1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc Độ cho học sinh nam bóng rổ lứa tuổi 16 – 18 trường trung học phổ thông

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lựa Chọn Bài Tập Phát Triển Sức Mạnh Tốc Độ Cho Học Sinh Nam Bóng Rổ Lứa Tuổi 16 – 18
Trường học Trường THPT Quỳ Hợp 2
Chuyên ngành Thể dục thể thao
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính chất đối kháng trực tiếp cùng sân, hoạt động của các cầu thủ trên sân rất toàn diện, tập luyện và thi đấu bóng rổ có tác dụng phát triển tất cả

Trang 1

1/55

MỤC LỤC

Mục

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

2

3

4

5

6

Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ LỰA CHỌN BÀI TẬP

PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO HỌC SINH NAM

BÓNG RỔ LỨA TUỔI 16 – 18 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2

1.1

Những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao 4 1.1.1

1.1.2

1.2

Quan điểm về sức mạnh tốc độ trong Bóng rổ 8 1.2.1

Các quan điểm chung về huấn luyện sức mạnh tốc độ 8 1.2.2

Trang 2

2/55

1.2.3

Cơ sở chuyên môn để huấn luyện sức mạnh tốc độ 9

1.3 Đặc điểm tâm sinh lý của nam vận động viên Bóng rổ lứa tuổi 16

18

10

1.3.1

1.3.2

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM BÓNG RỔ LỨA TUỔI 16 – 18 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2

12

2.1

Đặc điểm huấn luyện sức mạnh tốc độ trong Bóng rổ 12

2.2 Thực trạng sử dụng các kỹ thuật trong thi đấu của vận động viên

2.3 Thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ

cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16 – 18 Trường THPT Quỳ Hợp 2 16

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM BÓNG RỔ LỨA TUỔI 16 – 18 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2

3.1 Nghiên cứu lựa chọn bài tập huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam

Bóng rổ lứa tuổi 16-18 Trường THPT Quỳ Hợp 2 20

3.1.2 Nghiên cứu lựa chọn bài tập huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam

Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường trung học phổ thông Quỳ Hợp 2 20

3.2 Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam Bóng

Trang 3

3/55

3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ

3.2.2 Độ tin cậy của Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam bóng rổ lứa

3.2.3 Tính thông báo của Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam bóng rổ

3.3

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả các bài tập lựa chọn nhằm phát

triển sức mạnh tốc cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 Trường THPT

Quỳ Hợp 2

30

3.3.1 Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đã lựa

chọn cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 Trường THPT Quỳ Hợp 2 30 3.3.1.1

3.3.1.2

3.3.1.3

3.3.2

Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ

đã lựa chọn cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ

Hợp 2

33

3.3.2.1

So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 34 3.3.2.2

Kết quả kiểm tra sau 3 tháng thực nghiệm 34

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1

2

Trang 4

4/55

MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU

3.1

Thống kê số lần nhảy ném rổ, nhảy tranh bóng bật bảng, chuyền

bóng dài tại giải bóng rổ học sinh các trường phổ thông khu vực

hà nội năm 2021

14

3.2

Thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho

nam vận động viên Bóng rổ lứa tuổi 16 - 18 ở một số trường

THPT trên địa bàn

16-18

33 Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ

3.4 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ lứa tuổi

16 – 18 trường THPT Qùy Hợp 2 (n = 20 người)

28-29

3.5 Độ tin cậy của các Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam

Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ Hợp 2 29

3.6 Hệ số tương quan giữa thành tích kiểm tra các Test đánh giá

sức mạnh tốc độ và thành tích thi đấu của vận động viên 30

3.7

3.8 Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của hai nhóm đối chứng và

3.9 Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của hai nhóm đối chứng và

3.10 So sánh mức độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và đối

Trang 5

5/55

MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ

3.1

Hiệu quả thực hiện nhảy ném rổ, nhảy tranh bóng bật bảng,

chuyền bóng dài tại giải bóng rổ học sinh phổ thông tại các

trường khu vực Hà Nội năm 2021

15

3.2 So sánh mức độ tăng trưởng trình độ sức mạnh tốc độ của hai

nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3 tháng thực nghiệm 36

Trang 6

6/55

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

Hiện nay thể thao Việt Nam đã và đang phát triển theo xu thế đổi mới của đất nước Được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước ta, ngành Thể dục Thể thao (TDTT) đã bước sang một giai đoạn thực sự phát triển Chính vì lẽ đó mà một trong những công tác trọng tâm của công cuộc đổi mới chung của toàn ngành là tổ chức lại công tác đào tạo tài năng thể thao, đào tạo cán bộ, huấn luyện viên, hướng dẫn viên TDTT để thúc đẩy phong trào TDTT phấn đấu đạt thứ hạng cao tại các giải khu vực, châu lục và các giải quốc tế

Cũng như các môn thể thao khác thì bóng rổ chiếm một vị trí khá quan trọng trong công tác giáo dục thể chất và phẩm chất đạo đức cho con người Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính chất đối kháng trực tiếp cùng sân, hoạt động của các cầu thủ trên sân rất toàn diện, tập luyện và thi đấu bóng rổ có tác dụng phát triển tất

cả các tố chất vận động cho con người như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khả năng phối hợp vận động Ngoài ra bóng rổ còn là cơ sở để phát triển thể lực cho các môn thể thao khác Ngày nay trên thế giới bóng rổ phát triển cao về mọi mặt kỹ chiến thuật cũng như tâm lý thi đấu Các vận động viên bóng rổ thế giới có trình độ

kỹ thuật cá nhân điêu luyện, chiến thuật hợp lý cùng chiều cao lý tưởng Do vậy thi đấu rất hiệu quả, thể hiện qua các trận đấu có tỷ số cao, trận đấu nhiều kịch tính, bất ngờ Qua đó nhìn lại bóng rổ Việt Nam, chúng ta nhận thấy là so với các nước trên thế giới có sự chênh lệch lớn về mọi mặt Do vậy việc tìm ra những hạn chế để cải tiến trong công tác đào tạo các mặt cho vận động viên, người học nhất là học sinh học tập môn bóng rổ là việc làm rất cần thiết

Bóng rổ đã được đưa vào chương trình giáo dục thể chất giảng dạy chính khoá

từ lâu Đạt được yêu cầu của môn học cũng như các yêu cầu về kỹ thuật động tác là nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh Hệ thống kỹ thuật bóng rổ rất đa dạng, phong phú, được chia thành nhiều nhóm kỹ thuật Trong đó ở nhóm kỹ thuật sức mạnh tốc độ là một trong những kỹ thuật quan trọng, thể hiện ở hiệu quả mà kỹ thuật này đem lại trong các trận thi đấu ở các giải trong nước và quốc tế Là giáo viên giảng dạy, qua thực tế tập luyện cho học sinh cũng như thi đấu các giải bóng rổ trong nhà trường tôi nhận thấy rằng kỹ thuật sức mạnh tốc độ là yếu tố mà đòi hỏi mỗi vận động viên đều phải có Như vậy mới mong mang lại kết quả cao trong học tập và hiệu quả cao trong thi đấu nhưng chưa có ai đi sâu và nghiên cứu về kỹ thuật này

Đó cũng chính là bất cập trong quá trình học tập và giảng dạy Với mong muốn giải quyết vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình giảng dạy kỹ thuật phát triển sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ trường THPT Quỳ Hợp 2 Xuất phát từ những lý

do trên với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

Trang 7

7/55

“Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh nam Bóng rổ lứa tuổi 16 - 18 trường Trung học phổ thông Quỳ Hợp 2”

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng lựa chọn và đánh giá các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam học sinh Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ Hợp 2 góp phần nâng cao hiệu quả tập luyện sức mạnh tốc độ cho học sinh nam THPT

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng sử dụng sức mạnh tốc độ cho học

sinh nam Bóng rổ lứa tuổi 16 - 18 trường THPT Quỳ Hợp 2

3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm

phát triển tố chất sức mạnh tốc độ cho học sinh nam Bóng rổ lứa tuổi 16

- 18 trường THPT Quỳ Hợp 2

4 Đối tượng nghiên cứu:

20 học sinh nam Bóng rổ lứa tuổi 16 – 18 Trường THPT Quỳ Hợp 2

5 Địa điểm nghiên cứu:

Trường THPT Quỳ Hợp 2

6 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

6.1 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu:

Chúng tôi đã sử dụng các tài liệu chuyên môn và tài liệu cơ sở có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu phong trào TDTT nói chung và môn Bóng rổ nói riêng Đặc biệt chúng tôi tìm hiểu các phương pháp huấn luyện thể lực, các bài tập có tác dụng nâng cao tố chất sức mạnh tốc độ trong Bóng rổ

6.1.1 Tài liệu cơ sở:

- Tâm lý học TDTT

- Lý luận TDTT

- Sinh lý học TDTT

- Giáo dục học TDTT

- Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT

Trang 8

8/55

6.1.2 Tài liệu chuyên sâu: - Sách giáo

khoa Bóng rổ

- Sách giáo khoa về kỹ thuật Bóng rổ

- Giáo trình giảng dạy Bóng rổ

6.2 Phương pháp quan sát sư phạm:

Chúng tôi sử dụng phương pháp này để nhận được các thông tin về các vấn đề liên quan trong quá trình nghiên cứu Chúng tôi tiến hành quan sát các giải Bóng rổ trong nước, giải Bóng rổ học sinh thành phố Hà nội năm 2021, cùng với quan sát các buổi tập của đội tuyển Bóng rổ trường THPT Quỳ Hợp 2

6.3 Phương pháp phỏng vấn:

Để tiến hành phương pháp này chúng tôi đã có những cuộc trao đổi nhanh qua điện thoại với các giáo viên Bóng rổ, các huấn luyện viên Bóng rổ của các đội bóng để xác định chắc chắn hơn tầm quan trọng của bài tập sức mạnh tốc độ trong học tập

và thi đấu Từ đó lựa chọn được các bài tập có hiệu quả tốt nhất cho công việc nghiên cứu của đề tài

6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Sau khi lựa chọn lập phiếu phỏng vấn, xây dựng kế hoạch tập luyện nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16 - 18 trường PHPT Quỳ Hợp 2 Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên 20 học sinh nam Bóng rổ lứa tuổi 16 – 18 Trường THPT Quỳ hợp 2 Số học sinh này được chia làm 2 nhóm có trình độ ban đầu tương đương nhau

Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm (10 học sinh) tập luỵên theo nội dung các bài tập mà

chúng tôi đã lựa chọn

Nhóm 2: Nhóm đối chứng (10 học sinh) tập theo chương trình tập luyện cũ

6.5 Phương pháp toán học thống kê:

Để phân tích và xử lý các kết quả đã thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi

đã sử dụng các công thức toán học thống kê để xử lý số liệu:

- Tính số trung bình cộng:

= i

n

Trong đó: i là tổng lượng trị số các số liệu

n là tổng số đơn vị các tập hợp

Trang 9

9/55

là trị số trung bình

i là đám đống các trị số

- Công thức tính phương sai:

) 2 = (n<30) n A n B 2

- Công thức tính độ lêch chuẩn

- Công thức so sánh hai số trung bình quan sát (n<30)

n A n B

- Công thức tính mối tương quan:

r = ( A A)( B B)

( A A ) 2 ( B B) 2

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO HỌC SINH NAM BÓNG RỔ LỨA TUỔI 16

– 18 TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2

1.1 Những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao:

Nâng cao thành tích thể thao là một trong những lĩnh vực được các nhà khoa học TDTT đặc biệt quan tâm, để khai thác triệt để tiềm năng của con người nhằm đạt thành tích thể thao cao nhất Các khả năng về kỹ thuật, chiến thuật, sự hoạt động

Trang 10

10/55

về tâm sinh lý và thể lực vận động viên là yếu tố quyết định đến thành tích thể thao, trong đó khả năng hoạt động thể lực là yếu tố quan trọng nhất Chính vì vậy mà nó được các nhà khoa học và các huấn luyện viên, giáo viên đặc biệt chú trọng trong công tác tập luyện cũng như quá trình lựa chọn các bài tập nâng cao trình độ tập luyện của VĐV đặc biệt là những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong quá trình tập luyện cho VĐV

Như vậy tập luyện thể lực là mặt cơ bản để nâng cao thành tích thể thao, song

về bản chất mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của các cơ quan Quá trình phát triển các tố chất thể lực cũng chính là quá trình hoàn thiện các hệ thống chức năng có vai trò chủ yếu trong mỗi hoạt động của

cơ bắp Cụ thể: trong huấn luyện thể thao hiện đại của tất cả các môn thể thao ở bất

cứ giai đoạn nào của quá trình đào tạo vận động viên, công tác huấn luyện thể lực chung được gọi là then chốt, là nền tảng đạt thành tích thể thao cao

Bên cạnh đó thì việc huấn luyện tố chất thể lực chung phải là quá trình liên tục nhiều năm trong suốt quá trình đào tạo VĐV tuỳ thuộc vào mục đích của giai đoạn huấn luyện mà quá trình huấn luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn xác định cho phù hợp

Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quá trình huấn luyện thể lực là

sự phù hợp giữa các phương tiện (các bài tập thể lực) cũng như các phương pháp áp dụng các quá trình tập luyện, phải phù hợp với quy luật của đối tượng, lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực… Cần phải nhận định rằng trình độ huấn luyện thể lực (còn gọi là quá trình giáo dục các tố chất thể lực chung và chuyên môn) đó phải là một quá trình tác động liên tục thường xuyên và theo kế hoạch sắp xếp hợp lý bằng các bài tập thể thao nhằm chủ yếu phát triển các mặt tố chất và khả năng vận động của con người, quá trình tác động sâu sắc đối với hệ thần kinh cơ cũng như đối với cơ quan nội tạng của con người Đương nhiên, muốn có thành tích xuất sắc trong Bóng

rổ, trước tiên các tố chất thể lực tốt phù hợp với các yêu cầu chuyên môn của các môn thể thao này (thể lực chuyên môn) song không có nghĩa là coi nhẹ các mặt khác như thể lực chung, kỹ chiến thuật, tâm lý đặc điểm cá nhân Thông thường tố chất thể lực chia làm 5 loại: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo

Chuẩn bị thể lực có thể tiến hành trong các điều kiện khác nhau: Ở nhà, khu tập luyện thể thao, trong công sở, sân vận động và trong các nhà tập thể lực với các phương tiện đa dạng khác nhau 1.1.1 Huấn luyện thể lực chung:

Trong các quá trình huấn luyện thể lực chung, vận động viên sẽ có được sự phát triển về năng lực một cách toàn diện và sự phát triển này gọi là năng lực thể chất Năng lực thể chất được đánh giá bởi mức độ về khả năng sức mạnh sức nhanh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo và khả năng làm việc của cơ quan chức phận khi mệt mỏi

Trang 11

11/55

Dưới tác động của quá trình chuẩn bị thể lực chung, sức khoẻ của vận động viên được tăng cường, hệ thống cơ quan chức phận của cơ thể được hoàn thiện và như vậy khả năng tiếp nhận lượng vận động cũng được tăng lên và điều này đã dẫn đến mức độ phát triển cao hơn của các tố chất thể lực Quan điểm trên đã được chứng minh bằng kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học (tác giả Dimkin – 1956,

IA K ốp Lép – 1960, PhaPhen – 1962), có thể nói rằng: Quá trình phát triển thể lực chung có một ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục các phẩm chất tâm lý và ý chí,

vì trong quá trình thực hiện các bài tập phát triển thể lực chung vận động viên đã phải vượt qua những khó khăn ở những mức độ khác nhau do việc thực hiện các bài tập mang lại

Trong quá trình huấn luyện thể lực khả năng làm việc của cơ quan chức phận

ở mức độ cao, đó chính là mức độ cơ bản của quá trình chuẩn bị thể lực chung cho vận động viên, điều này không phụ thuộc vào đặc điểm của bất kỳ môn thể thao nào Chuẩn bị thể lực chung cho vận động viên nhờ vào việc sử dụng bài tập của môn thể thao khác Vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị tư thế thể lực chung là việc lựa chọn các bài tập buộc cơ thể phải huy động một số lượng cơ bắp, cơ quan chức phận của cơ thể tham gia (các bài tập chạy, các bài tập thể dục), tuy nhiên cũng cần thiết phải lựa chọn các bài tập chỉ có ảnh hưởng nhất định Nói một cách khác bài tập này phải hướng tới việc phát triển một bộ phận nào đó của cơ thể để sự phát triển tổng hợp của bộ phận hoặc tố chất vận động này có tác dụng làm tăng cường khả năng thể chất nói chung của vận động viên

Hơn nữa nhờ quá trình chuẩn bị thể lực chung mà củng cố được những điểm còn yếu trong cơ thể Những cơ quan chậm phát triển, các bài tập phát triển thể lực chung như đã đề cập ở trên tuỳ thuộc vào tác dụng và tính hướng đích của chúng

có thể chia làm 2 nhóm:

- Nhóm các bài tập phát triển thể lực chung gián tiếp: Là những bài tập hướng tới việc nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận Như vậy nói một cách gián tiếp nhóm bài tập này có giá trị nâng cao trình độ tập luyện của vận động viên

- Nhóm bài tập thể lực chung trực tiếp: Là những bài tập thể lực tác động trực tiếp và quan trọng hoàn thiện các tố chất

1.1.2 Huấn luyện thể lực chuyên môn:

Huấn luyện thể lực chuyên môn là việc hướng đến và nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất vận động phù hợp, đòi hỏi của môn thể thao lựa chọn

- Thể lực chuyên môn cơ sở: Được hình thành và phát triển trên cơ sở sự phát triển thể lực chung tác giả: IA.Kôplep trong công trình nghiên cứu của mình (1960) đã chỉ ra rằng: Sức nhanh chuyên môn vận động viên sẽ cao hơn trên cơ sở

Ngày đăng: 08/12/2024, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w