chiều bậc 2 (a # b)
⇔ 𝑘′ = 1
𝑡(𝑎 − 𝑏) 𝑙𝑛
𝑏(𝑎 − 𝑥)𝑎(𝑏 − 𝑥)
Phản ứng giả bậc 2 (pseudo second order kinetic)
Trang 14Phân ly biến số:
1(𝑎 − 2𝑥)2(𝑏 − 𝑥) =
2𝑥(2𝑏 − 𝑎)𝑎(𝑎 − 2𝑥)
Trang 15Phân ly biến số:
1(𝑎 − 2𝑥)2(𝑏 − 𝑥) =
Trang 16𝐴 𝑎𝑏 + 𝐵 𝑏 + 𝐶 𝑎2 = 1
⇔ 𝐴 𝑎𝑏 + 2
2𝑏 − 𝑎 𝑏 +
1(𝑎 − 2𝑏)2 𝑎
2 = 1
⇔ 𝐴 𝑎𝑏 + 2𝑏(2𝑏 − 𝑎)
(2𝑏 − 𝑎)(2𝑏 − 𝑎) +
𝑎2(𝑎 − 2𝑏)2 = 1 ⇔ 𝐴𝑎𝑏 +
4𝑏2 − 2𝑎𝑏 + 𝑎2(2𝑏 − 𝑎)2 = 1
⇔ 𝐴𝑎𝑏 + (2𝑏 − 𝑎)
2+2𝑎𝑏(2𝑏 − 𝑎)2 = 1
⇒ 𝐴 = − 2
(2𝑏 − 𝑎)2
Trang 17Thay vào ta có:
1(𝑎 − 2𝑥)2(𝑏 − 𝑥) =
𝑑𝑥
𝑎 − 2𝑥 2 +
12𝑏 − 𝑎 2
𝑑 𝑎 − 2𝑥
𝑎 − 2𝑥 2 −
12𝑏 − 𝑎 2
Trang 18𝑏 − 𝑥
12𝑏 − 𝑎 (
1(2𝑏 − 𝑎)2
2𝑥(2𝑏 − 𝑎)𝑎(𝑎 − 2𝑥) = 𝑘𝑡
2𝑏 − 𝑎 2 𝑙𝑛
𝑏(𝑎 − 2𝑥)𝑎(𝑏 − 𝑥) +
2𝑥(2𝑏 − 𝑎)𝑎(𝑎 − 2𝑥) = 𝑘𝑑𝑡
Trang 19đã pư 𝑥 𝑥
2.4.1 Ví dụ
Trang 20⇒ 𝑥 = 𝑘′𝑡 + 𝐶
Thứ nguyên: nồng độ thời gian−1 (mol
lit s)Thời gian bán hủy của phản ứng bậc 0
x = k′t ⇒ 𝐭𝟏/𝟐 = 𝐚
𝟐𝐤′(tỷ lệ thuận với nồng độ đầu của tác chất)
Trang 212.5 PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU BẬC n
𝐴 + 𝐵 + 𝐶 + … →𝑘 𝑠𝑝
𝑡 = 𝑡 𝑎 − 𝑥 𝑏 − 𝑥 𝑐 − 𝑥 Chỉ xét trường hợp: a = 𝑏 = 𝑐 = ⋯
Trang 23Điều kiện biên: khi t = 0 thì x = 0
𝑘𝑡 = 1
𝑛 − 1
1(𝑎 − 𝑥)𝑛−1 −
1
𝑎𝑛−1
Phương trình tổng quát cho phản ứng bậc > 1, nồng độ đầu của các tác chất giống nhau
Dạng đường thẳng:
1(𝑎 − 𝑥)𝑛−1 = 𝑘𝑡 𝑛 − 1 +
1
𝑎𝑛−1
Trang 242.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
- Khảo sát động hóa học hình thức (xác định hằng số tốc độ, bậc toàn phần, bậc riêng phần): tất cả đều được xác định bằng thực nghiệm
- Việc cố định nhiệt độ trong thời gian phản ứng xảy ra là rất quan trọng
+ Phương pháp c, d, e (1) và a,b (2): thực hiện 2 thí nghiệm ở cùng nhiệt độ, khác nồng độ, sau đó chia cho k (cùng n)
+ Phương pháp a, b (1): k ẩn (xác định k trực tiếp từ thực nghiệm)
Trang 25PHƯƠNG PHÁP THẾ (a)
- Khống chế nồng độ đầu của các tác chất bằng nhau
- Xác định nồng độ chất khảo sát (nhiệt độ cố định) ở các thời điểm khác nhau
- Thế vào các phương trình động học bậc 1, 2, 3: nếu phương trình nào cho k không đổi (xấp xỉ) → bậc phản ứng
1
𝑎𝑛−1
Trang 27Nồng độ các chất A, B, C trong dung dịch đều là a mol/lit Sau 1000 s, một nửa lượng chất A đã phản ứng.
Nếu phản ứng xảy ra trong dung dịch X là phản ứng bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 0 thì sau 2000 s sẽ còn lại bao nhiêu % chất A so với ban đầu?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟏
Trang 28Cho phản ứng A → sp và sự phụ thuộc của nồng độ chất A vào thời gian như sau:
1 Xác định bậc phản ứng và t1/2?
2 Tính CA tại thời điểm 30 phút và 60 phút?
3 Cần bao nhiêu thời gian để độ chuyển hóa là 80%?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟐
𝑡 (ℎ) 0 0.05 0.1 0.15 0.2
𝐶𝐴 𝑀 1 0.952 0.909 0.87 0.833
Trang 29Cho phản ứng X → sp và sự phụ thuộc của nồng độ chất X vào thời gian như sau:
Trang 30Cho phản ứng:
Chứng minh rằng phản ứng trên là phản ứng bậc 1, biết rằng áp suất của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời gian như sau: X → sp và sự phụ thuộc của nồng độ chất X vào thời gian như sau:
Tìm giá trị trung bình của hằng số tốc độ? (giả sử thể tích bình không đổi)
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟒
𝐴𝑘 →𝑘 𝐵𝑘 + 𝐶𝑘 + 𝐷𝑘
𝑃𝑡 𝑁/𝑚2 41589.6 54386.6 65050.4 74914.6
Trang 31Phản ứng 2 A → P có động học bậc 2 với k = 3.50 × 10−4 dm3 mol−1 s−1 Tính thời gian cần thiết để nồng độ chất A giảm từ 0.260 mol dm-3
xuống 0.011 mol dm-3?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟓
Trang 32Phản ứng 2 A → P có động học bậc 3 với k = 3.50 × 10−4 dm6 mol−2 s−1 Tính thời gian cần thiết để nồng độ chất A giảm từ 0.077 mol dm-3
xuống 0.021 mol dm-3?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟔
Trang 33Dữ liệu thực nghiệm của phản ứng tạo thành urea từ ammonium cyanate được cho ở bảng bên dưới:
NH4CNO → NH2CONH2
t/min 0 20.0 50.0 65.0 150m(urea)/g 0 7.0 12.1 13.8 17.7Ban đầu có 22.9 g ammonium cyanate được hòa tan vừa đủ trong nước tạo thành 1.00 dm3 dung dịch Hãy xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ và khối lượng
ammonium cyanate còn lại sau 300 phút?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟕
Trang 34Dữ liệu thực nghiệm của phản ứng phân hủy N2O5 (g) ở 67 oC theo phản ứng:
2 N2O5(g) → 4 NO2(g) + O2(g)
[N2O5]/(mol dm−3) 1.000 0.705 0.497 0.349 0.246 0.173Hãy xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ và thời gian bán hủy (không cần phải biểu diễn trên đồ thị, hãy tính toán trực tiếp tốc độ thay đổi nồng độ dựa trên bảng
số liệu)?
𝐁à𝐢 𝐭ậ𝐩 𝟖