Chiến lược học tập tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập chủ động bằng cách dạy học sinh cách học và cách sử dụng những gì họ đã học để giải quyết vấn đề và thành công.Học tập ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Phương pháp học đại học
Đề tài: Một số phương pháp và kĩ năng học tập hiệu quả của sinh viên
Giảng viên: : Nguyễn Hoàng Vũ
Tên và MSSV sinh viên
1.Nguyễn Quốc Huy-23DH122856
2 Ngô San Hua-23DH 120662
3.Cáp Minh Trí -23DH 122447
HCM, Tháng 12 -2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2Mở đầu cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc cùng sự kính trọng đến tới các thầy cô ngành Kinh doanh quốc tế khoa Quản Trị Kinh Doanh trường ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH Đặc biệt là giảng viên Nguyễn Hoàng Vũ luôn đồng hành trực tiếp bằng tất cả nhiệt huyết , tận tình giúp
đỡ truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích không chỉ liên quan đến học tập mà còn cả kĩ năng sống Người hướng dẫn chỉ bảo em và giải đáp rất tận tình trong suốt quá trình bọn em làm luận văn này Trong quá trình học tập và thực hành làm báo cáo học tập khó tránh khỏi dẫn đến sai sót, rất mong các thầy cô bỏ qua và chỉ dẫn cho em lỗi sai Em rất mong được nghe ý kiến đóng góp từ thầy cô để em có thể học tập thêm nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn các bài tiểu luận sắp tới Em xin chân thành cảm ơn
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
(Kí và ghi họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
Tóm tắt……….4
Phần 1:Xây dựng chiến lược học tập hiệu quả của bản thân……… 4
1.1) Khái niệm……… 4
1.2) Các bước thhực hành chiến lược………5
Phần 2: Các kĩ năng học tập hiệu quả………5
2.1)Kĩ năng học tập nhóm trong học tập……… 5
2.1.1) Khái niệm……… 6
2.1.2) Định hướng vận dụng, thực hành……….7
2.1.3) Các tiêu chí cần thiết cho công việc nhóm……… 7
2.2) Kĩ năng tư duy phản biện trong học tập……….8
2.2.1) Khái niệm……….8
2.2.2) Định hướng vận dụng, thực hành……….8
2.2.3) Các tiêu chí của tư duy phản biện………8
2.3) Kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập……….9
2.3.1) Khái niệm……….9
2.3.2) Định hướng vận dụng ……….9
2.3.3) Tiêu chí đánh giá kĩ năng giải quyết vấn đề………9
2.4) Kĩ năng đọc trong học tập……….10
2.4.1) Khái niệm……….10
2.4.2) Định hướng vận dụng, thực hành……….10
2.4.3) Tiêu chí đánh giá kĩ năng đọc ……….10
2.5) Kĩ năng thuyết trình trong học tập……… 11
2.5.1) Khái niệm ……… 11
2.5.2) Định hướng vận dụng, thực hành……… 11
2.5.2) Tiêu chí đánh giá một bài thyết trình……….11
Trang 42.6) Kĩ năng trình bày bài viết trong học tập………12
2.6.1)Khái niệm ………12
2.6.2) Định hướng vận dụng, thực hành………12
2.6.3) Các tiêu chí đánh giá kỹ nắng trình bày bài viết……….…12
2,7) Kĩ năng học tập suốt đời………13
2.7.1) Khái niệm ………13
2.7.2) Định hướng vận dụng, thực hành………13
2.7.3) Các tiêu chí đánh giá kỹ năng học tập suốt đời……….13
Trang 5TÓM TẮT Bài tiểu luận này sẽ giới thiệu và cung cấp các thông tin, kiến thức thú vị
về một trong những phương pháp và kĩ năng học tập hiệu quả của sinh viên Không những vậy bài tiểu luận còn cung cấp thêm thông tin về những khái niệm và định hướng vận dụng các yếu tố cùng với đó là các tiêu chí đánh giá mức độ giúp cho mỗi cá nhân chúng ta có thể tự nhận xét qua các góc
độ của bản thân
Phần 1: Xây dựng chiến lược học tập hiệu quả của bản thân
1.1) Khái niệm
Để xây dựng chiến lược học tập hiệu quả không thể thiếu đó chính là học tập chủ động vậy học tập chủ động là gì ?
Học tập chủ động là khái niệm mới, chưa được nhiều người biết đến học tập chủ động là tự mình làm chủ tư duy, hiểu biết kiến thức đối với cả vấn đề hiện tại và tương lai, từ đó đưa ra hướng giải quyết và quyết định một cách chính xác nhất Có nghĩa là học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức trên lớp của mỗi giáo viên mà học hỏi trực tiếp từ nhiều phía thông qua làm việc nhóm và các hoạt động ngoại khóa Chiến lược học tập tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập chủ động bằng cách dạy học sinh cách học và cách sử dụng những gì họ đã học để giải quyết vấn
đề và thành công.Học tập chủ động và chiến lược học đọc tập đều là kỹ năng vô cùng cần thiết
Trong khi xã hội càng ngày càng phát triển thì việc Học tập giúp ta nâng cao kiến thức và kỹ năng, là điều kiện để những bước mới trong sự nghiệp Nhưng học như thế nào, sao cho đủ và hiệu quả là điều mà không phải ai cũng làm được Chính vì vậy, ta cần xây dựng một chiến lược học tập phù hợp, tận dụng mọi khả năng của bản thân
Trang 61.2) Các bước thhực hành chiến lược:
Tham gia các hội nhóm, câu lạc bộ học tập cùng nhau sẽ tăng năng suất làm việc
và tối ưu được thời gian nhiều hơn , tham gia câu lạc bộ giúp ta có nhiều bạn mới, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và đề xuất được nhiều ý tưởng
-Sử dụng sơ đồ tư duy Việc chúng ta ghi nhớ bằng hình ảnh sẽ giúp nhớ lâu hơn so với việc học thuộc và chép bài Đây cũng là cách giúp ta cải thiện kỹ năng tư duy, phân tích và khái quát vấn đề
-Ứng dụng công nghệ Internet hay các thiết bị đa phương tiện là một công cụ giúp việc học trở nên hiệu quả ,thông thạo sử dụng giúp ta dễ dàng cho việc học Nhất là khi công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, nếu không biết tận dụng công nghệ nó sẽ trở thành điểm yếu của bản thân
Phần 2: Các kĩ năng học tập hiệu quả
2.1) Kĩ năng làm việc nhóm trong học tập
2.1.1) Khái niệm:
Kĩ năng làm việc nhóm trong học tập là khả năng vận dụng các lý thuyết liên quan đến làm việc nhóm và cùng nhau thực hiện quá trình đó đến thành công và đạt được thuận lợi
Kĩ năng làm việc nhóm là một tổ hợp, bao gồm nhiều kĩ năng có thể kể đến như : quản lí thời gian, lập kế hoạch và tổ chức, ngoại giao và hoà giải, đàm phán và hợp tác, hoà nhập, tôn trọng, khoan dung, giao tiếp và thuyết trình
Làm việc nhóm là hoạt động thiết yếu giúp cho mỗi học sinh rèn lyện các kĩ năng làm việc nhóm giúp thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ học tập được đề ra và phân công hoặc có thể chủ động tự học theo các nhóm nhỏ với các nội dung phù hợp 2.1.2) Định hướng vận dụng, thực hành:
Trang 7Đối với nội dung học tập sẽ được giảng viên tổ chức và hướng dẫn làm việc nhóm
để phân tích nội dung được đề ra
Khi đó sinh viên sẽ cùng nhau thảo luận vấn đề được giảng viên phân công và tiếp thu thêm kiến thức mới Tuỳ vào những giảng viên và lớp học mà học sinh được yêu cầu và thực hiện sao cho những mảnh ghép nội dung được đầy đủ khiến cho học sinh được hiểu rõ nội dung của vấn đề được giao Như vậy thì sinh viên , học sinh mới có thể đưa ra một sản phẩm học tập nhóm một cách hoàn hảo và hoàn thiện trong khả năng, sẵn sàng chia sẻ kiến thức tiếp thu được cho các nhóm sinh viên, học sinh khác trong lớp
Mỗi nhóm thường cần một nhóm trưởng và một nhóm phó phụ trách ghi chép lại các công việc và kết quả sau cùng của nhóm.Tiếp đó mọi người trao đổi lại nội dung làm việc nhóm theo sự phân công của nhóm trưởng Mọi thành viên trong nhóm phải đều thảo luận đưa ra những giải pháp và mọi người đều phải tôn trọng, lắng nghe trình bày nội dung ý kiến của mỗi người Trong quá trình có thể dẫn đến những tranh chấp, mẫu thuẫn, bất đồng ý kiến nhưng mọi người phải có tinh thần trách nghiệm, biết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong mọi việc để hướng tới sự thành công chính là mục tiêu hoàn thiện sản phẩm nhóm được giảng viên giao
2.1.3) Các tiêu chí cần thiết cho công việc nhóm:
Sự đóng góp vào mỗi buổi cùng làm việc nhóm:
Nêu các ý tưởng hoặc đề xuất thay thế, các giải pháp, chia sẻ các ý tưởng hoặc dựa vào ý kiến của người khác mà tự phát triển thêm
Điều phối sự đóng góp của các thành viên trong nhóm:
Xây dựng và điều phối các nội dung đóng góp cả các thành viên trong nhóm, nhắc lại những điều quan trọng và đặt câu hỏi làm rõ nội dung
Đóng góp cá nhân bên ngoài mỗi buổi làm việc nhóm:
Hoàn thiện các nhiệm vụ được nhóm trưởng phân theo yêu cầu Chủ động giúp các thành viên khác khi gặp khó khăn và theo tiến độ của cả nhóm hay đúng thời hạn một cách kĩ lưỡng và toàn diện tránh mắc nhiều sai sót
Tăng cường tính xây dựng của nhóm:
Đối sử tôn trọng với các thành viên trong nhóm và thể hiện thái độ lịch sự, giọng điệu tích cực cùng ngôn ngữ cơ thể, động viên và giải thích rõ sự quan trọng của nhiệm vụ Khuyến khích hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm
Trang 8 Sử lý các xung đột:
Giải quyết xung đột một cách trực tiếp và mang tính xây dựng, xác định nguyên do xung đột và tìm cách giải quyết triệt để, tìm cách gắn liền sự đoàn kết, hoặc chuyển hướng tập chung vào một nội dung xa tránh xung đột
2.2) Kĩ năng tư duy phản biện trong học tập
2.2.1) Khái niệm:
Kĩ năng tư duy phản biện trong học tập có thể hiểu là kĩ năng tiếp nhận và xử lý tình huống, các thông tin mà mình thu nhận được, phân tích và đánh giá các tình huống có vấn đề trong quá trình học tập
Kĩ năng tư duy phản biện này có thể thể hiện thông qua việc đọc viết một bài đọc tiểu luận, hay thuyết trình, các dự án, trong các môn học Điều này cho thấy người đọc có cơ hội để suy ngẫm, phân tích, so sánh, nghiên cứu các thông tin mình tiếp nhận để đưa ra những quan điểm ( quan điểm trái chiều, quan điểm cùng chiều) và quan điểm đó được dựa trên những cơ sở, căn cứ nào giúp người đọc thể hiện được khả năng phân tích của bản thân và đối chiếu để đưa ra kết quả đánh giá một cách thấu đáo nhất
2.2.2) Định hướng vận dụng, thực hành
Người học trước hết cần đưa ra những quan điểm khác nhau trong các tài liệu đã học, được tự tìm hiểu thể hiện khả năng suy ngẫm, phân tích của bản thân và đưa ra đánh giá một cách thấu đáo Đồng thời đưa thêm các đề xuất quan điểm lý thuyết riêng và kinh nghiệm có được để lựa chọn biện pháp, đánh giá, giải quyết một cách thấu đáo dựa trên xem xét khác yếu tố và bối cảnh thực tiễn
2.2.3) Các tiêu chí cần thiết cho công việc nhóm:
Giải thích vấn đề :
Vấn đề được xem xét cẩn trọng và được nêu rõ ràng, mô tả toàn diện, cung cấp tất
cả các thông tin cần thiết nhằm đưa ra các hiểu biết của bản thân
Bằng chứng :
Chọn và sử dụng những thông tin được lấy từ các nguồn uy tín và có đầy đủ đánh giá phát triển, phân tích và tổng hợp
Trang 9 Vị thế của người học:
Chấp nhận quan điểm, ghi nhận sự phức tạp của vấn đề, thừa nhận các giới hạn tri thức của bản thân
Kết lận và kết quả liên quan:
Kết quả và kết quả liên quan hợp lý và phản ánh khả năng đưa ra bằng chứng, nhất quán với thông tin được thảo luận
2.3) Kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập:
2.3.1) Khái niệm:
Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng mềm có khả năng sử lý giải quyết một hay nhiều vấn đề phát sinh ngoài ý muốn và gồm nhiều cách thức tìm ra giải pháp giải quyết cho một hay nhiều vấn đề
2.3.2) Định hướng vận dụng
Người học cần vận dụng các kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua những kiến thức,
kỹ năng, cơ chế được tiếp thu để áp dụng vào những trường hợp xảy ra trong đời sống và đưa ra hướng giải quyết một cách chặt chẽ và thuyết phục
2.3.3) Tiêu chí đánh giá kĩ năng giải quyết vấn đề
Xác định mức độ vấn đề :
Nhận diện vấn đề rõ ràng sâu sắc với bằng chứng về tất cả các yếu tố bối cảnh có liên quan
Xác định nguyên nhân :
Xác định rõ vấn đề rõ ràng
Đề xuất giải pháp
Đề xuất phù hợp nhất để giải quyết vấn đề và xem xét tính khả thi và tác động của các giải pháp
Thực hiện giải pháp :
Thực hiện giải quyét triệt để và sâu sắc nhiều yếu tố, bối cảnh của vấn đề
Trang 102.4) Kĩ năng đọc trong học tập
2.4.1) Khái niệm:
Kỹ năng đọc trong học tập là quá trình tích cực thu nhận thông tin, các kỹ tự mã hoá, các tài liệ điện tử,… Cùng với đó là các hoạt động học tập, tinh thần tự học, tự nghiên cứu của sinh viên cho nên kỹ năng này vô cùng cần thiết Sinh viên có thể hoàn toàn chủ động đọc thêm nhiều nguồn tài liệu hoặc văn bản khác liên quan và hữu ích bất kì phần học nào
2.4.2) Định hướng vận dụng, thực hành
Sinh viên vận dụng những kiến thức đã học về vấn đề kĩ năng đọc vào quá trình tìm hiểu các mô hình phong cách học tập cả sinh viên Dựa vào đó tìm hiểu các phong cách học tập khác nhau dựa trên cơ sở kiến thức sinh viên có thể đọc thêm nhiều các tài liệu khác nhau và có cái nhìn bao quát hơn về nội dung tiếp thu được 2.4.3) Tiêu chí đánh giá kĩ năng đọc
Nhận thức:
Nhận biết được ý nghĩa của văn bản đối với hoàn cảnh, quan điểm, vấn đề, kiến thức có liên quan đến bản thân
Các thể loại:
Xác định các thể loại văn bản khác nhau, suy ngẫm về các giá trị mà từng loại mang đến cho người đọc những kiến thức, kinh nghiệm và những trải nghiệm khác nhau có ích trong văn bản người đọc
Mối quan hệ với văn bản :
Đánh giá được văn bản theo từng ý nghĩa riêng, bối cảnh được viết ra, trong các nghành khác nhau, kết quả và ý nghĩa chúng mang lại
Phân tích:
Đánh giá được tổng thể cá ý liên quan, cấu trúc với tổng thể bài văn người đọc hiểu được, xác định được khía cạnh riêng và cách chúng hỗ trợ cho sự hiểu biết của văn bản nói chung
2.5) Kĩ năng thuyết trình trong học tập
Trang 112.5.1) Khái niệm
Kỹ năng thuyết trình trong học tập là khả năng thực hiện có hiệu quả việc trình bày bằng lời nói cung cấp thông tin, thuyết phục và gây ảnh hưởng đến người khác bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm có sẵn của bản thân
2.5.2) Định hướng vận dụng, thực hành
Đối với bậc đại học việc vận dụng kỹ năng thuyết trình trở thành một trong những
kĩ năng quan trọng không thể thiếu đối với sinh viên Ngoài ra việc thuyết trình còn được thường xuyên thực hành, rèn luyện thường xuyên nên chắc chắn các giảng viên sẽ quan tâm và tạo điều kiện tối đa để sinh viên trên lớp có thể thực hành trong bất kì chương trình học nào
Để chuẩn bị bài thực hành thật tốt, trước hết nhóm sinh viên được phân nội dung thuyết trình theo ý kiến của giảng viên, xây dựng bảng báo cáo Tiếp đến chuẩn bị phần nội dung của bài thyết trình và phân từng phần cho các thành viên trong nhóm Kỹ năng mà sinh viên phải lưu ý đó chính là phải thuyết trình trước lớp, đám đông Để có bài thuyết trình tốt nhất cần có sự chuẩn bị kĩ càng, mặc dù người nói
có tự tin hay rụt rè, thậm chí không nói được trước đám đông thì cũng nên thuyết trình thử Chuẩn bị các câu hỏi dự trù phòng những câu hỏi đến từ người nghe và giảng viên
Tất cả những điều này sẽ giúp cho phần thuyết trình diên ra suôn sẻ, thuận lợi và đạt được hiệu quả như mong muốn
2.5.2) Tiêu chí đánh giá một bài thyết trình
Cấu trúc:
Khung bài trình bày trên Powpoint có đủ cấu trúc của phần thyết trình, nội dung phải có sự liên kết giữa các phần mạch lạc, rõ ràng
Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ giàu trí tưởng tượng, hấp dẫn người nghe giúp đạt hiệu quả của việc người nghe tiếp thu kiến thức và cần dùng ngôn ngữ phù hợp người nghe
Kỹ thuật trình bày:
Trang 12Sử dụng các kĩ thật trình bày như tư thế, cử chỉ, ánh mắt và giọng nói,… Làm cho phần trình bày thêm cuốn hút và dễ tiếp nhận các thông tin một cách hiệu quả hơn cùng với đó là sự tự tin, chỉn chu trong bài làm
Tài liệu hỗ trợ:
Cần có các thông tin tài liệu rõ ràng, hình ảnh, ví dụ, thống kê, trích dẫn để phần thuyết trình thêm rõ ràng, đa dạng thông tin giúp cho bài thuyết trình thêm thuyết phục
Thông điệp chính:
Giống như nội dung chính cần được lặp lại nhiều lần phù hợp cho người đọc dễ nhớ và hiểu được rõ nội dung thuyết trình về vấn đề mình giải đáp cho người nghe
2.6) Kĩ năng trình bày bài viết trong học tập
2.6.1)Khái niệm
Bài viết trong học tập là một văn bản nêu lên kết quả nghiên cứu về một vấn đề, quan điểm liên quan đến chủ đề học tập
Kỹ năng trình bày bài viết trong học tập là khả năng sinh viên trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề, một quan điểm hoặc một phát hiện nào đó dưới dạng văn bản bằng cách vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm có sắn của bản thân 2.6.2) Định hướng vận dụng, thực hành
Khi trình bày bài viết sinh viên được thể hiện những hiểu biết của cá nhân sau những trải nghiệm dưới dạng bài viết, xác định mục tiêu rõ ràng cụ thể, khả thi, thực tế, đảm bảo nội dung, hình thức bài viết cũng được chú ý và thực hiện chỉn chu nhằm đảm bảo bài viết đạt kết quả tốt nhất
2.6.3) Các tiêu chí đánh giá kỹ nắng trình bày bài viết
Bối cảnh và mục đích viết:
Thể hiện sự hiểu biết thấu đáo về bối cảnh , đối tượng mục tiêu và bài viết đáp ứng được nhu cầu cần làm
Phát triển nội dung:
Sử dụng nội dung phù hợp, liên quan và hấp dẫn để phát triển cho nọi dung chính thêm phong phú, truyền đạt sự hiểu biết của bản thân và định hình toàn bộ bài viết
Thể loại và chọn lọc theo lĩnh vực: