• Chữ Hán, hay Hán tự, Hán văn chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản
Trang 1LÀM QUEN TIẾNG
TRUNG
BÁO CÁO HUỲNH MINH THÁI
你好中文
Trang 3• Chữ Hán, hay Hán tự, Hán văn chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc Chữ Hán có nguồn gốc bản địa, sau đó
du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật
Bản và Việt Nam Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước
• Danh từ chữ nho được dùng để chỉ chữ Hán do người Việt dùng trong các văn bản ở Việt Nam
1.NGUỒN GỐC CHỮ VIẾT
Trang 4• Truyền thuyết cho rằng Phục Hy là người sáng tạo ra văn tự Trung Hoa
từ 4-5 ngàn năm trước Một thuyết nữa là Thương Hiệt là Thần tạo ra chữ Hán là quan của Hoàng Đế
倉頡先師
伏 羲
Trang 6*Sơ lược về nghĩa
A
Red Cat Run
Hán Việt
Màu đỏ
Con rắn
Màu vàng Về
Hoàng Con mèo
Xà
Trang 72.LỤC THƯ PHÉP TẠO CHỮ HÁN
• Lục thư 六書 là để chỉ 6 cách tạo ra chữ Hán, bao gồm: tượng hình
象形 , chỉ sự 指事 , hội ý 會意 , hình thanh 形聲 , chuyển chú 轉注
và giả tá 假借 Trong đó người ta thường chia ra: tượng hình, chỉ sự
là tạo tự pháp 造字法 (cách tạo chữ); hội ý, hình thanh là tổ tự pháp 組字法 (cách ghép chữ), chuyển chú, giả tá là dụng tự pháp 用字法 (cách dùng chữ); chứ không coi cả 6 cách trên đều là tạo tự pháp
Trang 8a.TƯỢNG HÌNH 象形
• Tượng hình là dùng nét bút để miêu tả trực tiếp sự vật Chữ tượng
hình là loại chữ sơ khai nhất, và có tính hạn chế, vì có rất nhiều sự vật
sự việc không thể dùng hình vẽ để miêu tả
Trang 9b.HỘI Ý 會意
• Một chữ hội ý có 2 phần trở lên, ý nghĩa của nó được hợp bởi ý nghĩa của những phần ghép thành chữ
Trang 10c.CHỈ SỰ 指事
• Chữ chỉ sự khác chữ tượng hình ở chỗ tính hội họa của nó trừu tượng hơn nhiều Chủ yếu là dùng kí hiệu đánh dấu để nói tới sự vật sự việc
末 本
木
Trang 11d.HÌNH THANH 形聲
• Chữ hình thanh là loại chữ chiếm tỉ lệ cao nhất trong chữ Hán ngày
nay Chữ hình thanh được ghép từ bộ phận Hình và bộ phận Thanh
Phần Hình để miêu tả ý nghĩa hoặc mục loại của khái niệm; phần
Thanh miêu tả âm đọc
Xin vui lòng rõ ràng hoang đãng yêu mếm chuồn chuồn
Trang 12e.CHUYỂN CHÚ 轉注
• Là mượn từ chữ có sẵn, đem thay hình đổi dạng hoặc không thay đổi để chỉ chữ khác, nhưng có nghĩa tương cận
• 少 Thiểu = ít / Thiếu = nhỏ tuổi; 長 Trường = dài / Trưởng = lớn
• khảo 考 và chữ lão 老 nghĩa là già
Trang 13f.GIẢ TÁ 假借
• Giả tá là mượn đã chữ có rồi đọc âm chệch đi, hoặc vẫn giữ nguyên
âm đọc nhưng mang nghĩa khác
日 月 萬
Trang 143.CÁC NÉT VIẾT CƠ BẢN TRONG
TRUNG VĂN
Trang 164.HỌC NHANH TIẾNG TRUNG
Trang 17mãng cho dễ học
Trang 18Là học được 1 chữ thì học thêm chữ đối lập với nó
Trang 19Là dùng một chữ
có sẵn thêm hoặc bớt một ít nét ta học được một chữ mới
Trang 20là học được 1 chữ thì
cứ theo chữ đó nhân lên ta học được chữ mới
Trang 22Thi hoá tự:
Thu về mạ lúa đốt đồng Tâm sầu tan nát, thất mùa thiên tai
Ruộng gò gặp hạn không mưa Tâm không yên ổn ưu tư mất mùa
Trèo lên tới đỉnh núi non Miệng thở hục hì như là suyễn hư
Con dê bị cắt cụt đuôi Chủ ta chẳng nghĩ nghĩa tình bao năm
Dùng thơ ca để chiết tự học dễ nhớ
Trang 23Tử Tồn Tử Tôn Lục Tam Gia Quốc
Tiền Hậu Ngưu Mã
Nha Cự Vô Hữu Khuyển Dương
ĐỒNG DAO
HOÁ
Trang 24BỘ THỦ
• Bộ thủ tiếng Trung ( 部首 ) là một phần cơ bản của chữ Hán Trong tự điển chữ Hán từ thời xưa đến nay, các dạng chữ đều được gom thành từng nhóm theo bộ thủ Dựa theo bộ thủ, việc tra cứu, học chữ Hán cũng dễ dàng hơn Trong số hàng ngàn chữ Hán, tất cả đều phụ thuộc một trong hơn 214 bộ thủ Điều đó giúp bạn nghe nói tiếng Trung khá đơn giản
• Thứ tự của mỗi bộ thủ thì căn cứ vào số nét Đơn giản nhất là bộ thủ chỉ có một nét và phức tạp nhất là bộ thủ 17 nét
• Các bạn lên Facebook của câu lạc bộ tải về học nhé
Trang 27回见
謝謝