1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nhóm dân chủ, phát triển kinh tế và mối quan hệ giữ a dân chủ và phát triển kinh tế

33 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Chủ, Phát Triển Kinh Tế Và Mối Quan Hệ Giữa Dân Chủ Và Phát Triển Kinh Tế
Tác giả Lê Thị Quỳnh Hương, Lê Thị Thúy Kiều, Lê Hoàng Khánh, Nguyễn Thị Trúc Linh, Trần Minh Khang, Trương Ngọc Thùy Linh, Nguyễn Thị Như Huyền, Vũ Thùy Linh, Nguyễn Thị Cẩm Ly
Người hướng dẫn Cô Hồ Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Chính sự đa dạng trong thực tiễn này đã làm nảy sinh các quan điểm đối lập:Liệu dân chủ là điều kiện tiên quyết hay chỉ là yếu tố hỗ trợ trong quá trình phát triểnkinh tế?Bên cạnh đó, to

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI -

TIỂU LUẬN NHÓMDÂN CHỦ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮ A DÂN CHỦ VÀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ 

Nhóm sinh viên thự c hiện: Nhóm 3 

Lê Thị Quỳnh Hương  Lê Thị Thúy Kiều 

Lê Hoàng Khánh  Nguyễn Thị Trúc Linh Trần Minh Khang  Trương Ngọc Thùy Linh Nguyễn Thị Như Huyền  Vũ Thùy Linh 

 Nguyễn Thị Cẩm Ly

Lớ p: D02GVHD: Cô Hồ Việt Hà 

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Lê Thị Quỳnh Hương  030738220073 Nhómtrưở ng

- Chương 1 

100%

Trang 3

ii

Trang 4

MỤC LỤC 

DANH MỤC HÌNH ẢNH iv

LỜ I MỞ  ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 DÂN CHỦ 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Các nhân tố ảnh hưở ng 4

1.3 Các hình thức thực hiện 5

1.3.1 Dân chủ trực tiếp 5

1.3.2 Dân chủ gián tiếp 6

CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ 8

2.1 Khái niệm 8

2.2 Các nhân tố ảnh hưở ng 8

2.2.1 Nhân tố tự nhiên 8

2.2.1 Nhân tố con ngườ i 8

2.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 9

2.2.4 Nhân tố khoa học –  công nghệ 9

2.2.5 Nhân tố toàn cầu 9

2.3 Nhiệm vụ của phát triển kinh tế  10

2.4 Lợ i ích 10

CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮ A DÂN CHỦ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ  12 3.1 Quan điểm cho rằng phát triển kinh tế cần đẩy mạnh Dân chủ  12

3.1.1 Một số lợ i ích khi áp dụngquan điểm 12

3.1.2 Một số hạn chế khi áp dụng quan điểm 16

3.1.3 Điều kiện áp dụng 16

Trang 5

3.2 Quan điểm cho rằng phát triển kinh tế không nhất thiết phải đẩy mạnh Dân chủ

  17

3.2.1 Một số lợ i ích khi áp dụng quan điểm 17

3.2.1 Một số hạn chế khi áp dụng quan điểm 19

3.2.3 Điều kiện áp dụng 20

3.3 Quan điểm của nhóm về mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế  21

3.3.1 Quan điểm của nhóm 21

3.3.2 Lý giải quan điểm của nhóm 21

3.3.3 Các thách thức để cân bằng giữa Dân chủ và Phát triển kinh tế  23

3.3.4 Đề xuất giải pháp cho các quốc gia đang phát triển 24

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Thung lũng Silicon ở  Mỹ  13Hình 3.2 Top 5 các quốc gia trong sạch nhất và tham nhũng nhất, theo đánh giá điểmCPI của Tổ chức Minh bạch Quốc tế Nguồn: TI 14

Trang 7

 Thực tế lịch sử cho thấy không có một công thức chung cho mối quan hệ giữa dânchủ và phát triển kinh tế Một số quốc gia đã đạt đượ c tốc độ tăng trưở ng kinh tế vượ tbậc dù thiếu vắng các giá trị dân chủ rõ nét, như Trung Quốc hiện đại hay Singaporetrong những năm đầu phát triển Ở chiều ngượ c lại, các quốc gia dân chủ như Na Uy, Thụy Điển đã chứng minh rằng, khi các quyền tự do dân chủ được đảm bảo, nó khôngchỉ thúc đẩy minh bạch và sáng tạo mà còn xây dựng nền tảng bền vững cho phát triểnkinh tế Chính sự đa dạng trong thực tiễn này đã làm nảy sinh các quan điểm đối lập:Liệu dân chủ là điều kiện tiên quyết hay chỉ là yếu tố hỗ trợ  trong quá trình phát triểnkinh tế?

Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cũngđặt ra yêu cầu cao hơn về tính minh bạch, hiệu quả quản lý và trách nhiệm giải trình -những yếu tố thườ ng gắn liền vớ i một nền dân chủ vững mạnh Tuy nhiên, tại nhiềuquốc gia đang phát triển, việc dân chủ hóa nhanh chóng đôi khi đi kèm vớ i sự bất ổnchính trị, xung đột xã hội, và thiếu hiệu quả trong quản lý, từ đó làm chậm quá trìnhphát triển kinh tế Tình trạng này đặt ra câu hỏi lớn cho các nhà lãnh đạo: Liệu nên ưutiên phát triển kinh tế trước để xây dựng một nền tảng vững chắc cho dân chủ, hayngượ c lại?

Đối vớ i Việt Nam, câu hỏi trên mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn đặc biệt quantrọng Đất nước ta đang ở  trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ vớ i mục tiêu kép: vừa

Trang 8

duy trì tốc độ tăng trưở ng kinh tế nhanh chóng, vừa đảm bảo ổn định xã hội và chấtlượ ng sống của ngườ i dân Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế, việc tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế là điều cầnthiết để định hướ ng chiến lượ c phát triển quốc gia bền vững.

Nhóm chúng em chọn đề tài này nhằm làm rõ hai luồng quan điểm đối lập: mộtbên cho rằng dân chủ là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế; bên kia khẳng địnhrằng, phát triển kinh tế không nhất thiết phải phụ thuộc vào dân chủ Thông qua việcphân tích các lý luận và bằng chứng thực tiễn, nhóm hy vọng cung cấp góc nhìn toàndiện hơn về mối quan hệ này, đồng thời đóng góp những kiến nghị chính sách hữu íchcho công cuộc phát triển đất nướ c

Đề tài không chỉ là cơ hội để nhóm hiểu rõ hơn về các khía cạnh lý luận và thựctiễn của dân chủ và phát triển kinh tế mà còn góp phần khẳng định tầm quan trọng củahai yếu tố này trong việc xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, và thịnh vượ ng

2 Mục tiêu chọn đề tài 

 Thứ nhất, đề tài hướng đến việc hệ thống hóa lý luận về dân chủ và phát triển kinh

tế Điều này bao gồm làm rõ các khái niệm cơ bản về dân chủ và phát triển kinh tế, phântích các yếu tố ảnh hưở ng, hình thức thực hiện và nhiệm vụ của từng khái niệm Qua

đó, xây dựng nền tảng lý luận vững chắc để hiểu rõ hơn về sự tương tác giữa hai yếu tố này trong bối cảnh thực tiễn

 Thứ hai, đề tài tập trung phân tích các quan điểm trái chiều về mối quan hệ giữadân chủ và phát triển kinh tế Quan điểm thứ nhất khẳng định dân chủ là yếu tố thenchốt thúc đẩy phát triển kinh tế nhờ  sự minh bạch, trách nhiệm giải trình và môi trườ ngthuận lợi cho đầu tư, đổi mới Quan điểm thứ hai cho rằng phát triển kinh tế không nhấtthiết phải dựa trên nền tảng dân chủ, minh chứng bằng các quốc gia đạt được tăng trưở ngmạnh mẽ trong các mô hình phi dân chủ Cả hai quan điểm sẽ đượ c phân tích dựa trên

lý thuyết và minh chứng thực tế từ các quốc gia khác nhau

Cuối cùng, mục tiêu quan trọng của đề tài là đưa ra và bảo vệ quan điểm cá nhâncủa nhóm về mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế Từ các phân tích lý luận

và bằng chứng thực tế, nhóm chúng em sẽ phát triển và trình bày quan điểm của mình

Trang 9

về mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế Quan điểm này không chỉ phản ánh

sự hiểu biết lý thuyết mà còn xem xét tính phù hợ p vớ i bối cảnh kinh tế - xã hội củaViệt Nam, từ đó đề xuất cách tiếp cận hiệu quả

Trang 10

CHƯƠNG 1 DÂN CHỦ 1.1 Khái niệm

 Thuật ngữ dân chủ ra đờ i vào khoảng thế kỷ thứ VII –  VI trướ c công nguyên Cácnhà tư tưở ng Hy Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ, trong đó Demos là nhân dân (danh từ) và kratos là cai trị (động từ) Theo đó, dân chủ đượ c hiểu

lànhân dân cai tr ị và sau này đượ c các nhà chính trị gọi giản lượ c làquyề n lự c của nhân dân hayquyề n lự c thuộc về  nhân dân

 Từ việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cáchmạng xã hội chủ ngh ĩ a, các nhà sáng lập chủ ngh ĩ a Mác –  Lênin cho rằng, dân chủ làsản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ củanhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nướ c của giai cấp cầm quyền, là một trongnhững nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị  –  xã hội

Trên cơ sở  của chủ ngh ĩ a Mác –  Lênin và kế thừa phát triển tư tưởng “Dân là gốc”của Nho giáo, truyền thống “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” của các triềuđại phong kiến tiến bộ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng dân chủ theohướng độc đáo đó là “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”. 

 Tóm lại, dân chủ chỉ một hình thức nhà nước, trong đó mọi thành viên đều thamgia vào việc ra quyết định về các vấn đề của mình, thườ ng bằng cách bỏ phiếu để bầungười đại diện trong quốc hội hoặc thể chế tương tự Dân chủ được định nghĩa thêmnhư "chính quyền của nhân dân, đặc biệt là: sự thống trị của số đông" hoặc "một chínhphủ trong đó quyền lực tối cao được trao cho ngườ i dân và thực hiện bở i họ trực tiếphoặc gián tiếp thông qua một hệ thống đại diện thường liên quan đến việc tổ chức định

kỳ các cuộc bầu cử tự do"

1.2 Các nhân tố ảnh hưở ng

Ngày nay, việc hoàn thiện nền dân chủ đang là công việc mà nhiều quốc giahướng đến vớ i những nỗ lực hiện thực trong đờ i sống xã hội, chuyển hóa những nộidung của dân chủ vào thực tiễn cuộc sống - đó là quá trình dân chủ hóa Chính vì vậy,dân chủ hóa vẫn đang là xu hướ ng chính trị không thể bỏ qua đối vớ i bất cứ quốc gianào dù là phát triển hay đang phát triển, trong đó có Việt Nam Để đạt tớ i một chế độ 

Trang 11

dân chủ thực sự trên thực tế hoàn toàn không đơn giản, bở i vì nó phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khách quan và chủ quan, bị chi phối bở i nhiều nhân tố như: 

- Nhân tố kinh tế 

- Nhân tố văn hóa, lịch sử và vốn xã hội

- Quá trình toàn cầu hóa

1.3 Các hình thứ c thự c hiện

Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở  Việt Nam đượ c thực hiện theo hai hình thức: Dânchủ gián tiếp và Dân chủ trực tiếp

1.3.1 Dân chủ trự  c tiế  p

Dân chủ trực tiếp là nhân dân trực tiếp tham gia thảo luận và quyết định các vấn

đề quan trọng của nhà nước Nhân dân đượ c thực hiện quyền dân chủ trực tiếp qua cáchình thức sau:

- Nhân dân tham gia thành lập bộ  máy nhà nướ c thông qua bầu cử  và ứngcử: Thông qua bầu cử vàứng cử, nhân dân tự lựa chọn ngườ i xứng đáng nhất để thay mặt mình giải quyết và quản lý công việc nhà nướ c và xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựachọn những người có tài, có đức để gánh vác việc nướ c, việc nhà… Do tổngtuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội; Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ Chính phủ 

đó thực sự là Chính phủ của nhân dân”. 

- Nhân dân biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến: Nhân dân bỏ phiếu thể hiện

ý chí của mình đồng ý hay không đồng ý đối vớ i một vấn đề chính trị, xã hội,pháp lý quan trọng của đất nước hay địa phương, hoặc việc xây dựng, thông quahiến pháp mớ i hay hiến pháp sửa đổi Các vấn đề được đem ra trưng cầu ý dân

có thể được quy định cụ thể trong hiến pháp, hoặc do cơ quan lập pháp, thànhviên cơ quan lập pháp, cử tri yêu cầu Tùy theo quy định của hiến pháp hoặcpháp luật quốc gia, kết quả trưng cầu ý dân có thể có hiệu lực ràng buộc về mặtpháp lý hoặc có giá trị tham khảo

- Nhân dân tham gia quản lý nhà nướ c Nhân dân tham gia quản lý nhà nướ c bằngcác phương thức như nhân dân tham gia thảo luận và góp ý kiến xây dựng chính

Trang 12

sách, pháp luật của nhà nướ c Ví dụ: Soạn thảo Hiến pháp năm 1959 Ban soạnthảo Hiến pháp năm 1959 đã tổ chức hai đợ t lấy ý kiến nhân dân vớ i thờ i gian 4tháng, 10 điểm đóng góp lớn đượ c Ban sửa đổi Hiến pháp tiếp thu, chỉnh sửa,ngoài ra những ý kiến đóng góp về những vấn đề chi tiết khác thuộc phạm vi lập pháp, liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước đượ c chuyển đến các

cơ quan phụ trách để nghiên cứu tiếp thu

- Nhân dân bãi miễn đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND: Nhân dân không nhữngbầu ra những đại biểu của mình mà còn có quyền bãi miễn đại biểu đó khi họ không còn xứng đáng vớ i sự tín nhiệm của nhân dân

- Nhân dân giám sát hoạt động của nhà nước, cơ quan nhà nướ c, cán bộ công chứcnhà nước: Nhân dân giám sát để đảm bảo các cơ quan nhà nướ c, cán bộ côngchức nhà nướ c thực hiện đúng quyền hạn do nhân dânủy thác không lạm quyền,chuyên quyền, lộng quyền

1.3.2 Dân chủ gián tiế  p

Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ vớ i những quy chế để nhân dân bầu rangười đại diện của mình quyết định chung công việc của cộng đông của nhà nướ c Hìnhthức thực hiện quyền dân chủ gián tiếp là:

- Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nướ c và xã hộithông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mìnhở  cáccấp chính quyền như ở  Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân

-  Thực hiện hóa quyền làm chủ của người dân Cơ cấu tổ chức của hình thức dânchủ gián tiếp cho phép bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương,cho phép ngườ i dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống

 Trong thời đại ngày nay, cùng vớ i sự phát triển của khoa học công ngh, các hìnhthức thực hiện dân chủ cũng đượ c phát triển theo Một số hình thức mớ i của thựchiện Dân chủ có thể kể đến như: 

- Dân chủ trực tuyến: Nhân Dân có thể tham gia vào các hoạt động quản lý nhànướ c và xã hội thông qua các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, cổng thôngtin điện tử,

Trang 13

- Dân chủ điện tử: Nhân Dân có thể sử dụng các công nghệ điện tử để thực hiệncác quyền dân chủ của mình, chẳng hạn như bỏ phiếu điện tử, tham gia biểuquyết trực tuyến,

- Dân chủ đại diện: Nhân Dân có thể ủy quyền cho các đại diện của mình thựchiện quyền lực thay mình

Các hình thức thực hiện dân chủ cần đượ c thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả 

để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân

Trang 14

CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Khái niệm

Phát triển kinh tế là quá trình nâng cao và cải thiện mức độ phát triển của nền kinh

tế tại một quốc gia hoặc khu vực Quá trình này bao gồm việc mở  rộng các lĩnh vực nhưsản xuất, thương mại, tài chính và dịch vụ Đồng thờ i, phát triển kinh tế còn gắn liền

vớ i việc giảm nghèo, gia tăng thu nhập, cải thiện chất lượ ng cuộc sống và nâng cao trình

độ giáo dục cũng như chăm sóc y tế cho ngườ i dân

Mỗi quốc gia có mục tiêu phát triển kinh tế riêng, nhưng nhìn chung, đều hướ ng

tớ i việc tạo ra sự thịnh vượ ng và phát triển bền vững Điều này không chỉ mang lạinhiều cơ hội việc làm, nâng cao chất lượ ng sống, mà còn góp phần giảm đói nghèo vàtăng cườ ng khả năng cạnh tranh trên trườ ng quốc tế

2.2 Các nhân tố ảnh hưở ng

Phát triển kinh tế là một quá trình phức tạp, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau Những yếu tố này không chỉ quyết định tốc độ phát triển mà cònảnh hưở ngđến chất lượ ng và tính bền vững của nền kinh tế Có thể chia các nhân tố ảnh hưở ngđến phát triển kinh tế thành các nhóm chính sau:

- Khí hậu và điều kiện tự nhiên: Ảnh hưở ng trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp

và khai thác tài nguyên

 2.2.1 Nhân tố  con ngườ i

Trang 15

Con ngườ i là yếu tố cốt lõi quyết định sự phát triển của nền kinh tế:

- Dân số và lao động: Một lực lượng lao động dồi dào, trẻ trung là lợ i thế, nhưngcần được đào tạo bài bản để nâng cao năng suất

- Trình độ học vấn và tay nghề: Chất lượ ng nguồn nhân lực ảnh hưở ng trực tiếpđến năng suất lao động và khả năng áp dụng công nghệ mớ i

-  Tinh thần khở i nghiệp và sáng tạo: Là động lực để thúc đẩy các doanh nghiệpmới và đổi mớ i trong sản xuất, dịch vụ

 2.2.4 Nhân tố  khoa họ c –  công nghệ 

- Ứ ng dụng công nghệ: Khoa học công nghệ hiện đại giúp nâng cao hiệu suất vàgiảm chi phí sản xuất

- Đầu tư vào R&D: Các quốc gia đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển thườ ng

có nền kinh tế bền vững và khả năng cạnh tranh cao hơn. 

Các nhân tố trên không tồn tại độc lập mà luôn tác động lẫn nhau, hình thành mộtmạng lướ i phức tạp ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế Để đạt đượ c sự phát

Trang 16

triển bền vững, các quốc gia cần xây dựng chiến lượ c phát triển toàn diện, cân bằnggiữa các yếu tố, đồng thờ i giải quyết những thách thức từ bối cảnh toàn cầu.

2.3 Nhiệm vụ của phát triển kinh tế 

Phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia, nhằm nâng cao đờ isống của ngườ i dân và tạo nền tảng cho sự ổn định xã hội Các nhiệm vụ chính của pháttriển kinh tế bao gồm:

- Thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế:

Đảm bảo nền kinh tế phát triểnổn định và bền vững thông qua việc tăng năng suấtlao động, mở  rộng quy mô sản xuất và dịch vụ, đồng thờ i tận dụng hiệu quả các nguồnlực

- Giảm nghèo và cải thiện chất lượ ng cuộc sống:

Một trong những nhiệm vụ cốt lõi của phát triển kinh tế là tạo thêm nhiều việc làm

và tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là các nhóm yếu thế, nhằm thu hẹp khoảngcách giàu nghèo và nâng cao mức sống

- Phát triển bền vững:

Phát triển kinh tế cần đi đôi vớ i việc bảo vệ môi trườ ng, sử dụng hợ p lý tài nguyênthiên nhiên và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội, nhằm đảm bảo sự cân bằnggiữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trườ ng

- Hội nhập kinh tế quốc tế:

 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc tham gia các chuỗi giá trị toàn cầu và tăng cườ ng

hợ p tác quốc tế là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh

tế Điều này cũng giúp mở  rộng thị trườ ng và tận dụng nguồn lực từ bên ngoài

2.4 Lợ i ích của phát triển kinh tế 

Phát triển kinh tế mang lại nhiều lợ i ích thiết thực, góp phần cải thiện chất lượ ngcuộc sống và củng cố vị thế của quốc gia trên trườ ng quốc tế Các lợ i ích chính baogồm:

- Nâng cao mức sống:

Ngày đăng: 08/12/2024, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w