Tiếp cận văn học từ góc nhìn thể loại, sự tương tác giữa các thể loại kích thích người học tìm tòi, phát hiện những đặc trưng của thể loại trong quá trình tiếp nhận văn học ở nhà trường,
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2
PHẦN 1 3
MỞ ĐẦU 3
PHẦN 2 4
NỘI DUNG 4
2.1 Thể loại văn bản truyện 4
2.1.1 Văn bản văn học là gì? 4
2.1.2 Thể loại văn bản truyện 5
2.2 Nội dung đặc trưng của thể loại văn bản truyện 7
2.2.1 Cốt truyện 8
2.2.2 Nhân vật 14
2.2.3 Bối cảnh 18
2.2.4 Tình huống 19
2.2.5 Chủ đề 21
2.2.6 Tư tưởng 22
2.2.7 Giọng kể 23
2.3 Ví dụ phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại 25
2.3.1 Truyện ngắn “Chiều Sương” của Bùi Hiển (Sách Ngữ văn 11, tập 2 - Bộ sách Chân trời sáng tạo) 25
2.3.2 Truyện ngắn “Người ở bến sông Châu” của Sương Nguyệt Minh (Sách Ngữ văn 10, tập 2 - Bộ sách Cánh diều) 28
PHẦN 3 33
KẾT LUẬN 33
Trang 25 Dư Thị Mai Phương
6 Nguyễn Trần Thanh Như
7 Lê Nguyễn Hoàng Oanh
Trang 3PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Môn Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí và tầm quan trọng ở nhà trường phổ thông Ngoài chức năng công cụ, môn học này còn góp phần rất lớn nhằm hình thành và phát triển các năng lực chung cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và phẩm chất cao đẹp của người học Để môn học này xứng đáng với vị trí và tầm quan trọng của nó, người dạy cần phải có phương pháp, định hướng
để người học tiếp cận được cái hay, cái đẹp của tác phẩm
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học văn hiện nay là dạy học theo
“phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo Tiếp cận văn học từ góc nhìn thể loại, sự tương tác giữa các thể loại kích thích người học tìm tòi, phát hiện những đặc trưng của thể loại trong quá trình tiếp nhận văn học ở nhà trường, nâng cao tầm tiếp nhận những tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm thuộc về một thể loại nhất định Tuy vậy, đường biên thể loại có thể mở rộng để đáp ứng yêu cầu của người sáng tác và khả năng tiếp nhận của người đọc Vì vậy, tiếp cận tác phẩm văn học tùe góc nhìn thể loại là một trong những hướng tiếp cận hiệu quả để tìm ra giá trị đích thực của văn học
Chương trình môn Ngữ văn 2018 bao gồm bốn loại hình văn bản văn học: thơ, truyện, kịch (kịch bản văn học) và kí Để tiếp cận các văn bản từ góc độ thể loại, cần
phải nắm vững đặc điểm của từng thể loại Trong học phần Dạy học đọc hiểu văn
bản tại trường phổ thông, chúng tôi chịu trách nhiệm nghiên cứu đề tài “Xây dựng
nội dung đặc trưng thể loại văn bản truyện”, qua đó hệ thống hóa kiến thức về thể loại và hỗ trợ cho việc phát triển nghề nghiệp trong tương lai
Trang 4PHẦN 2 NỘI DUNG
2.1 Thể loại văn bản truyện
Văn bản học được xây dựng bằng ngôn ngữ nghệ thuật có hình tượng, tính thẩm mỹ, tính chất, đa nghĩa Văn bản học được xây dựng theo một phương thức riêng - nói cụ thể hơn là mỗi văn bản học đều thuộc về một loại định nghĩa nhất và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó Tuy nhiên, văn bản văn học không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là một sáng tạo tinh thần của nhà văn
- Một là, văn bản học có tính hư cấu Tác giả trong văn bản văn học luôn tránh đi, nhường lời cho chủ thể lời nói (nhân vật lưu trữ tình, người kể chuyện, …) do tác giả sáng tác ra nói hộ, chính vì điều này nên không thể đồng ít nhất tác giả with chủ thể trả lời văn bản trong văn bản học hư tính cấu nhưng khẳng định sự sáng tạo của nhà văn và tính độc lập, kín đáo tương tranh của văn bản văn học; tính năng này gắn liền với biểu tượng thế giới trong tác phẩm
- Hai là, văn bản học là văn bản có tính sinh thành Văn bản văn học không dùng những từ ngữ có sẵn trong từ điển để thú vật gọi sự vật, mà dùng những từ ngữ như phát hiện lần đầu để biểu hiện cảm xúc, rung động về sự vật
- Ba là, văn bản văn học có tính “nổi bật” khác thường, báo hiệu cho người đọc nó
là văn học
- Bốn là, văn bản văn học sử dụng mọi yếu tố ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng làm cho mọi yếu tố đều có ý nghĩa trong văn học, điều này hoàn toàn trái ngược với các văn bản thực dụng hay khoa học
- Năm là, văn bản học là một đối tượng thẩm mỹ
Trang 52.1.2 Thể loại văn bản truyện
Truyện là một thể loại văn học tự sự, trong đó tác giả sử dụng ngôn ngữ để kể lại một chuỗi sự kiện, tình huống, hoặc diễn biến cuộc sống của các nhân vật Thông qua truyện, người đọc có thể tiếp cận những câu chuyện về con người, xã hội, và các mối quan hệ, từ đó rút ra những bài học về cuộc sống, tư tưởng, và đạo đức
Truyện là một thể loại văn học tự sự, nên mang đầy đủ đặc điểm của loại này:
- Tác phẩm tự sự phản ánh đời sống khách quan của nó thông qua các sự kiện, hệ thống sự kiện
Các nhà lí luận từ Aristote đến Lessing và Hegel, Bielinxki đều cho rằng tác phẩm tự sự đưa ra một bức tranh khách quan về thế giới Trong Nghệ thuật thơ ca, Aristote cho rằng thế giới của tác phẩm tự sự là thế giới tồn tại bên ngoài người trần thuật, không phụ thuộc vào ý muốn và tình cảm của họ Ờ đây, nhà văn dường như đứng bên ngoài để kể lại Tất cả những sự việc của đời sống được nhà văn kể lại như một đối tượng khách quan ở bên ngoài mình Chính vì vậy, tác phẩm tự sự mang tính khách quan
Để có cái nhìn khách quan, tác phẩm tự sự tập trung phản ánh đời sống qua các sự kiện, hệ thống sự kiện Vì vậy, nhiều nhà lí luận khẳng định tính sự kiện có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là đặc điểm hàng đầu của tác phẩm tự sự Các biến cố, sự kiện này có thể là những biến cố, sự kiện bên ngoài, tức là phần tồn tại vật chất khác với các việc làm, hành động cụ thể có thể thấy được, cũng có thể thấy được, cũng có thể là những biến cố, sự kiện bên trong bao gồm tâm trạng, cảm xúc,
ý nghĩ,… nhưng những biến cố, sự kiện này không được biểu hiện trực tiếp mà được xem như một đối tượng để đem ra phân tích, nhận biết
Như vậy, tác phẩm tự sự tái hiện toàn bộ thế giới bao gồm những sự kiện bên ngoài và bên trong của con người nhưng đều xem chúng như là những sự kiện khác nhau về đời sống con người, xã hội
- Tác phẩm tự sự có khả năng phản ánh hiện thực một cách rộng lớn, bao quát
Tác phẩm tự sự miêu tả cuộc sống qua các sự kiện, hệ thống sự kiện mà sự kiện là sản phẩm của mối quan hệ giữa con người với con người, con người với mối trường xung quanh Do đó, tác phẩm tự sự mở ra một phạm vi hết sức rộng lớn trong việc miêu tả hiện thực khách quan, được thể hiện trong nhiều mối quan hệ
Trong tác phẩm tự sự, không gian và thời gian không bị hạn chế Nhà văn có thể thể hiện những vùng đất khác nhau, có thể lùi về dĩ vãng hay đắm mình trong hiện tại, có thể lùi về dĩ vãng hay đắm mình trong hiện tại, có thể lướt qua hoặc tập
Trang 6trung miêu tả một mặt nào đó mà mình cho là quan trọng Nó có thể kể về một khoảnh khắc hoặc một sự kiện dài 10, 20, 50 năm trong một không gian nhất định hoặc ở nhiều vùng đất khác nhau
Từ những đặc điểm trên, nhân vật tự sự cũng được khắc hoạ đầy đặn, nhiều mặt nhất; có thể được triển khai sâu rộng trong nhiều mối quan hệ đa dạng và phong phú Nhân vật thường có số phận, con đường đi và quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau so vớ Nhân vật thường có số phận, con đường đi và quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau so với các loại nhân vật khác, nhân vật trong tác phẩm tự sự được khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình đến nội tâm, cả quá khứ, hiện tại và trong xu thế phát triển Tóm lại, nhân vật tự sự được miêu tả nhiều mặt, toàn diện và sinh động, nhiều màu sắc thẩm mĩ
Do tính chất phản ánh rộng lớn và bao quát, hệ thống chi tiết trong tác phẩm
tự sự cũng phong phú và đa dạng, mang chất "văn xuôi" Ở đây, có thể bắt gặp những chi tiết về chân dung, ngoại hình, tâm sinh lí, phong tục, tập quán, đồ vật, dời sống lao động sản xuất, tôn giáo, chính trị bao gồm những chi tiết có thực, tưởng tượng, hoang đường hơn tất cả mọi loại tác phẩm khác
- Tác phẩm tự sự luôn luôn có hình tượng người trần thuật
Hình tượng người trần thuật có thể là tác giả những không nên đồng nhất người trần thuật với tác giả Người trần thuật có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức: khi thì tác giả ẩn mình sau những nhân vật tưởng tượng, khi thì nhân danh chính bản thân mình mà kể chuyện với ngôi thứ nhất Nhưng dù dưới hình thức nào, người trần thuật cũng làm nhiệm vụ tường thuật, kể chuyện để phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, cắt nghĩa những quan hệ phức tạp giữa nhân vật và nhân vật, giữa nhân vật và hoàn cảnh Trong tác phẩm tự sự, hình tượng người trần thuật giữ một vai trò hết sức quan trọng và luôn luôn muốn hướng dẫn, gợi ý cho người đọc nên hiểu nhân vật, hoàn cảnh thế này hoặc thế khác
- Lời văn trong tác phẩm tự sự
Lời văn trong tác phẩm tự sự chủ yếu là lời văn kể chuyện, miêu tả Nó có thể được viết bằng văn vần hoặc văn xuôi nhưng bao giờ cũng hướng người đọc đến đối tượng
mà nó miêu tả Lời nói của nhân vật trong tác phẩm tự sự là một bộ phận của văn tự
Trang 7sự, do đó nó thường được giải thích, cắt nghĩa trước khi nhân vật phát biểu Ðiều này khác với tác phẩm kịch và tác phẩm trữ tình
Như đã trình bày ở phần Mở đầu, Chương trình môn Ngữ văn 2018 có bốn loại hình văn bản văn học: thơ, truyện, kịch (kịch bản văn học), kí Trong mỗi loại văn bản văn học lại có các thể loại
Đối với văn bản truyện có thể được phân loại theo 3 loại lớn Đó là:
- Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện
cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn
- Trong văn học trung đại: có truyện bằng chữ Hán và truyện thơ Nôm
- Trong văn học hiện đại, theo quy mô văn bản và dung lượng hiện thực người ta phân ra thành truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa
Mặc dù văn bản truyện được chia thành nhiều thể loại nhỏ, mỗi loại mang những đặc điểm riêng về hình thức và nội dung, nhưng nhìn chung, tất cả đều có những đặc điểm chung về nội dung của thể loại truyện
2.2 Nội dung đặc trưng của thể loại văn bản truyện
Nội dung đặc trưng của thể loại văn bản truyện bao gồm các yếu tố chính sau:
- Cốt truyện: Đây là chuỗi sự kiện, tình tiết được sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm kể lại một câu chuyện Cốt truyện giúp kết nối các sự kiện và thể hiện sự phát triển của nhân vật hoặc tình huống từ đầu đến cuối
- Nhân vật: Là những con người, sinh vật, hoặc đôi khi là các đối tượng tưởng tượng, đóng vai trò trung tâm trong câu chuyện Nhân vật có thể được xây dựng với các đặc điểm tính cách, tư tưởng, và hành động cụ thể, từ đó thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả
- Bối cảnh: Truyện diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định, tạo nên bối cảnh cho các sự kiện và hành động của nhân vật Không gian và thời gian có thể mang tính hiện thực hoặc hư cấu, nhưng thường có sự liên kết chặt chẽ với chủ đề
và ý nghĩa của truyện
- Tình huống: Là yếu tố chính tạo nên động lực cho câu chuyện phát triển, thường xuất phát từ sự đối lập giữa các nhân vật, tình huống hoặc tư tưởng Xung đột giúp tạo ra cao trào và kết thúc cho câu chuyện
Trang 8- Chủ đề: Đây là ý nghĩa sâu xa mà truyện muốn truyền tải, có thể liên quan đến các vấn đề xã hội, đạo đức, tâm lý, hoặc triết học Chủ đề là nội dung cốt lõi mà câu chuyện hướng tới, giúp người đọc liên hệ với thực tế cuộc sống
- Tư tưởng, thông điệp: Mỗi truyện thường mang theo một tư tưởng hoặc thông điệp
mà tác giả muốn gửi đến người đọc, có thể thông qua hành động của nhân vật, cách giải quyết xung đột, hoặc kết thúc của câu chuyện
- Giọng kể: Truyện có thể được kể bằng nhiều góc nhìn khác nhau, như ngôi thứ nhất (theo lời kể của nhân vật), ngôi thứ ba (người kể chuyện ngoài cuộc), hoặc ngôi thứ hai (hiếm gặp) Giọng kể ảnh hưởng đến cách người đọc tiếp nhận và hiểu câu chuyện
Những yếu tố này kết hợp lại tạo nên tính đặc trưng của thể loại văn bản truyện, giúp người đọc dễ dàng nhận diện và phân biệt truyện với các thể loại văn học khác
2.2.1 Cốt truyện
Cốt truyện không phải là yếu tố tất yếu cho mọi loại tác phẩm mà chỉ tồn tại trong những tác phẩm thuộc loại tự sự, kí và cá tác phẩm kịch Cốt truyện bao giờ cũng là phương tiện bộc lộ tính cách, bộc lộ mối quan hệ giữa các nhân vật Mặt khác, cốt truyện bao gồm những sự kiện và mỗi sự kiện là một cột mốc nhằm khái quát những xung đột của đời sống xã hội Thông qua cốt truyện, tác giả khái quát hoá những xung đột xã hội và loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, đồng thời thể hiện tâm hồn, tình cảm của mình
M.Gorki định nghĩa: “Cốt truyện là lịch sử phát triển và tổ chức của tính cách này hay tính cách khác” Như vậy, cốt truyện phải lấy tính cách của nhân vật để xây dựng Tác giả không nên lấy sự hấp dẫn của sự kiện để thay thế vai trò của tính cách nhân vật trong việc xây dựng cốt truyện
Bàn về cốt ruyện, mỗi nhà nghiên cứu đều đưa ra những định nghĩa khác nhau, nhưng cùng chung một điểm cho rằng: hệ thống sự kiện là nòng cốt của cốt truyện
Sự kiện trong cốt truyện không những phản ánh xung đột của đời sống xã hội, mà còn có chức năng kết cấu nên tác phẩm Quá trình xây dựng cốt truyện là quá trình xây dựng hệ thống nhân vật và hệ thống sự kiện trong một chỉnh thế thống nhất Sự kiện trong cốt truyện phải tương xứng với nhân vật, là điều kiện để nhân vật bộc lộ, phát triển tính cách
- Khái niệm:
Trang 9Có hai cách hiểu về khái niệm cốt truyện:
+ Một là, cốt truyện là hạt nhân cơ bản của câu chuyện với trật tự các sự kiện theo tuyến tính Với nghĩa này, các nhà nghiên cứu thường gọi đó là khung cốt truyện
+ Hai là, cốt truyện đã được nghệ thuật hóa nằm những mục đích tư tưởng
và thẩm mĩ nhất định: đan xen các tuyến nhân vật, phát triển các thành phần phụ, đảo lộn trật tự thời gian, lắp ghép các môtíp, đầu cuối tương ứng Với nghĩa này, người ta dùng khái niệm truyện kể Ở đây, chúng ta nói đến cốt truyện là nói đến cốt truyện đã được nghệ thuật hóa
Như vậy, cốt truyện là chuỗi sự kiện có tính liên tục trước sau, có quan hệ nhân quả hoặc có liên hệ về ý nghĩa, vừa có tác dụng biểu hiện tính cách, số phận nhân vật, vừa xây dựng bức tranh đời sống hiện thực, vừa là yếu tố gây hấp dẫn cho nguời đọc
+ Cốt truyện còn góp phần bộc lộ xung đột, mâu thuẫn của con người, có ý nghĩa nhân sinh
Ví dụ:
Cốt truyện phiên lưu cho thấy nhân vật luôn phải tự gỡ mình thoát ra khỏi các tình huống gay cấn Cốt truyện tài hoa tài tử gặp gỡ bao giờ cũng có những trở ngại
và cuối cùng đoàn viên hạnh phúc
+ Ngoài ra, bên cạnh cốt truyện, như là thành phần động, còn có các thành phần khác, mang tính tĩnh tại, có thể gọi là thành phần xen, hay thành phần ngoài
Trang 10cốt truyện Đây là những thành phần như miêu tả, kể, bình luận, trữ tình, cảnh thiên nhiên, môi trường, giới thiệu lai lịch, khắc họa nội tâm, giới thiệu phong tục Những thành phần này tuy không đóng vai trò quan trọng trong cốt truyện, nhưng chính nó góp phần làm cho tác phẩm trở thành một sinh mệnh đầy đặn, có sự sống, có linh hồn Đây là thành phần giàu chất tạo hình và biểu hiện, làm cho văn học có thể so sánh với hội họa, điêu khắc, âm nhạc, cung cấp những bức tranh hấp dẫn, sinh động
về hiện thực, vừa giàu khả năng lí giải tường tận tâm lí, hành động
Ví dụ:
Đoạn miêu tả “tiếng đàn” của Thúy Kiều, miêu tả “không gian đêm về” trong
truyện Hai đứa trẻ (Thạch Lam), sự mở rộng các thành phần tĩnh tại này làm cho tác
phẩm tự sự có khả năng trình bày trọn vẹn đầy đặn về cuộc sống, tạo không khí, nhịp điệu, ấn tượng, cách đánh giá và cảm thụ thế giới với những đặc sắc thẩm mĩ Sự luân phiên các thành phần động (sự kiện), tĩnh (miêu tả, bình luận, kể ) sẽ tạo nên nhịp điệu trần thuật Nếu tập trung vào sự kiện (thành phần động), nhịp điệu câu chuyện sẽ nhanh, còn tập trung vào thành phần tĩnh, nhịp điệu câu chuyện sẽ trở nên chậm rãi
- Các thành phần của cốt truyện:
Quá trình phát triển của một cốt truyện cũng giống như quá trình vận động của một mâu thuẫn, có thắt nút, phát triển và vươn tới cao điểm, rồi đi vào chiều hướng kết thúc và giải quyết cụ thể Trình tự của sự vận động là trình tự phát triển biện chúng theo những quy luật nội tại với những bước phát triển kế tiếp và làm cơ
sở cho nhau Những xung đột xã hội nảy sinh và phát triển trong đời sống đều theo nguyên tắc chung đó
Mỗi câu chuyện thường bao gồm các thành phần: trình bày, kim nút, phát triển, điểm cao, kết thúc Năm thành phần đó có ý nghĩa tương đối và cần được nhận thức về một cách linh hoạt khi đi vào tìm hiểu và phân tích sản phẩm, tuy nhiên mỗi thành phần của cốt truyện đều có vị trí và chức năng riêng Thế nhưng, không có bất
cứ cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ các thành phần như vậy Vì vậy, cần tránh thái độ máy móc khi phân tích thành phần cốt truyện
Vấn đề không phải là xác định một cách thức từng thành phần mà là sâu thâm nhập vào nội dung cụ thể của tác phẩm, khảo sát các kỹ thuật phát triển đường phát triển có ý kiến quyết định đối với số phận nhân vật, đặc biệt là các nhân vật chính
Có như thế, việc phân tích các thành phần của cốt truyện mới mang lại hiệu quả thiết
bị thực tế cho nghiên cứu khoa học và cảm thụ nghệ thuật Cơ sở sâu xa của cốt
Trang 11truyện là một hoạt động xung đột xung đột Vì vậy, quá trình phát triển của một cốt truyện cũng giống như quá trình phát triển của xung đột, bao gồm các bước hình thành, phát triển và kết thúc
+ Phần trình bày (mở đầu):
Phần trình bày là phần giới thiệu tổng quan về bối cảnh và các nhân vật trong câu chuyện Thông qua phần này, người đọc có thể hiểu một cách khái quát về các nhân vật, đặc biệt là nhân vật chính, bao gồm các mối quan hệ gia đình, độ tuổi, nghề nghiệp, tài năng, nguồn gốc và hoàn cảnh sống của họ Ở giai đoạn này, mâu thuẫn thường chưa diễn ra hay phát triển Chưa có sự kiện đặc biệt nào xảy ra làm thay đổi tình hình, và nhân vật chưa gặp phải những thử thách lớn Phần này thường do người
kể chuyện hoặc tác giả trực tiếp giới thiệu
Ví dụ:
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, phần trình bày tập trung giới thiệu về
nhan sắc và tài năng của chị em Thúy Kiều, cùng với cuộc sống của gia đình Viên ngoại
Tương tự, trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, phần trình bày bao gồm
các cảnh như Lý trưởng sai người đóng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế ở đình làng, và tình cảnh nghèo khổ của gia đình chị Dậu
Những sự kiện này đóng vai trò mở đầu, là nguyên nhân dẫn đến các xung đột chính trong tác phẩm
+ Phần thắt nút tạo tình huống:
Thắt nút là điểm khởi đầu cho sự phát triển của mâu thuẫn và xung đột trong câu chuyện Nó thường được đánh dấu bằng một sự kiện đặc biệt, đặt các nhân vật trước một sự lựa chọn và yêu cầu họ tham gia vào xung đột Mặc dù chiếm một khoảng thời gian không dài trong toàn bộ cốt truyện, phần thắt nút lại mang ý nghĩa quan trọng và đột xuất Trong kịch, phần này thường được xác định rõ hơn so với các thể loại truyện và kí
Nhiệm vụ của phần thắt nút là làm nổi bật những mâu thuẫn đã âm thầm tích
tụ trước đó Các nhân vật sẽ phải đối mặt với những thử thách, thể hiện thái độ và lựa chọn cách ứng xử, qua đó bộc lộ tính cách của mình Sự kiện này làm thay đổi tình hình ban đầu, thu hút các nhân vật vào xung đột và từ đó giúp bộc lộ bản chất của họ Theo Lê Bá Hán, “phần thắt nút trong Truyện Kiều là cảnh gia đình Kiều gặp biến cố, buộc Kiều phải bán mình để chuộc cha.” Những sự kiện này không chỉ thay đổi tình thế mà còn đặt nhân vật vào hoàn cảnh và thử thách mới Qua đó, người
Trang 12đọc nhận thấy sự hy sinh cao cả của Kiều, và xung đột bắt đầu bùng nổ giữa những con người giàu lòng nhân ái và các thế lực phong kiến tàn bạo
+ Phần phát triển tình huống truyện
Phát triển là một phần thiết yếu của cốt truyện, bao gồm nhiều tình huống, sự kiện và biến cố khác nhau Tính cách của nhân vật chủ yếu được hình thành trong giai đoạn này, và nó có trường độ bao quát hơn so với các phần khác trong cốt truyện Tính cách có thể thay đổi và hoàn thiện thông qua những môi trường khác nhau trong quá trình phát triển
Ví dụ:
Trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, phần phát triển kéo dài từ khi Chí
Phèo trở về làng cho đến khi gặp Thị Nở Trong khoảng thời gian này, Chí đã thực hiện nhiều hành động mù quáng và tội lỗi, dẫn đến sự tha hóa bản chất của mình Từ một thanh niên hiền lành, hắn trở thành một kẻ hung bạo, và tính cách của hắn tiếp tục phát triển theo chiều hướng tiêu cực, tạo ra những tình huống căng thẳng
Phần phát triển cũng là nơi diễn ra các biến cố và mâu thuẫn, đẩy câu chuyện đến mức căng thẳng nhất Trong toàn bộ cốt truyện, phần dài nhất và quan trọng nhất chính là phát triển Khác với phần thắt nút chỉ xoay quanh một sự kiện, phần này bao gồm một chuỗi các sự kiện hoặc biến cố liên tiếp, nhằm làm cho xung đột phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, đồng thời khẳng định bản chất của các nhân vật trong những tình huống khác nhau Đây là phần quan trọng nhất trong cốt truyện, chứa đựng nhiều tình huống, sự kiện và biến cố khác nhau, với tính cách của nhân vật chủ yếu được xác định trong giai đoạn này
Ví dụ:
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là cuộc đời 15 năm lưu lạc, từ “chữ trinh
đáng giá nghìn vàng” đến “tấm lòng trinh bạch từ nay xin chừa”, là những chuỗi dài
bi kịch “thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, là sự căng thẳng tiếp theo với đủ hạng người trong xã hội, là nỗi đau khổ này đến nỗi đau khổ khác của Kiều
+ Điểm đỉnh của tình huống (cao trào)
Tiếp theo phần phát triển, giai đoạn căng thẳng nhất của cốt truyện được gọi
là đỉnh điểm Tại đây, nhà văn thể hiện cách giải quyết cho xung đột đã được mô tả hoặc chỉ ra những khả năng giải quyết xung đột đó Phần này, còn được gọi là cao trào, là lúc xung đột đạt đến mức cao nhất Tại thời điểm này, xung đột đã trở nên gay gắt và quyết liệt, yêu cầu phải được giải quyết theo một hướng nhất định Điểm
Trang 13đỉnh là giai đoạn mà mâu thuẫn phát triển đến mức cao nhất trong toàn bộ quá trình, mang ý nghĩa quyết định đối với số phận của nhân vật Tình huống được đặt ra có tác động lớn đến vận mệnh của nhân vật
Ví dụ:
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, từ khi Kiều gặp Từ Hải, câu chuyện có
xu hướng đi vào điểm đỉnh Mâu thuẫn căng thẳng nhất khi Từ Hải chết và Kiều bị
ép lấy Thổ quan Từ Hải chết, bi kịch của đời nàng lên đến cực điểm Nhân vật bị ngâm vào một tình thế bi đát nhất không còn lý do để tồn tại và tất yếu Thúy Kiều phải tự vẫn để kết thúc số phận ngang trái, nặng nề của mình.Điểm chất lượng thường
là một khoảnh khắc khắc, một thời điểm ngắn nhưng có tác dụng quyết định đối với nhân vật trung tâm
Trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, từ khi Chí Phèo tìm Thị nở, câu
chuyện đi vào điểm đỉnh Thị Nở đã trao lại cho Chí Phèo những phút giây ấm áp nhất trong suốt cuộc đời ngang ngược của Chí Một chút điều kiện để tỉnh táo nhìn lại cuộc đời mình và chợt hiểu ra một cách xót xa quá đau đớn của mình để rồi lo lắng cho tương lai Chí Phèo có thể trở lại làm người lương thiện hay không lại tiếp tục bị đẩy vào con đường truy tố lỗi? Tình thế lúc này rõ ràng mang ý nghĩa thử thách và đặt nhân vật trước hai khả năng, trước hai con đường, có ý nghĩa quyết định Chí Phèo bị từ chối, kiên quyết tăng cường điểm cao, thực tế xã hội chiến đấu lại đưa ra ưu tiên đi vào con đường thứ hai
+ Phần kết thúc (mở nút)
Cuối cùng là giải quyết cụ thể về tình trạng thiếu ổn định Kết thúc một quá trình vận hành và giải quyết các mặt thiết lập của xung đột Có những cái kết thúc đóng lại trong một quá trình, lại có những cái kết thúc mở ra một con đường mới Phần này cho thấy kết quả của xung đột đã được mô tả
Ví dụ:
Phần kết thúc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là Kiều được cứu sống, là đoạn đoàn của Kiều với Kim Trọng và gia đình sau 15 năm lưu lạc Một kết thúc còn thiếu tính thực tế, nó đã được tạo ra để tạo ra quan niệm “có hậu” của tác giả hơn là sự phân phối của quy luật khách hàng Thông thường các tác phẩm chỉ có một cách kết thúc nhưng cá biệt cũng có tác phẩm kết thúc bằng nhiều cách khác nhau
Phần kết thúc thường tiếp theo sau ngay điểm chất lượng của tâm sự vì điểm chất lượng không thể kéo dài mà xu hướng nhân vật khi phát triển qua điểm chất lượng thường dẫn đến kết thúc Ở đó, nhà văn đã tìm ra cách giải quyết của mình đối với xung đột đã được miêu tả, hoặc tìm thấy những khả năng trong công việc
Trang 14giải quyết xung đột đó Đây là phần giải quyết xung đột của cốt truyện bằng một cách cụ thể Ở đây, tác giả trình bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện Một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thúc cũng được giải quyết theo một cách
tự nhiên, phù hợp với quy luật của cuộc sống
Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Tấm Cám, Thuý Vân, Thuý Kiều, …), có thể là những người không có tên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia, …) hay có thể là một đại từ nhân xưng nào đó (như một số nhân vật xưng tôi trong
- Chức năng:
Nhân vật có chức năng khái quát những tính cách, hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời cho nên trong quá trình mô tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn những chi tiết, yếu tố mà họ cho là cần thiết bộc lộ được quan niệm của mình về con người và cuộc sống Chính vì vậy, không nên đồng nhất nhân vật văn học với con người trong cuộc đời Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật, việc đối chiếu, so sánh có thể cần thiết để hiểu rõ thêm về nhân vật, nhất là những nhân vật có nguyên mẫu ngoài cuộc đời (anh hùng Núp trong Ðất nước đứng lên; Chị Sứ trong Hòn Ðất ) nhưng cũng cần luôn luôn nhớ rằng nhân vật văn học là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ tư tưởng của nhà văn trong việc nêu lên những vấn đề của hiện thực cuộc sống
Betông Brecht cho rằng: "Các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không phải
giản đơn là những bản dập của những con người sống mà là những hình tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tác giả"
- Vai trò:
Trang 15+ Nhân vật văn học có chức năng ly kỳ những tính cách, thực hiện cuộc sống
và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời Khi xây dựng vật nhân, nhà văn có mục tiêu được phân bổ liền kề với những vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến trong tác phẩm
+ Nhân vật là phương tiện để phản ánh ánh đời sống, khái niệm hiện thực Vai trò của nhân vật là những quy tắc luật của cuộc sống con người, có thể hiện ra những điều hiểu biết, những điều ước ao và kỳ vọng về con người Mặt khác, nhân vật là phương tiện thông tắc, số phận con người và các quan niệm về chúng Ví dụ: nhân vật anh trong truyện cổ tích Cây khế là biểu hiện của loại người tham lam trong xã hội
+ Nhân vật còn là phương tiện thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhà văn Nó
có thể hiện thực hóa quan niệm nghệ thuật và thẩm mỹ nghệ của nhà văn về con người Vì thế, nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề của tác phẩm
Thông qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm của mình đối với từng loại người trong xã hội, đồng thời dẫn dắt người đọc đi vào những thế giới riêng với đủ mọi khát vọng cùng cảm xúc cảm yêu thương hay giận dữ
Ví dụ: Qua việc mô tả các nhân vật như bà Phó Đoan, cụ Cố Hồng trong tiểu thuyết
Số đỏ, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã có cảm giác đam mê sống suy thoái về đạo đức đến cùng cực của giới thượng lưu trong xã hội thực dân phong kiến
- Nhân vật văn học vai trò trò quyết định nội dung tư tưởng trong tác phẩm, vì vậy nhà văn luôn cảm tâm huyết và tài năng của mình vào việc khắc họa nhân vật chính
vì thế mà chúng ta thấy có nhiều người không nhớ tên tác giả nhưng rất nhớ tên các nhân vật tạo nên Do nhân vật có vai trò ly kỳ những tính cách, hiện thực cuộc sống
và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời, cho nên trong quá trình mô tả nhân vật, nhà văn có quyền phép lựa chọn những chi tiết, yếu tố mà họ cho là cần thiết phải bộc lộ quan niệm của mình về con người và cuộc sống
Chính vì vây, không nên đồng nhất nhân vật văn học với con người trong cuộc đời Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật, việc đối chiếu, so sánh có thể cần thiết để tìm hiểu thêm về nhân vật, nhất là những nhân vật có nguyên mẫu đời
- Phân loại:
Nhân vật văn học là một hiện tượng hết sức đa dạng Những nhân vật được xây dựng thành công từ xưa đến nay bao giờ cũng là những sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, xét về mặt nội dung tư tưởng, kết cấu, chất lượng miêu tả , có thể thấy những hiện tượng lặp đi lặp lại tạo thành các loại nhân vật khác nhau Ðể
Trang 16nắm bắt được thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, có thể tiến hành phân loại chúng
là nhân vật lí tưởng Ở đây, cũng cần phân biệt nhân vật lí tưởng với nhân vật lí tưởng hóa Loại nhân vật sau là loại nhân vật được tô hồng, hoàn toàn theo chủ quan của nhà văn Ở đây, nhà văn đã vi phạm tính chân thực của sự thể hiện
Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa,c ho cái ác, cái lạc hậu, phản động, cần bị lên án Trong quá trình phát triển của văn học, trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, việc xây dựng các loại nhân vật trên cũng khác nhau Nếu như trong thần thoại chưa có sự phân biệt rạch ròi giữa nhân vật chính diện và nhân vật phản diện thì trong truyện cổ tích, các truyện thơ Nôm, các nhân vật thường được xây dựng thành 2 tuyến rõ rệt có tính chất đối kháng quyết liệt Ở đây, hễ là nhân vật chính diện thường tập trung những đức tính tốt đẹp còn nhân vật phản diện thì hoàn toàn ngược lại
Trong văn học hiện đại, nhiều khi khó phân biệt đâu là nhân vật chính diện, đâu là nhân vật phản diện Việc miêu tả này phù hợp với quan niệm cho rằng hiện thực nói chung và con người nói riêng không phải chỉ mang một phẩm chất thẩm mĩ
mà bao hàm nhiều phẩm chất thẩm mĩ khác nhau, cái nhìn của chủ thể đối với sự vật nhiều chiều, phức hợp chứ không đơn điệu Những nhân vật như Chí Phèo, Thị Nở, Tám Bính, Năm Sài Gòn là những nhân vật có bản chất tốt nhưng đó không phải là phẩm chất duy nhất của nhân vật Bakhtin cho rằng: cần phải thống nhất trong bản
thân mình vừa các đặc điểm chính diện lẫn phản diện, vừa cái tầm thường lẫn cái
cao cả, vừa cái buồn cười lẫn cái nghiêm túc Chính vì vậy, ở đây, sự phân biệt chính diện, phản diện chỉ có ý nghĩa tương đối Khi đặt nhân vật vào loại nào để nghiên
cứu, cần phải xét khuynh hướng chủ đạo của nó đồng thời phải chú ý đến các khuynh hướng, phẩm chất thẩm mĩ khác nữa Trong giai đoạn trước, những nhân vật như Kiều, Hoạn Thư, Thúc Sinh cũng được Nguyễn Du miêu tả ở nhiều góc độ, với nhiều phẩm chất khác nhau chứ không phải chỉ có một phẩm chất chính diện hoặc phản diện
+ Xét từ góc độ kết cấu