1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC - ĐỀ TÀI - Các phương pháp Nghe giảng và Ghi chép hiệu quả

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Nghe Giảng Và Ghi Chép Hiệu Quả
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 14,79 MB

Nội dung

Nội dung chính 2.1 Khái niệm về nghe giảng 2.2 Các phương pháp nghe giảng, phân loại, ưu nhược điểm 2.3 Khái niệm về ghi chép 2.4 Các phương pháp ghi chép, phân loại, ưu nhược điểm 2.5 X

Trang 1

C ÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐỀ TÀI

Trang 2

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

1 Mở đầu

1.1 Lý do/ bối cảnh

1.2 Ý nghĩa của đề tài

2 Nội dung chính

2.1 Khái niệm về nghe giảng

2.2 Các phương pháp nghe giảng, phân loại, ưu nhược điểm

2.3 Khái niệm về ghi chép

2.4 Các phương pháp ghi chép, phân loại, ưu nhược điểm

2.5 Xác định kiểu nghe giảng, ghi chép phổ biến ở môi trường Đại học 2.6 Làm thế nào để ghi chép khi nghe giảng hiệu quả

3 Kết luận

Trang 3

1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO/ BỐI CẢNH

Ở bậc đại học và cao hơn, thường có suy nghĩ rằng không cần phải lên lớp nghe giảng, hoặc không cần ghi chép lại bởi tất cả thông tin đều đã có trong sách giáo khoa

Nghe những ý kiến, những cách giải thích mới mẻ từ thầy

cô giáo và các bạn cùng học

Những ghi chép trên lớp sẽ là cơ sở quý báu để các bạn sử dụng khi ôn tập và tổng kết kiến thức.

Trang 4

1 MỞ ĐẦU 1.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

➢ Lắng nghe và ghi chép bài giảng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

➢ Nghe và ghi chép chiếm đến trên 67% hiệu quả học tập

➢ Kỹ năng quan sát, lắng nghe và ghi chép có ý nghĩa rất quan trọng với hiệu quả học tập và tiếp thu thông tin

➢ Nghe giảng và ghi chép hiệu quả có thể kiểm tra được mức độ

hiểu bài của mình

Trang 5

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.1 KHÁI NIỆM NGHE GIẢNG

● Đây là khâu tiếp nhận thông tin cơ bản, giúp ích rất nhiều cho việc học.

● Việc nghe giảng chiếm tới 53% trên tổng các hoạt động nói, đọc, viết cộng lại.

Trang 6

Các lưu ý khi nghe giảng:

Chuẩn bị trước khi nghe giảng:

- Đọc lướt nội dung bài học

- Chuẩn bị câu hỏi không hiểu

Để nghe giảng hiệu quả:

- Phải thật sự nghiêm túc và tập trung

- Nhìn vào người nói cũng là cách lôi kéo sự tập trung chú ý hơn

- Kiểm soát cảm xúc bản thân

- Hỏi đáp

Trang 7

Không nên :

− Giả vờ chăm chú nghe giảng

− Lâu lâu nghe một chút

Những việc cần làm khi nghe giảng:

- Phân tích nội dung

- Không võ đoán

Trang 8

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.2 CÁC CÁCH NGHE GIẢNG

Phân loại nghe giảng:

− Nghe giảng trực tiếp: trực tiếp nghe giảng giữa người tiếp thu và người truyền đạt.

➢ Ví dụ : Các bạn nghe giảng trực tiếp từ thầy tại lớp.

Nghe giảng gián tiếp: nghe giảng qua trung gian từ

một người khác.

➢ Ví dụ: Bạn không tham gia lớp học và nhờ 1 người

bạn truyền lại những kiến thức đó

Trang 9

Nghe giảng chủ động: muốn tiếp thu kiến thức, tập

trung nghe giảng để phân tích nội dung và ghi nhớ

Nghe giảng bị động: nghe theo bản năng, nghe nhưng

không phân tích nội dung, không quan tâm đến nội dung bài giảng.

Trang 10

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.3 KHÁI NIỆM VỀ GHI CHÉP

Trong Sổ tay của Leonardo Da

Vinci, bộ óc vĩ đại của “Con Người

Phục Hưng” thể hiện rất rõ trên

những trang giấy: ông sáng tạo,

ông vẽ, ông phân tích, ông ghi chữ

theo chiều ngược.

Tập được cách ghi chép hiệu quả

và sáng tạo là một trong những bí

quyết giúp Leonardo xứ Ý trở

thành một thiên tài lỗi lạc của thế

giới.

Trang 11

❖ Ghi chép là một cách ghi lại những thông tin quan trọng, những ý chính, trọng yếu mà bạn sẽ cần phải sử dụng sau này.

❖ Là một học sinh, sinh viên, cần ghi chép lại những bài giảng trên lớp, ghi chú những kiến thức trọng điểm khi ôn bài

❖ Là một người đã đi làm, cần ghi chép lại những ý chính trong các buổi họp, những ý tưởng trong công việc hay những góp ý

Trang 12

Các lưu ý khi ghi chép :

Không nên:

● Ghi chép toàn bộ nội dung nghe được/ thấy được

● Ghi chép lượng kiến thức quá lớn

● Để chừa khoảng trống phù hợp giữa các ghi chú

● Ghi chép lại đầy đủ và cụ thế tiêu đề, tên tác giả, số trang… để có thể tìm lại sau này

➢ Không có một phương pháp ghi chép nào là hoàn hảo cho mọi trường hợp

➢ Điều quan trọng nhất là đừng chép tất cả, phải chọn lọc những thông tin cần thiết

Trang 13

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.4 CÁC CÁCH GHI CHÉP

● Ghi chép dạng xương (Skeleton Prose)

- Các thông tin được sắp xếp theo đoạn với các tiêu đề rõ ràng, theo thứ tự

- Quen thuộc và dễ thực hiện

- Nhược điểm là không chỉ ra được mối quan hệ giữa các nội dung

Trang 14

Ưu điểm:

-Cách ghi chép truyền thống,

- Quá trình ghi chép khá dễ dàng và nhanh chóng vì

Nhược điểm:

- Khó để thêm hay chỉnh sửa nội dung

- Không chỉ ra được mối quan hệ giữa các phần khác nhau của bài

- Dễ rơi vào tình trạng đọc - chép thụ động

Trang 15

● Ghi chép dạng Cornell (Cornell Note Taking System)

- Buộc người viết phải có chuẩn bị trước,

- Chia nội dung làm hai phần, trong đó có một phần là nội dung cho các chú ý quan trọng

- Được xem là một cách ghi chép được tổ chức bài bản, rõ ràng, dễ xem lại và rất linh động khi thêm bớt nội dung

Trang 17

● Ghi chép dạng Sớ đồ tư duy (Mindmaps, Conceptmaps, Spidermaps)

- Là cách lưu trữ thông tin theo dạng bảng biểu trên giấy không dòng kẻ

- Tiêu đề phải ghi lớn nhất ở chính giữa

- Phát triển các nhánh nội dung từ tiêu đề chính

Trang 18

Ưu điểm:

- Cho phép bạn thấy một lượng lớn thông tin chỉ trong 1 trang giấy

- Từ khóa quan trọng nhất luôn nổi bật ở giữa trang

- Thấy được sự kết nối giữa các ý

- Dễ dàng thêm bớt thông tin

Nhược điểm:

Sơ đồ tư duy khó sử dụng khi bản thân họ không biết trước được cấu trúc bài giảng của giảng viên

Trang 19

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.5 CÁC CÁCH PHỔ BIẾN

Kiểu nghe giảng và ghi chép bằng vở và bút

Kiểu truyền thống cũng là kiểu phổ biến nhất

Sinh viên sẽ nghe giảng và ghi chú lại những điều cảm thấy cần thiết

Ưu điểm:

o Viết lại theo lời văn của mình sẽ dễ ghi nhớ

o Tăng khả năng đúc kết ý chính từ đó hiểu bài hơn

o Nâng cao khả năng tập trung

Nhược điểm:

o Tốc độ giảng bài nhanh có thể ghi không kịp

o Ghi nhanh có thể ghi không rõ ràng, gây tình trạng khó đọc

Trang 20

Kiểu nghe giảng và ghi chép bằng laptop hoặc máy tính

bảng

Dùng phần mềm ghi chú như: Word, Note,… để ghi chép lại

Nhìn chung, phương pháp này khá giống nghe giảng và ghi chép vào vở

o Đánh máy chậm sẽ ảnh hưởng tiến độ nghe giảng

o Thường viết nguyên văn bài giảng mà chưa kịp đúc kết lại ý

o Những sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu phải tốn vài phút để thực hiện

o Dễ bị phân tâm và mất tâm trung khi nghe giảng

Trang 21

In slide bài giảng và ghi chú

Cách này ít gặp nhưng cũng không thể nói là không hiệu quả

Ưu điểm

o Ghi chú nhanh những lời giảng viên giảng

o Dễ tìm kiếm và hiểu bài hơn

o Không cần ghi lại các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu hay ví dụ đề bài

Nhược điểm

o Tốn ngân sách

o Ỷ lại vào tài liệu sẵn có mà không chịu nghe giảng

Trang 22

2 NỘI DUNG CHÍNH 2.6 CÁC CÁCH GIÚP ĐẠT HIỆU

QUẢ CAO

Các yếu tố cần thiết trong quá trình nghe giảng và ghi chép ở trường.

o Khi nghe giảng cần tập trung quan sát, tránh làm việc riêng.

o Hãy lắng nghe một cách chủ động.

o Ghi chép lại một cách trình tự, hệ thống các thông tin.

o Đề nghị thầy, cô giáo giải đáp ý chưa hiểu.

o Nêu vấn đề thảo luận cùng các bạn.

Trang 23

Một số gợi ý khi luyện tập kỹ năng nghe

Chuẩn bị lắng nghe:

- Nắm vững kiến thức đã học và xem trước nội dung bài mới

- Ngủ đủ và đúng giờ, không thức quá khuya

Lắng nghe:

- Giữ yên lặng, tập trung nghe cả bằng tai và “nghe bằng mắt”

- Phân tích, đặt câu hỏi, không vội vàng

- Không thụ động

Sau lắng nghe:

- Tóm tắt thông tin đã nghe

- Mạnh dạn đặt câu hỏi

Trang 24

Một số gợi ý khi luyện tập kỹ năng ghi chép.

- Xem qua bài mới, chú ý các nội dung cơ bản

- Tham dự lớp học đầy đủ

- Không nhất thiết phải ghi chép lại tất cả

- Suy nghĩ, chọn lọc thông tin, ghi lại những điểm chính

- Sử dụng các từ khoá, sơ đồ hoá thông tin

- Cùng thảo luận với các bạn

- Dùng bút viết có màu xanh

- Xem lại bài ghi chép

Trang 25

3 KẾT LUẬN

Việc học tập, nghiên cứu một cách khoa học, hợp lý giúp chúng

ta nắm bắt được nhiều kiến thức nhất trong khả năng của

mình

Biết cách nghe giảng và lắng nghe sẽ giúp chúng ta có thêm nhiều kiến thức, để chúng ta có kết quả tốt trong học tập và có được nhiều thành công

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ruc-ro-cho-mua-he/giao-duc/1768895.html

/phuong-phap-ghi-chep-giup-sinh-vien-hoc-tap-hieu-qua.htm?fbclid

=IwAR1hh3d2R3Fkh4RD6uwmCuUigMQ8fPM-xNqunnKY8pGuO46GF0b9cCm Z6QA

Ngày đăng: 09/12/2024, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w