1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Nhớ hán tự thông qua triết tự chữ hán

420 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán
Tác giả Pham Thrial Thiy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc
Thể loại sách
Định dạng
Số trang 420
Dung lượng 41,39 MB

Nội dung

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán LỜI MỞ ĐẦU Với mục đích mang giúp cho những bạn học tiếng Trung gặp khó khăn trong vấn đề nhớ mặt chữ, chúng tôi cho ra đời quyền sách “Chiết tự chữ

Trang 1

Bién soan : Pham Thr ial Thiy

Trang 3

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

LỜI MỞ ĐẦU Với mục đích mang giúp cho những bạn học tiếng Trung gặp khó khăn trong vấn đề nhớ mặt chữ,

chúng tôi cho ra đời quyền sách “Chiết tự chữ Hán” thông qua các bộ Thủ

Chữ Hán là chữ tượng hình, trải qua 5 giai đoạn lịch

sử lớn và có tên gọi với từng giai đoạn đó Các giai

đoạn lần lượt như sau:

+ Giáp cốt văn (tiếng Trung: FHÄ 3X) hay chữ

giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán Giáp cốt văn mỗi

giai đoạn đều có sự khác nhau, giáp cốt văn thời Vũ

Định được xem như hoàn chỉnh nhất, Và cũng có số lượng lớn nhất được phát hiện

+ Kim van (4:50) hay con gọi là minh văn (## 3) hay chung dinh van (#4950), 1a loại văn tự được

khắc hoặc đúc trên đồ đồng, la sự kế thừa của Giáp

Cốt Văn, xuất hiện cuối đời Nhà Thương, thịnh hành

vào đời Tây Chu Nội dung thường liên quan mật

thiết đến cuộc sống đương thời, đặc biệt là cuộc

sống của tầng lớp thống trị, như việc tế lễ, sắc lệnh, việc chiến tranh, săn bắn Mọi người thường coi

Trang 4

kim van trén Mao Công Đỉnh thời Chu Tuyên Vương là đại diện cho kim văn Từ Tây Chutrở về sau, kim văn được sử dụng rộng rãi Theo thống kê, người ta tìm được 3005 chữ kim văn, đã đọc được

1804 chữ, nhiều hơn giáp cốt văn một chút Do thời

ki Thương Chu rất thịnh hành đồ đồng, ma trong d6 chung (cai chuéng) va dinh (cái vạc) là những nhạc khí, lễ khí tiêu biểu nên kim văn còn có tên gọi

+ Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: #*}; phén thé: ‡#

#, bính âm: lì shữ) hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư

pháp Trung Quốc Đây là loại chữ giản lược từ triện

thu, gần với chữ viết Trung Quốc hiện đại Lệ thư

xuất hiện từ thời Chiến quốc nhưng do lựa chọn

._ của Tần Thuy Hoàng, triện thư đã được sử dụng

chính thức trong thời gian dài trước khi bị lệ thư

Trang 5

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

thay thế vì tính đơn giản hữu ích của nó Lệ thư phát khởi từ phong trào cách tân chữ Hán của các tù nhân

hay nô lệ dưới thời Chiến quốc (cũng vì thế mới có cái tên gọi nảy) Lệ thư có ảnh hưởng tất lớn đến hệ

thống ký tự sau này của Trung Quốc, là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán, đánh

dấu giai đoạn chữ viết dần thoát khỏi tính tượng

hình ban đầu Lệ thư là nền tảng phát triển

thành khải thư, chữ viết phố biến của Trung Quốc ngày nay Đặc điểm của lệ thư là có hình chữ nhật,

nét ngang hơi đài và nét thắng hơi ngắn nên chữ có chiều ngang rộng hơn cao

+ Khai thu (phon thé: #928; giản thẻ: #48; phdn

thé: #28; binh 4m: Adishi) hay chir khai, cdn goi

là chân thy (#2 #), chinh khai (JE#4), khai thé (#8

#8) va chinh thu (iE #), la phong cach viét cht

Han ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa

thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành

phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ

biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thé và gothic str dung riêng trong

in ấn)

Mỗi chữ Hán ra đời còn dựa trên những yếu tố suy

nghĩ, văn hóa của người Trung Hoa mà hình thành

Trang 6

Nên học được cách suy nghĩ này sẽ nhớ chữ rất lâu Qua con chữ có thể biết thêm về văn hóa sâu sắc của dân tộc này

Với 500 chữ Hán đủ để các bạn nhớ những từ cơ

bản, còn nhiều hơn thì không tiện viết ra vì theo thời

kỳ nghĩa gốc bị đổi và thay bằng nghĩa khác, không

thể lý giải được

Hy vọng cuốn sách này giúp ích được cho các bạn!

Lưu ý : Sách đã được đăng ký bản quyền trí tuệ

nên tránh sao chép, copy dưới mọi hình thức

Trang 7

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

MỤC LỤC

Tra theo âm đầu Hán Việt

TD rar ancacsancarasieorensscanmreecaneraysanedboeshage vibest Oat conibl 46

Trang 8

Ñrnnonaagbeessaagsisalssidonaennmerlmremnsliierasial 279 3h ẽ Wa suanESea Rey EAN aay eniceureetdarr tebe 287

An ố ẻốẻốắốẽẻẽẽẻẽẽ 384

"7" 385 itttiabiabdtbsiliaGiiasalsballsaaasanAseslfldsasassmsa 386 Thu k 0ï g0 186 casilaxesssmssodklOiEoiRlsb0lsp40800uả 402

Trang 9

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Giải thích: Người phụ nữ 7“ ở trong nhà

“`” thì được an toàn, bình an vô sự 3

Cô kia đội nón chờ ai -

Hay cô yên phận đứng hoài thể cô

Ví dụ : *F2é binh an ,2é/# an tinh/yén tinh, 2t» an

tâm/yên tâm,

Trang 10

Gồm chữ Thu 3% (Chịu đựng/Nhận lấy)

và chữ Tâm ty (Trai tim)

Giải thích: Yêu #Ÿ là khi nhận lấy 5 trái

tim, tắm lòng 2Ù của người khác dành cho mình

Giản thể: ae Bộ Trảo JK + Bộ mịchˆ ” (dải lụa ) + chữ oa

( bạn bè, bằng hữu) ;

Vi du: Sf i tinh, 3% thân ái, ñ] 5ý khả ái,

Trang 11

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Âm

Nghĩa Việt: Mặt sau/ mặt

trái/ tối

Phién 4m: Yin

Chit nay nên phân tích ở dạng phổn thể trước

Gồm bên trái có bộ Ấp B (Nui đồi/vùng

dat/To lớn), bên phải phía trên là chữ Kim

4} (nay), bên dưới chữ Vân # (Mây)

Giải thích: Thời điểm hiện tại 4- chỉ còn

mây Z khắp vùng đất rộng Š , không còn mặt trời hay mặt trăng nữa nghĩa là trời đã tối M2,

Theo quan niệm dân gian của người Á Đông, thì khi nói người khuất núi, hàm ý đang nói đến người đã quá cô, đã qua đời, người đã đi về cõi âm,

Gian thé: BA

Gồm bên trái có bộ Ấp š (Núi đồi/vùng

đất/To lớn) và chữ Nguyệt | (Mặt trăng).

Trang 12

Giải thích: Mặt trăng Ƒj chiếu sáng khắp

một vùng đất Š_ thì trời đã rất tối rồi

Ví dụ: B&H] am ti, MES mat sau tam bia, [ee am

dương,

10

Trang 13

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Âm/ Âm _ Nghĩa Việt: Đồ uống

Phién 4m: Yin

Chữ nảy nên phân tich 6 dang phon thé truée

Gồm chữ Thực (Đồ ăn) và chữ Khiếm

(Thiếu)

Giải thích: Thực phẩm thiếu 2X nên chỉ

có thê uông nước câm hơi

Giản thể: 8

Ví dụ: ƒ4J#‡ nước giải khát, #⁄ZK nước dùng sinh

hoạt, *?X nước giải khát lạnh,

11

Trang 14

Hán Việt: Cuồng

Nghĩa Việt: Điên cuồng

Phiên âm: Kuáng

Gồm chữ Khuyến 3Š (Chó) và chữ Vương

® (Vua)

Giải thích: Chó 3 mà đòi làm vua # thì

điều này quá là điên cuồng 3E

Ví dụ: šE/4 cuồng phong : cuồng nộ, điên cudng ,

12

Trang 15

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Cô Nghĩa Việt: Cũ, già Phiên âm: Gũ

Trang 16

Hán Việt: Cựu Nghĩa Việt: Cũ kĩ Phiên âm: Jiù

Gồm bộ Cổn | va chit Nhat H (Mặt Trời)

Giải thích: Chữ Cổn Ì bên trái đứng trước

chữ Nhật EÏ nghĩa là Những gì đã xảy ra ngày trước thì đều là chuyện đã cũ rồi |H

Phon thé: #

Gồm chữ Cữu E] (Chỉ những vật có hình

dạng giếng cái cối giã gạo, có những nhánh đan xen), chữ Truy $ (Chim đuôi ngắn) và chữ Thảo TF € yay

Giải thích: Ban đầu chữ này có nghĩa là

“chim cú mèo” với hai đôi mắt mở fo trong đêm tối

và hai cánh, bên cạnh cái tổ của mình Về sau,họ

14

Trang 17

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

mượn từ này với nghĩa cũ kĩ, thế là nghĩa gốc của nó không còn nữa

Vì vậy nên người Trung Hoa đã sáng tạo ra

bộ chữ Hán giản thê đê nó có nghĩa dễ hiểu hơn

Trang 18

Hán Việt: Chí Nghĩa Việt: Chí hướng

4 Lu Phiên âm: Zhì

Gồm chữ Sĩ cÈk( Sĩ tướng/Thi sĩ) và chữ

Tâm ty (Trai tim, tam long)

Giải thích: Một người Nho sĩ + luôn có tấm

lòng :ù ham học hỏi để trở nên có ích, tài giỏi

hơn thì người đó là người có chí 35

Vi du: BK ý chí, ALR déng chi, 28 tap chi, “+25 đấu trí, 3 lñ] trí hướng,

16

Trang 19

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Cống

Nghĩa Việt: Cống nộp Phiên âm: Gòng

Chữ này nên phân tích ở dạng phôn thể trước

Gồm chữ Công T' (Công việc) và chữ Bối

R (Bảo bối/tiền/ )

Giải thích: Muốn có việc làm _T: thì phải có tién Al

để cống nạp ẨÏ cho mấy ông tai to mặt bự

Giản thể: a gồm chữ Công -L (công việc) và bộ Bối Jil

Ví dụ: GH dong góp/ cong tac, HAF tridu cống/

cống nạp,

47

Trang 20

Chữ này nên phân tích ở đạng phén thế trước

Gồm chữ Kim #® (Kim loại) và chữ Thập

Trang 21

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

HánViệt: Chính/ Chánh Nghĩa Việt: Ngay thẳng, dung dan

Trang 22

"Hán Việt: Chính/Chánh

Nghĩa Việt: Khuôn phép Phiên âm: Zhèng

Gồm chữ Chính IE (Ngay thẳng) và bộ

Giải thích: Thực biện những điều ngay thẳng

1E theo quy định, mọi việc phải thực hiện đi theo sau X⁄ những quy định đó, gọi là khuôn phép

Ví dụ: I8 chính tri, BUR chính phủ, {7E hành

chính, Z#'f gia chánh (khuôn phép trong nhà),

20

Trang 23

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

ì : Hán Việt: Chứng wens,

=a, Nghĩa Việt: Bằng cứ, làm Phiên âm: Zhèng chứng

Chữ này nên phân tích ở dạng phổn thể trước

Gồm chữ Ngôn Tš (Ngôn ngữ, lời nói) và chữ Chính TE (Ngay thẳng, đúng đắn)

Giải thích: Lời nói f đúng đắn IE luôn luôn chứng

mỉnh ñj được sự thật, cũng là bang ching HE để phân xử ai đúng ai sai

Giản thể: (Chữ Ngôn ïŠ được giản thé

thành Ì )

Ví dụ: ]FB] chứng minh, ïiE3J#| chứng cứ, ‡#

uk dam bảo,

21

Trang 24

chữ Mãnh ïfl (Bát nước)

Giải thích: Cái bát nước II để lâu ngày thì

sẽ xuất hiện những loài sâu bọ, đòi, côn trùng độc + hại, giống như muỗi cũng hay xuất hiện trong các chậu, xô, Ngoài ra, ngày xưa người ta còn đem tất

cả các {oui côn trùng có độc bỏ vào cái vò, sau đó cho chúng đánh nhau, ăn fhịt lẫn nhau Sau cùng chỉ còn lại một con sống sót là con độc nhất gọi là Cổ

#l Họ dùng nó để chế tạo ra các loại độc nguy

hiểm hoặc trực tiếp dùng độc của chúng để hãm hại

Hiểu nghĩa rộng ra nghĩa là “đầu độc, hãm hại, ” Giản thể: 8ä

Vi du: BRA Độc Nhân, #4 Cổ Trùng (loại trùng

độc hại),

22

Trang 25

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Chủ Nghĩa Việt: Người đứng đầu

Phiên âm: Zhù

Gồm chữ Vương # (Vua) và nét Chủ

bên trên

Giải thích: Muốn làm chủ của đất nước thì

Vua #E là người có đủ 4 đức tính Nhân, Lễ, Nghĩa,

Tín (4 nét) và phải đặt 4 đức tính này lên trên tất

cá ` để cai quản đất nước

Hoặc có thể giải thích như sau:

Làm người phải có đủ 4 đức tính Nhân,

Nghĩa, Lê, Tín (4 nét =E và 4 đức tính này được đặt

lên trên tất cả ` thì người này mới làm chủ >3 được

chính mình Làm chủ được mình trước rồi mới làm

được những chuyện lớn lao

Vi du: SEA chủ nhân, J] SE minh chủ, ES! chi đạo,

3:3; chủ động, =E chủ quan,

23

Trang 26

Hán Việt: Kiện/ Can Nghĩa Việt: Kiện trắng, mạnh khỏe/ Khô ráo

Phién 4m: Qian/ Gan

Chữ này nên phân tích ở dạng phon thể trước

ˆ Gồm hai chữ Thập -E- (Mười), cht: Nhat A (Mat

trời) và chữ Khí ®{ (Không khi)

Giải thích:

TZ: Kiện (Qián) : Chữ Thập -ÌF ở trên tượng trưng cho

“Thập Phương Tám Hướng”, chữ Thập “F ở dưới

tượng trưng cho “Thập Điện Diêm Cung”, chữ Nhật

H ở giữa là mặt trời, tượng trưng cho nhân gian nơi `

vạn vật sinh sống Chữ Khí Ê{ tượng trưng cho sự

sống Mọi vật đều tràn trề sức sống, dùng để chỉ sự mạnh khỏe, nam tính,

?#: Can (Gãn): Khi vạn vật không có nước, thức

ăn, mà chỉ còn không khí “ì thì mọi thứ xung quanh

trở nên rất khô cần sôi đá Y chỉ sự khô ráo, sạch sẽ,

Giản thể: +

Ví du: “F3# sach sé, FE cti khô,

24

Trang 27

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Chuyên Nghĩa Việt: Chuyển động,

đi, xoay, quay / chỉ có một,

.duy nhất/ chú ý hết tất cả

vào việc làm

Phiên âm: Zhuän

Chữ này nên phân tích ở dạng phôn thể trước

chuyển động Khi bánh xe chuyển tin nghĩa là nó

đang quay Và mỗi bánh xe chỉ xoay quanh một trục

duy nhất Từ đó mở rộng ra thành nghĩa đuy nhất,

chuyên tâm vào một việc nào đó

Giản thể: Lược giản các nét đi thành: *#

chuyên nghiệp, exh huyén gia, @/) chuyển môn,

25

Trang 28

Hán Việt: Chung Nghĩa Việt: Cái ly uống rượu tụ hợp lại họ

hợp lại thì mới khênh được

Về sau, cái ly uống rượu không nhất thiết phải làm

từ đồng nữa mà có thể là gốm, sứ, nên nó còn có một nghĩa khác đó là “Cái chuông” Vì cái chuông thường được làm từ kim loại (đồng) và đặc tính

Gian thé: Sh

26

Trang 29

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Ngày xưa không có đồng hỗ nên khi báo thức thời

gian họ hay đánh chuông Vì vậy nên từ #†* được dùng trong những khái niệm chỉ thời gian

Ví dụ: #l ly rượu, “E#J#l' đồng hồ sinh học, 8ñ

chung họp,“†-2}#! mười phút,

27

Trang 30

Hán Việt: Chúng

Hán Việt: Nhiều, đông

Phiên âm: Zhòng

Gồm ba bộ Nhân Ä\ (Người)

Giải thích: Ba người A dimg gan nhau 1a bat

đầu trở nên đông đúc £x

Phôn thể: Xã

Ví dụ: J#Zx quần chúng, K£x đại chiing, AA cong

chiing

28

Trang 31

và chữ Khẩu Hl (Cái miệng)

Giải thích: Cái miệng LÍ của người sĩ tử

+ luôn nói những lời tốt dep 2

Ví dụ: FE cat tường, XT# đại cát,

29

Trang 32

Hán Việt: Cam

Nghĩa Việt: Cái đàn

Phiên âm: Qín

Gồm 12 nét

Giải thích: Chữ cỗ ban đầu là nét vẽ mô phỏng

hình đáng cây đàn, cụ thể ở đây là đàn tranh

-e_ Hinh vòng cung thé hiện hình đáng thân của

Trang 33

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Van : Trién

Về sau bớt nét vẽ lại và mượn chữ 4 hoặc % để

diễn đạt phát âm của từ này

Lệ Khải Thư Thư

Ví dụ: Z5 đương cầm (đàn piano), Wilde: 32 độc

huyền cầm, J\Ä#Š phong cầm (dan organ), t6

Ty bà cầm (dan ty ba), A 3 nguyệt cầm (đàn

Trang 34

Phiên âm: Qiú

Giải thích: Ban đầu từ này chỉ chiếc áo ấm được làm từ lông thú Nétvẽ mô phỏng chiếc áo đó Về sau, vì văn tự biểu thị và tư duy có hạn nên mượn từ này để chỉ nghĩa “cầu cứu”

Trang 35

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hắn Việt: Cá Nghĩa Việt: cá nhân, cá

giữ mãi suy nghĩ của mình mà không nghe người

khác góp ý thì người này chỉ quan tâm đến họ, mà

không quan tâm đến người khác, nghĩa là đề cao tính cá nhân

Giản thể: *

33

Trang 36

Giải thích: Những người Nho sĩ zE, trong

trái tim :È họ luôn có một suy nghĩ giông nhau về

cách nhìn nhận, cách sống, Đó là “Chí”

Ví dụ: 3#Ä& tạp chí, z8lñJ chí hướng, šÈZ2 đâu trí,

J4 ý chí,

34

Trang 37

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Trang 38

Sau này mở rộng nghĩa ra thành Chiếm nghĩa

là tự tiện lây của người khác

Ví dụ:rH chiếm dụng, r¿š# chiếm hữu, Ất J¡ độc

chiếm,

36

Trang 39

Nhớ Hán Tự Thông Qua Chiết Tự Chữ Hán

Hán Việt: Cáo Nghĩa Việt: Nói cho biết

› bảo, xin

Phiên â âm: Gào

Gồm bộ Phiệt } (Sự sống), chữ Thd +-

(Bat), va chữ Khẩu L1 (Cái miệng)

Giải thích: Chúa đã tạo ra con người bằng đất -Ì-, thổi sự sống J vào đó, và con ngwoi cd cai miệng F1 để nói chuyện

Ví du: # Fl cdo bach, IR bdo cdo, JF quảng

37

Trang 40

Hán Việt: Cắm Nghĩa Việt: Không cho phép thực hiện

Gồm chữ Lâm ‡† (Rừng) và chit Thi a (Lệnh truyền/báo cho biết)

Giái thích: Ở trong một khu rừng #R, có một

lệnh truyền xuống ZR đó là không được ăn trái táo

trên cây (Trong truyện Adam và Eva bị cam an trai tao), người ta gọi đó là trái cấm, lệnh cấm không được thực hiện #Š

Ví dụ: #šIF cấm chỉ, "#3## nghiêm cấm, [Ä#š cấm

tù,

38

Ngày đăng: 05/12/2024, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w