1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ nghĩa vô thần khoa học

95 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Vô Thần Khoa Học
Tác giả Nguyễn Hữu Vui
Người hướng dẫn Gs.PTS. Nguyễn Hữu Vui
Trường học Đại học tổng hợp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 1990
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 48,21 MB

Nội dung

Một là, chủ nghĩa vô thần khoa học coi tôn giáo như là những tư tưởng hoang đường sinh ra từ sự lệ thuộc của con người vào những sức mạnh tự phát, mù quáng của giới tự nhiên và những điề

Trang 2

Chủ nghĩa vô thần khoa học

ĐỐI TƯỚNG CỦA CHỦ NGHĨA

VÔ THẦN HỌC

1 CHỦ NGHĨA VÔ THẦN KHOA HOC - MOT BỘ

PHAN CUA TRI THỨC TRIET HOC

Chủ nghĩa vô thần khoa học (hay chủ nghĩa vô thần

Miác-xit) là một khoa học triết học Khái niệm "chủ nghĩa

vô thần' dịch nguyên từ tiếng Hy lạp có nghĩa phủ nhận

thần hay không có thần Nhưng phủ nhận theo nghĩa khoa

học khôag thể nói đơn giản: "Không có thần" mà nó dựa vững chíc trên quan niệm duy vật - biện chứng về thế giới

_ khách quan, không co chỗ tồn tại cho những siêu nhiên

Những niềm tin vào sự tồn tại thực của cái siêu nhiên

(trời phật, thần thánh, ma qủy, thiên đường, địa ngục, v v ) đã có hàng bao thế kỷ nay, và lan truyền rộng rãi

trong quần chúng, luôn luôn được các tổ chức tôn giáo củng

cđố Vì vậy sự phủ nhận thần một cách khoa học cần phải v:iạch ra những nguyên nhân làm xuất hiện các quan niệm

všề thân, những nguyên nhân làm cho tôn giáo tồn tại

Như vậy, chủ nghĩa vô thần Mác-xít đã đem lại cơ sở

kihoa hẹc để giải thích tôn giáo như một thế giới quan sai

lầm, mét hiện tượng xã hội có hại

Trang 3

Đối tượng của chủ nghĩa vô thần học

Chủ nghĩa vô thần khoa học, hay chủ nghĩa vô thần

Mác-xít khác căn bản với chủ nghĩa vô thần trước Mác, aó

là đỉnh cao của chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần, như chúng ta rõ, đã xuất hiện từ thời

cổ đại, trong xã hội chiếm hữu nô lệ Sự ra đời, tồn tại và

phát triển của nó như là kết qủa phát triển của tiến bộ xã

hội Nhưng nó chỉ thực sự trở thành khoa họa (chủ nghĩa

vô thần khoa học) từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác, từ khi Mác phát hiện ra quan niệm duy vật về lịch sử, tạo ra hệ tư tưởng của giai cấp công nhân với cơ sở triết học của nớ -

chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa vô thần khoa học là bộ phận không tách rời của chủ nghĩa Mác Lênin

Tóm lại: Chủ nghĩa vô thần khoa học (chủ nghĩa vô

thần Mác-xít) là khoa học nghiên cứu những quy luật hình thành phát triển của tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, |

vai trò của chúng trong đời sống xã hội, lịch sử cuộc đấu

tranh giữa chúng, là khoa học vạch ra những con đường

và cách thức giải phóng ý thức quần chúng khỏi các qiu:an

niệm tôn giáo và làm hình thành ở họ thế giới quam vô

thần, duy vật - khoa học

2 NHUNG NGUYEN TAC VA NHUNG MAT CO BAN

CUA CHU NGHĨA VÔ THẦN KHOA HỌC

Chủ nghĩa vô thần khoa học (như đã trình bày ở t;rêân) vạch ra tính chất sai lầm hư ảo của các quan niệm tôn giiáo

về thế giới và con người Đồng thời nó làm sáng tỏ những điều kiện xã hội làm nảy sinh quan niệm tôn giáo về 'hiiện thực, từ đó đề ra những con đường khoa học và thực tế Wchìạác

phục ý thức tôn giáo, xây dựng thế giới quan duy vật lkh+oa

học cho quần chúng

Trang 4

Nhitng nguyén tdc va

Xuất phát từ những nhiệm vụ trên, chủ nghĩa vô thần khoa học đã nêu ra näãm nguyên tắc cơ bản trong việc đánh

giá tôn giáo

Một là, chủ nghĩa vô thần khoa học coi tôn giáo như là

những tư tưởng hoang đường sinh ra từ sự lệ thuộc của con

người vào những sức mạnh tự phát, mù quáng của giới tự

nhiên và những điều kiện sống xã hội xa lạ với họ C.Mác noi: "Su nghèo nàn của (ôn gióo, một mặt là sự biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, và mặt khác là sự phản kháng

chống lại sự nghèo nàn lạc hậu ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không cớ trái tỉm cũng như nó là tỉnh thần của những điều kiện xã hội không có tỉnh thần Tôn giáo là £›uốc phiện của nhân đdân".(1) Luận điểm đố của C.Mác được Lênin coi là hòn đá tâng của quan niệm Mác-xít về các vấn đề tôn giáo

Hai là, chủ nghĩa vô thần khoa học vạch ra mối liên hệ của

tôn giáo với : lợi Ích của các giai cấp phản động quan tâm đến

việc đề cao những ảo tượng tôn giáo và ảo tưởng xã hội

'Ba là, chủ nghĩa vô thần khoa học xuất phát từ nguyên

tắc cho rằng cuộc đấu tranh khác phục tôn giáo trước hết

phải là cuộc đấu tranh với các trật tự kinh tế - xã hội mà

tởn giáo là sự phân ánh sai lầm của các trật tự đớ

- Bốn là, chủ nghĩa vô thần khoa học cho rằng việc khắc phục tôn giáo bằng những hoạt động thực tiễn của quần

chúng là tiên đề quan trọng để phát huy tính tích cực sẩRg tạo của họ và đấu tranh cho sự hoàn thiện những điều kiện

của cuộc sống hiện thực

Năm là, chủ nghĩa vô thần khoa học coi việc tổ chức công

tác giáo dục tư tưởng là một nhân tố tất yếu của sự khắc

phục tôn giáo

(1) CMác - Ph.Ăng-ghen Tuyển tập gồm 6 tp, tap |, Nxb Sy that, Ha nội, 1980 tr 14

Trang 5

Đối tượng của chủ nghĩa vô thần học

Từ các nội dung trinh bay trên, ta thấy chủ nghĩa vô thần

khoa học có hai mặt cơ bản

Mặt thú nhất là phê phán tôn giáo, vạch ra tính chất sai

lầm, hư ảo của ý thức tôn giáo Sự phê phán tôn giáo tạo r:a những tiền đề thay thế các quan niệm sai lầm trong ý tÌhứïc người có đạo bằng các quan niệm đúng đắn, khoa học, liàm cho con người thoát khỏi niềm tỉn vào cái siêu nhiên, th:oáát

khỏi những ảo vọng C,Mác nói: "Việc phê phán tôn giáo dẫïn

đến học thuyết cho rồng con người là tồn tại tối cao đối Ucới

con người, do đó dẫn cái nuệnh lệnh tuyệt đối đòi hỏi pihdải

lat đổ tốt cả những quan hệ biến con người thành một siinth

vật bị làm nhục, bị nô dịch, bị bỏ rơi, bị khinh rẻ (1)

Mặt thú hai của chủ nghĩa vô thần học là làm hình thiàngh

niềm tin vô thần - niềm tin dựa trên hệ thống những; ttri

thức khoa học về thế giới và các quy luật của nó Khi cdụra

vào quan niệm duy vật - biện chứng về giới tự nhiên, xã hội

và con người, chủ nghĩa vô thần khoa học trở thành c(ôrng

cụ giúp con người định hướng trong thế giới khách quam vvà như là một mặt quan trọng của thế giới quan khoa học

Mặt thứ nhất được gọi là mặt lý luận (hay mặt ¡pEhê

phán), còn mặt thứ hai là mặt thực tiễn của chủ ng;h¬ïa

vô thần khoa học

Nhu vay, ch nghĩa vô thần khoa học là học thuyết xvừùữa

có tính chất cải tạo cách mạng, vừa mang bản chất nlhâân

đạo sâu sắc Nghiên cứu chủ nghĩa vô thần và trang bị thế

giới quan vô thần khoa học cho mọi người là một nhiệm) vvụ quan trọng của cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, ‹củủa

sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới và con người mới >xã

hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

() C.Mác - Ph.ăng-ghen Tuyển tập, gồm 6 tập, tập I, Nxb sự thậtt, ! Hà

nội, 1980, tr 25-26

Trang 6

Định nghĩa Mác-xít về tôn giáo

TỒN GIÁO NHƯ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

Tôn giáo như một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loợi (khoảng 10 uun năm) Song, bản chất

va nguồn gốc của nó chỉ được giải thích một cách khoa học từ

khi có chủ nghĩa Mác

1 DỊNH NGHĨA MAC-XIT VE TON GIAO:

Bộ phận lý luận của chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu tôt giáo được gọi là tôn giáo học Mác-xít Vấn đề định nghia (on giáo là một trong những vấn đề trung tâm của tôn giáo học

Mác-xít

Câu hỏi "tôn giáo là gì?" tron, lịch sử chủ nghĩa vô thần đã

có nhiều nhà tư tưởng trả lời khác nhau Chúng ta cũng biết có

rnhiề.: quan điểm phi Mác-xít khi định nghĩa tôn giáo Những quan điểm đó tuy khác nhau nhưng đều mang tính chất phản khoa học, vì các tác giả của chúng đều xuất phát từ lập trường

duy tâm nên không thể hiểu được những cơ sở vật chất sâu xa của mọi hiện tượng tư tưởng trong đó có hiện tượng tôn giáo

Tôn giáo cũng như các hiện tượng xã hội khác chỉ có thể giải

thích được một cách khoa học Khi xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử do C Mác phát hiện Theo Mác, phương pháp duy

nhất mang tính chất duy vật và cũng duy nhất mang tính khoa học khi xem xét tôn giáo là cần phải rút ra các hình thức tôn

giáo từ trong các mối quan hệ của đời sống hiện thực

Nắm vững phương pháp trên đây của Mác, trong tác phẩm

"chống duy rinh" Ăng Ghen đã nêu lân định nghĩa khoa học, có

tính chất kinh điển về tôn giáo vạch ra bản chất của hiện tượng

xã hội đơ Ông viết: " Bất cứ tôn giáo nào cũng đều chỉ là sự nh -

Trang 7

Tôn giáo như một hién tuong xa hoi

phản ánh bư ảo vào trong đầu dc ngudi ta nhitng stic manth 6

bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phaan

ánh mà trong đó những sức mạnh ở thế gian đã r mang hình thức

sức mạnh siêu thế gian” (1)

Định nghĩa trên đây của Ăng-ghen về tôn giáo có ý nghĩa 1rất

quan trọng về mặt lý luận Nó giúp giải quyết từ lập trường

Mác-xit nhiều vấn đề tôn giáo học, ví dụ như vấn đề phân böiệt

tôn giáo với các hỉnh thái ý thức xã hội khác, vin dé nguyyén nhân xuất hiện và tồn tại tôn giáo, cũng như sự tiên vong ccủa

nó trong tương lai, v.v

Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét vấn đề về sự khác nhaau giữa tôn giáo với các hình thái ý thức xã hội khác Mọi hình thhái

ý thức xã hội (như đã nghiên cứu trong chủ nghĩa duy vật lilịch sử) đều có một số đặc điểm chung: đều phản ánh tồn tại xã huội,

đều có tính độc lập tương đối, có khả năng tác động tích sực t trở

lại tồn tại xã hội Nhưng mỗi hình thái ý thức lại có khách tthể

phan ánh riêng và khách thể đó được phản ánh trong một hÌ:ình

thức riêng

Tôn giáo khác các hình thái ý thức xã hội khác ở chỗ nó phân ánh các sức mạnh "thống trị con người trong đời sống hààng ngày", nghĩa là phản ánh sự bất lực của con agười trước nhữïng

sức mạnh bên ngoài Thế giới khách quan được phản ánh troong tôn giáo dưới hÌnh thức sai lầm, hư ảo, xuyên tạc Tất nhiên, trong nghệ thuật cũng có sự tưởng tượng hư ảo Nhưng sự tưởng tượng nghệ thuật được tạo ra nhằm làm sâu sắc thêm nhận thhức

của con người đối với các hiện tượng của đời sống Còn trong ttôn

giáo sự tưởng tượng nhằm thần thánh hóa hiện thực, nghĨaa là

những sức mạnh trần gian được tiếp nhận như hình thức ssức

mạnh siêu trần gian và người có đạo tỉn vào sự tồn tại thực ccủa

những thực thể siêu nhiên (thần, phật, ma qủy)

Dé làm rõ hơn nữa bản chất của tôn giáo, cần phân tích nmối

quan hệ giữa tôn giáo và triết học Chính định nghĩa trên đđây

(1) Ph,Ăng-ghen chống duy: rinh, Nxb sự thật, Hà nội 1984, tr 537,

Trang 8

Định nghĩa Mác-xứ về tôn giáo

———

của Ăng-ghen về tôn giáo đã giúp chúng ta hiểu về mối quan hệ

đó Giữa tôn giáo và triết học có những điểm giống nhau nhất định, chúng đều là thế giới quan Trong các quan niệm về triết

học và tôn giáo đều chứa đựng những tư tưởng của con người

về các vấn đề chung nhất của tồn tại và ý thức)'Trong bức thư gửi C.Sơ-mít ngày 27 tháng 10 năm 1890, Ăng-ghen đã gọi tôn

giáo và triết học là những lĩnh vực tư tưởng bay cao hơn cả trong không trung, khi ông nhấn mạnh đến sự giống nhau của hai hình

thái ý thức này trong mối liên hệ với cơ sở kinh tế

Như vậy giữa triết học và tôn giáo đều có điểm chung là đặt

ra và giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan và liên

hệ với cơ sở kinh tế

Nhưng khi nới đến sự giống nhau giữa tôn giáo và triết học,

chúng ta không nên quên một điều rằng triết học không phải là

một trào lưu thống nhất Nó chia thành hai khuýnh hướng đối

lập nhau: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cả hai trào

lưu này đều giải quyết những vấn đề thế giới quan nhưng hoàn toàn đối lập nhau Trong hai trào lưu đơ thì chủ nghĩa duy tam triết học có mối liên hệ chặt chẽ với tôn giáo, còn chủ nghĩa duy

vật thÌ luôn luôn phát triển trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa

duy tâm và tôn giáo, nó gắn liền với chủ nghĩa vô thần,

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn luôn nhấn mạnh đến mối liên hệ chặt chế giữa tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm Mác và Ăng-ghen nói rằng; "Tất cả các nhà duy tâm - duy

tâm triết học hay duy tâm tôn giáo, cũ hay là mới đều tỉn vào sự

linh cảm đột ngột, vào đấng cứu thế, vào những kẻ có phép lạ,

và chỉ có tùy thuộc vào trình độ văn hớa mà niềm tin đó mang

hình thức thô thiển, tôn giáo hay hình thức có văn hóa, hình thức triết học " (1) Còn Lênin thì gọi chủ nghĩa duy tâm là hình

thức tỉnh vi của chủ nghĩa tín hgường (niềm tỉn mù quáng vào

Trang 9

Tôn giáo nhú một hiện tHọng Xã hội

Như vậy, giữa tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm 1a giéng mhaau

về nội dung, còn sự khác nhau thì chỉ là hinh thức biểu hiện

— Điểm giống nhau trước hết giữa tôn giáo và chủ nghĩa duy

tâm là trả lời như nhau đối với vấn đề cơ bản của triết hoce: «ca hai đều cho rang tinh thần là cái có tính thứ nhất, vật cháất: là

có tính thứ hai do tỉnh thần sinh ra Sự khác nhau chỉ là ở ckhỗ

trong tôn giáo thì tỉnh thần tồn tại dưới dạng thần thánh, cèòn

trong chủ nghĩa duy tâm thì thể hiện như một bản nguyên khìô»ng

có đặc tính

Triết học duy tâm khi xuất hiện trong phạm vi hình th›áái ý

thức tôn giáo, đã có cùng nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nihjan thức với tôn giáo Cả hai đều là thế giới quan sai lam, co vaii ttrd

xã hội giống nhau, trong xã hội có giai cấp đều phục vụ lợii Íích

của giai cấp bóc lột, ngăn cản tiến bộ xã hội

Tuy nhiên tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm là hai hình thháãi ý thức riêng biệt Cơ sở của tôn giáo là niém tin mu quang: vwwao những điều hư ảo, còn chủ nghĩa duy tâm thì ra sức lợi đdiụnng

khoa học để chứng minh cho các quan điểm của mình, làm cbho

các quan điểm đó có cơ sở lý tính

Khi dựa vào các khái niệm khoa học, chủ nghĩa duy tâm!" tạo

ra các hệ thống phạm trù nhận thức rất phức tạp, trìu tưcợnng

Còn trong tôn giáo thì chứa đựng những quan niệm rõ ràngg, : dễ

hiểu đối với mọi người giống như các câu chuyện văn học Dẻo ‹ đó

phạm vi những người nắm được triết hợc duy tâm không rệônng,

trái lại mọi người có thể học và nắm được các giáo lý tôn giiááo

Tôn giáo cũng khác chủ nghĩa duy tâm ở chỗ là trong nớố ttất

yếu bao hàm mối quan hệ tỉnh cảm của giáo dân đối với nhiữïng

thực thể siêu nhiên, và để thực hiện mối quan hệ đó, các : ttôn giáo tạo ra hệ thống các lễ nghi và sự thờ cúng

Cuối cùng, tôn giáo khác chủ nghĩa duy tâm ở chỗ nó có Ccác

tổ chức đặc biệt (nhà thờ của đạo thiên chúa, nhà chùa của : địao

phật, v.v ) nhằm điều hành các hoạt động thờ cúng, theo› ddõi

giáo dân trong việc thực hiện các điều dăn dạy, cấm đoán, kilê»ng

ky của tôn giáo

Trang 10

Nguồn gốc xa hội, nguồn gốc

Nói chung những sự kháe nhau trên đây không phải là về nội dung, mà là về hình thức biểu hiện tính thù địch của chúng với chủ nghĩa duy vật cũng như cách thức tác động đến quần chúng Cho nên không phải ngẫu nhiên mà trong mọi thời gian tôn giáo

và chủ nghĩa duy tâm đều đứng trong cùng một mặt trận chống

chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô thần

2 NGUON GỐC XÃ HỘI, NGUỒN GỐC NHÂN THỨC

VA NGUON GOC TAM LY CUA TON GIAO

Vấn đề nguồn gốc của tôn giáo là một trong những vấn đề

| quan trọng nhất của tôn giáo học Mác-xíÍt và của toàn bộ lý luận chủ nghĩa vô thần nói chung Nhờ vạch ra được nguyên nhân xuất hiện, và tồn tại của một hiện tượng nào đó mà sự giải thích

nó mới mang tính khoa học Đối với hiện tượng tôn giáo cũng

Để hiểu được một cách khoa học bản chất của tôn giáo chúng

ta không chỉ dừng lại ở luận điểm: Tôn giáo là thế giới quan sai

lầm, hư ảo, mà còn cần làm rõ vì sao tôn giáo là một hiện tượng

ý thức sai lầm như vậy lại có thể tồn tại hàng chục ngàn năm, nghĩa là phải làm rõ nguồn gốc của nó

Lênin đã gọi toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện tất

yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo là những nguồn gốc của tôn giáo Nguồn gốc đó bao gồm: Nguôn gốc xã hội, nguồn gốc nhận

thức, nguồn gốc tâm lý

Nguồn gốc xõ hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân điều kiện khách quản của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh

và tái hiện những niềm tin tôn giáo Trong đố một số nguyên

nhân và điều kiện thi gan với mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, một số khác thì gắn với mối quan hệ giữa con và con

người

Chủ nghĩa vô thần khoa học cho rằng sự bất lực của con người

trong cuộc đấu tranh với tự nhiên là một nguồn gốc xã hội của

42 *2*

Trang 11

Tôn gido nhu mĩt hiĩn tugng xa hoi

tự nhiín được thực hiện thông qua những phương tiện vă codning

cụ lao động mă con người có Những công cụ vă phuơng tiện: di đó căng kĩm phât triển bao nhiíu thì con người căng yếu đuối bbấbấy

nhiíu trước giới tự nhiín, vă những lực lượng tự nhiín căănăng

thống trị con người mạnh \ bấy nhiíu Sự bất lực của con ngưười

chế, sự yếu kĩm của câc phương tiện tâc động thực tế của họ wivaa thế giới xung quanh Khi không cố những phương tiện đó để bbảoảo đđm những kết qủa mong muốn trong lao động, người nguyyíyín thủy đê tÌm đến những phương tiện tưởng tượng, hư ảo, ngkhihĩa

lă tìm đến tôn giâo Ăng-ghen nhấn mạnh rằng tôn giâo tro2nang

xê hội nguyín thủy xuất hiện do kết qủa phât triển thấp cctictia

trình độ lực lượng sản xuất Trình độ thấp của sự phât triển ssảsản xuất đê lăm cho con người không có khả năng nắm được mnÔnột

câch thực tiễn những lực lượng tự nhiín Thế giới bao quaaninh

con người nguyín thủy đê t rở thănh như một câi gì thù địch,, Ỉ, bí hiểm vă hùng hậu

Những tăi liệu đđn tộc học đê chứng mỉnh rất rõ luận đií£ểnểm

trín đđy của Ăng-ghen Những nghỉ lễ có tính chất ma thuật t + có

mối liín hệ chặt chẽ với tính chất của hoạt động lao động ccủaủa người nguyín thủy Ma thuật luôn đi kỉm với những dạng hooaoat động lao động ở những nơi năo người nguyín thủy không có Ì h hy

vọng văo kết qủa hoạt động lao động của mỉnh, cũng nhưư ư ở

những nơi câc hiện tượng ngẫu nhiín đóng vai trò to lớn

Chúng ta cần thấy rằng, sự thống trị của giới tự nhiín ddGtoi

với con người không phải được quyết định bởi những thuộc tíinÏnh

vă quy luật của bản thđn giới tự nhiín (những cdi nay khĩdnjng

biến đổi trong tiến trình lịch sử), mă được quyết định bởi tíínÌnh

chất mối quan hệ của con người với tự nhiín, nghĩa lă bởi : susự

phât triển kĩm của lực lượng sản xuất xê hội, mă trước hết: l‡ lă

công cụ lao động

Như vậy không phải bản thđn giới tự nhiín sinh ra tôn giâẩiơ,

mă lă mối quan hệ đặc thù của con người với giới tự nhiín, ‹ ddo

trình độ sản xuất quyết ¢ định Đđy lă một nguồn gốc xê hội cvủ¿ủa

tôn giâo

Trang 12

Nguồn gốc xa hội, nguồn gốc

Nhờ hoàn thiện những phương tiện lao động và toàn bộ hệ

ˆ_ thống sản xuất vật chất mà con người ngày càng nắm được luc

lượng tự nhiên nhiều hơn, càng ít phụ thuộc một cách mù quáng

vào nó, do đó dần dần thủ tiêu được một trong những nguồn gốc

quan trọng của tôn giáo

Nguồn gốc xã hội của tôn giáo còn bao gồm cả phạm vi các

mối quan hệ giữa con người với nhau, nghĩa là bao gồm các mối quan hệ xã hội, trong do có hai yết tố giữ vai trò quyết định là

tính tự phát của sự phát triển xã hụi và ách áp bức giai cấp cùng

chế độ người bóc lột người

Trong tất cả các hình thái xã hội trước cộng sản chủ nghĩa,

những mối quan hệ xã hội đã phát triển một cách tự phát Những

' quy luật phát triển của xã hội biểu hiện như là những lực lượng

mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ Những lực lượng đó trong ý thức con người được : thần thánh hóa và mang hình thức của những lực lượng siêu

nhiên Đây là một trong những nguồn gốc xã hội chủ yếu của

! tôn giáo _—

Khi nều nên đặc trưng của những nguồn gốc xã hội của tôn gido trong xã hội tư bản, V.I Lenin đã viết: "Sự sợ hãi trước thế

lực mù quáng của tư bản - mù quáng vì quần chúng nhân dân

không thể đoán trước được nó, - là thế lực bất cứ lúc nào trong

đời sống của người vô sản và người tiểu chủ, cũng đe dọa đem

lại cho họ và đang đem lại cho họ sự phá sản "đột ngột", "bất

ngờ", "ngẫu nhiên", làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành

một người ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn họ vào

' cảnh chết đói, đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại mà

người duy vật phải chú ý đến trước hết và trên hết nếu người ấy

không muốn cứ mãi mãi là một người duy vật sơ đẳng".(1)

Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, sự áp bức giai cấp,

chế độ bó lột người là một nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn

giáo

(1) V1 Lênin Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ Mát-xcd-va, 1979, tr 515-516

Trang 13

Tôn giáo như một hiện tượng xã hội

Người nô lệ, người nông nô, người vô sản mất tự do kh¿ôrông

phải chỉ là sự tác động của những lực lượng xã hội mù quáng; mà

họ không thể kiểm soát được, mà còn bị bần cùng về kinh té&, ï, bị

áp bức về chính trị, bị tước đoạt những phương tiện và khả nšãñng phát triển tính thần Quần chúng bị áp bức không tìm rai l lối

thoát hiện thực khỏi sự kìm kẹp của ách bóc lột trên trái đất:, ó đã

tìm lối thoát đó ở trên trời "Tôn giáo, › V.I Lênin viết, - là rmmmột trong những hình thức áp bức về tỉnh thần, luôn luôn va bait ¢ ctt

ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì mph›hải

lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh lbbần

cùng và cô độc Sự bất lực của giai cấp bị;bóc lột trong cuộc cđâlấu

tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tỉn vào một czuuiộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất: lulực của người dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên điẻ ẻ ra

lòng tin vào thần thánh, ma qủi, vào những phép mau, v.v "".(.(1)

Ỏ đây chúng ta cần lưu ý hai điểm Một là, sự bất lực ‹ clcủa

quần chúng bị bóc lột trong cuộc đấu tranh với bọn bóc lột maaang tính chất tương đối, chứ không phải tuyệt đối; các giai cấp bai áp bức không bao giờ ngừng cuộc đấu tranh vì giả phóng giai cícấp mình và giải phóng xã hội, bởi vậy nếu ách áp bức giai cấp o đã

nuôi dưỡng tôn giáo, thì cuộc đấu tranh giai cấp là nhân tố ggiưiúp ,

giải thoát khỏi tôn giáo Hai là, không nên đồng nhất "ngguùồn |

gốc xã hội" và "nguồn gốc giai cấp" của tôn giáo Nguồn gic ;gigiai | cấp của tôn giáo chỉ là một bộ phận trong nguồn gốc xã hội ctcủa |

nó Tôn giáo đã xuất hiện từ lâu trước xã hội có giai cấp v¿à à sẽ

còn tồn tại một thời gian sau khi giai cấp bị xóa bỏ

Để hiểu rõ bản chất của hình thức phản ánh tôn giáo còn + cïcần phải hiểu trong qua trình phản ánh hiện thực thỉ những : s:sức

mạnh thế gian đã biến thành những sức mạnh siêu thế gian rnhhhư

thế nào trong ý thức ‹ ủa con người Nghiên cứu nguồn gécnihhan

thúc của tôn gióo sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề đó

(1) 1 Lênin Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ Mát-xc-va, 1979, tr 169-~†7170

Trang 14

Nguồn gốc xã hội, nguồn gốc

Cả những quan niệm cho rằng nguồn gốc nhận thức của tôn

giáo là sự không hiểu biết của con người về nguyên nhân các

hiện tượng xảy ra trong thế giới xung quanh Đó là sự giải thíxh

làm đơn giản hóa vấn đề No chưa thể vạch ra được cơ chế phức

tạp của qúa trình tạo ra các quan niệm tôn giáo Tự thân sự

không hiểu biết, nói chung, không sinh ra một quan niệm gì hết Các quan niệm đúng cũng như các quan niệm sai về sự vật và

hiện tượng chỉ xuất hiện ở con người trong qúa trình tác động qua lại giữa nó và các sự vật hiện tượng

Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo gắn liền với đặc điểm của qúa trình nhận thức Qúa trình đó như chúng ta biết, là qúa trình phức tạp và mâu thuẫn Nó là sự thống nhất biện chứng giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới hiện thực càng đa dạng, phong phú bao nhiêu, thì con người càng có khả năng nhận thức thế giới xung quanh sâu sắc và đầy đủ bấy nhiêu Nhưng mỗi hình

thức mới của sự phản ánh giới hiện thực (từ cảm giác đến tri

giác, đến biểu tượng, rồi từ biểu tượng đến khái niệm, phán

đoán suy lý) không những tạo ra khả năng mới để nhận thức

thế giới sâu hơn mà còn tạo ra những khả năng "xa rời" giới hiện thực, phản ánh sai lầm nó Thực chất nguồn gốc nhận

thức của tôn giáo cũng như của mọi ý thức sai lầm chính là sự

tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người

(hay hình thức chủ quan của nó), biến nó thành cái không còn nội dung khách quan, không còn cơ sở thế gian, nghĩa là thành

cái siêu nhiên, thành thần thánh

Khi nói về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo, của những quan niệm về thần, Lênin viết: " Thượng đế siêu hình không

phải là một cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc ' tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ

vào sức tưởng tưởng, tức là chính bằng phương pháp tách rời

như thế khỏi bản chất cảm tính, khỏi vật chất của giới tự nhiên, lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay là một thực

Trang 15

Tôn giáo nh một hiện tượng xã hội

thể độc lập".(1) Ÿà khi nhấn mạnh đến nguồn gốc nhận thức :

của tôn giáo là nằm ngay trong đặc điểm của qúa trình nhhận : thức, Lênin viết tiếp: "Sự phân đôi của nhận thức của con nggười

và tính khả năng của chủ nghĩa duy tâm (bằng tôn giáo) đãã có -

trong cái trìu tượng đầu tiên, tối sơ ".(2)

Ỏ đây có vấn đề đặt ra: nếu bản thân qúa trình nhận thức

tạo ra khả năng xuất hiện các quan niệm sai lầm duy tâmn và

tôn giáo thì phải chăng chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo sẽ tồnn tại vinh viễn? Không phải như vậy Bởi vì, một là những hệ thống : duy tâm và tôn giáo chỉ tồn tại khi nào còn nguồn gốc nhận thức

và nguồn gốc xã hội Hai là, vì trong điều kiện của chủ nghĨaa xã hội nguồn gốc nhận thức của tôn giáo sẽ dần dần mất đi khi t con người được trang bị ngày càng đầy đủ thế giới quan duy vớật -

biện chứng

. Để hiểu vì sao tôn giáo ra đời và tồn tại lâu dài cần pphải

nghiên cứu +guồn gốc tâm: lý của nó

Vấn đề ảnh hưởng của yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảâm) đến sự ra đời của tôn giáo đã được các nhà duy vật thời cổ ¡ đại nghiên cứu Họ đưa ra luận điểm cho rằng "Sự sợ hãi sinhh ral thần thánh"

Các nhà duy vật của thời đại mới đã tiếp tục phát triển truyyền

thống của các nhà tư tưởng cổ đại Đặc biệt, Phoi-ơ-bắc, nnhà

triết học cổ điển Đức, đã có công lớn trong việc nghiên cứu ngưuồn

gốc tâm lý của tôn giáo Theo ông, nguồn gốc đó không chi thao

gồm những tỉn! cam tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, không thỏa \

mãn, đau khổ cô đơn) mà cả những tình cảm tích cực (niềm vvui,

sự thỏa mãn, tỉnh yêu, sự kính trọng), không chỉ những tỳình

cảm, mà cả những điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu mưuốn |

khắc phục những tỉnh cảm tiêu cực, muốn được đền bi hu ado

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã giải quyyết vấn đề nguồn gốc tâm lý của tôn giáo khác về nguyên tắc với ccác

(1) V Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ Mát-xcd-va, 1981, tr, 71

(2) Sách dã dẫn, tr 304

Trang 16

“+ 2 Tư“

Kết cấu của-tôn-giáo liệm đại

nha duy vật trước đây Nếu những nhà vô thần” \n trước "Niác gắn nguyên nhân xuất hiện tôn giáo với sự sổ sợ ñãT trước lực lượng tự

nhiên, thì chủ nghĩa Mác lần đầu tiên đã vạch ra những nguồn gốc xã hội của sự sợ hãi đó C.Mác đã nhận xét: " Phoi-ơ-bắc

không thấy rằng bản thân "tình cầm tôn giáo cũng là một sản phẩm xã hội và cá nhân trừu tượng mà ông phân tích, là thuộc

một hình thức xã hội nhất định".(1) Khi định nghĩa tôn giáo là

"sự tự ý thức và sự tự tri giác của con người", Mác đã chỉ ra rằng:

"Con người chính là ¿hế giới những con người, là nhà nước, là

xã hội".(2) Lênin cũng đã nhấn mạnh rằng "sự sợ hãi đã tạo ra

thần linh" trong xã hội có giai cấp (3)

Nghiên cứu nguồn gốc tâm lý của tôn giáo có ý ý nghĩa thực

tiễn to lớn Nơ cắt nghĩa vì sao trong điều kiện của chủ nghĩa xã

hệi khi những nguồn gốc xã hội chủ yếu của tôn giáo đã bị xóa

bỏ căn bản và những nguồn gốc nhận thức của nó cũng đã được khác phục đần, mà tôn giáo vẫn còn tồn tại, thậm chí có nơi có lúc còn phát triển O đây, các trạng thái tâm lý tiêu cực (tình

cAm đau buồn, nỗi cô đơn, sự bất hạnh, sự không thỏa mãn trong

đời sống riêng, v.v ) đóng vai trò quan trọng Nghiên cứu những hiện tượng tâm lý đó sẽ giúp khắc phục chúng bằng các

biện pháp giáo dục tích cực, trong đó có giáo dục vô thần

3 KET CAU CUA TON GIAO HIEN DAI

Những sự phân tích trên cho thấy rõ tôn giáo là một hình thức phản ảnh đặc biệt giới hiện thực Nhưng tôn giáo không chỉ đơn giản phân ánh tồn tại xã hội, mà còn tác động trở lại tồn tại đó Để hiểu được đặc trưng của sự tác động do diễn ra như thế nào, chúng ta không chỉ nghiên cứu toàn bộ tư tưởng, quan

(1) Mác, Ph.Ăng-ghen Tuyển tập, gồm 6 tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội,

1980, Tr 257

(2) Sách dã dẫn, tr 14 -

(3) Xem: VI Lênin Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ Mát-xcở-va, 1979, tr.515-516

Trang 17

Tôn gido nhu mot hign tugng xa hoi

niệm tôn giáo, mà còn cần nghiên cứu những tổ chức tương ứứng

với các tư tưởng, quan niệm đó cùng sự hoạt động của chúng,

nghĩa là phải nghiên cứu tôn giáo như một kết cấ: xã hội, nnhư một hiện tượng kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấpp

Các tôn giáo hiện đại (xuất hiện và tồn tại trong xã hội)i có

giai cấp) trong kết cấu của mình đều bao gồm ba yếu tố cơ bbản:

ý thức tôn giáo, sự thờ cúng tôn giáo và các tổ chức tôn giziáo Trong đó ý thức tôn giáo là yếu tố quan trọng nhất

Ý thức tôn giáo bao gồm hai trình độ hiện tượng vừa liênn hệ với nhau vừa có tính độc lập tương đối: tâm lý tôn giáo và hộệ tư tưởng tôn giáo

Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tân trạng, thới quen, truyền thống gắn với một hệ thống nhất điịnh những tư tưởng tôn giáo và vốn cơ ở tất cả quần chúng; gìáo dđân

Tâm lý tôn giáo thuộc lĩnh vực ý thức thông thường Sự hhình thành của nó mang tính tự phát Nó tồn tại không phải ddưới

dạng học thuyết mà dưới dạng thế giới quan thường mgày, trực

tiếp gắn liền với hoạt động thực tiễn của giáo dân, biểu hiện nnhư

là những sức mạnh, động cơ kích thích hành động của họ

Tuy người mang tâm lý tôn giáo là toàn thể quần c:húng ggiáo

dân, nhưng không nên đồng nhất khái niệm "tâm lý tôn giiáo"

và "tâm lý giáo dân" Trong tâm lý giáo dân thường đan xxen những vếu tế tôn giáo và những yếu tố không tôn giáo Cho rnén cần phải hiểu tâm lý tôn giáo là những mặt của tỉnh: cảm ggiáo dân có khuynh hướng tôn giáo riêng

Hệ tu tưởng tôn giáo là hệ thống tương đối vững chắc nhũững

tư tưởng, quan điểm tôn giáo được các tổ chức tôn giáo tạao ra

và tuyên truyền

Về mặt lịch sử, hệ tư tưởng tôn giáo xuất hiện sau ‘tam ly tén

giáo, vào thới kỳ xã hội phân chia thành giai cấp

Bộ phận trung tâm của hệ tư tưởng tôn giáo là thầm học "Tùy

thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể của sự hình thànhh và phát triển của mỗi tôn giáo mà kết cấu, nội dung của thần :' học

Trang 18

Kết cấu của tôn giáo hiện đại

cố thể khác nhau, song bất kỳ hệ thống thần học nào cũng đặt

cho mình nhiệm vụ chứng minh sự tồn tại của thần, lập luận

cho tính đúng đán của giáo lý, sự thiêng liêng của kinh thánh,

của những lời dan dạy về đạo đức, của lễ nghỉ tôn giáo

Hệ tư tưởng tôn giáo và tâm lý tôn giáo liên hệ chặt chẽ với

nhau, tác động qua lại với nhau Tâm lý tân giáo đem lại cho hệ

tư tưởng tôn giáo một sắc thái tỉnh cảm đặc biệt, nó giúp cho giáo dân tiếp thu một cách dễ dàng hệ tư tưởng tôn giáo Hệ tư

- tưởng tôn giáo "thuyết minh” những hiện tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng làm cho chúng biến đổi theo một hướng nhất định.Trong mối quan hệ đó, hệ tư tưởng tôn giáo đóng một vai trò tích cực, nó là nhân tố tái tạo ý thức tôn giáo ở trình độ tâm

lý, nó cố gắng biến những yếu tố phi tôn giáo trong ý thức giáo

dân thành yếu tố tôn giáo

Khác với tâm lý tôn giáo là trình độ ý-thức có ở mọi giáo dân,

hệ tư tưởn/ tôn giáo do một nhóm người nghiên cứu và truyền

bá, bao gồm các nhà thần học, các nhà triết học tôn giáo, các

thay giáo trường đạo, nhà văn nhà báo tôn giáo, những người

đến tư tưởng và hành vi của con người Khi hướng những lợi ích,

sự suy nghỉ, sự nỗ lực của con người vào những khách thể tưởng

tượng, siêu nhiên, ý thức tôn giáo đã làm tiêu tan sức lực vật

chất và tình thần của con người, ngăn cản sự phát triển của thế

giới quan khoa học và của tiến bộ xã hội nói chung

Sự thờ cúng là yếu tố không tách rời của tôn giáo, là sự thực

hiện ý thức tôn giáo trong hoạt động thực tế hàng ngày Thờ

cúng là toàn bộ những hoạt động có tính chất thực tế - hư ảo của

tin đồ nhằm cố gắng tác động vào các khách thể tưởng tượng (thần thánh, đấng siêu nhiên nói chung) hoặc những khách thể

tồn tại thực (tượng thánh, tượng phật, vật thờ) Thờ cúng là mọi

Trang 19

Tôn giáo nhí một hiện (¿0o xa hội

SMR OO NP NGOS Mea RATERS NN ee LL

hoạt động gắn với những quan niệm tôn gido (nhu 1é rive t tdi, 16

phục sinh, lễ cầu hồn, cầu kinh, niệm phật, đốt vàng mmàã, ăn

chay, lần hạt, v.v ) Sự hình thành và phát triển phức tạpp của thờ cúng gắn liền với sự phát triển của những tín ngudinag ton giáo trong mọi thời kỳ lịch sử Thí dụ, cùng với sự hÌnh: thành tín ngưỡng về linh hồn, đã xuất hiện một hình thức thờ t cúng

mới: lễ cầu hồn (đọc thần chú); hoặc khi xuất hiện quam : niệm

tôn giáo về đấng siêu nhiên tối cao - thượng đế; đã nảy ssinnh su

thờ cúng nhằm lấy lông thượng đế, trong đó đặc biệt quam ttrọng

là lễ hiến sinh

Sự thờ cúng đóng vai trò to lớn đối với mọi tôn giáo }Nó là

phương tiện tác động tư tưởng mạnh mẽ vào tín đồ Nhờ! ccó các

nghỉ lễ thờ cúng mà các tổ chức tôn giáo đưa được nhiữnng tư tưởng tôn giáo dưới hình thức tỉnh cảm cụ thể vào ý thứcc cquần

chúng, củng cố những tư tưởng do

Sự thờ cúng còn là phương tiện để củng cố sự thống nÌhấất tín

ngưỡng của một tôn giáo nào đó Trong qua trinh hoat déinag tho cúng đã tăng cường mối quan hệ giao tiếp của những người ( cùng tín ngưỡng, làm nảy sinh sự ác cảm đối với những người 'kkhông

cùng tín ngưỡng hoặc những người vô thần

Sự thờ cúng, mặc dù được các tổ chức tôn giáo hiện đạai ì luôn

luôn làm cho thích nghỉ với thời đại, nhưng nó vẫn là một: trrong những yếu tố bảo thủ nhất của tôn giáo, gắn với nhitmgg tap

quán hàng ngày và những truyền thống của dân tộc, với: tính

cách là tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng, các tôn giáuo Ì hiện đại còn bao gồm một yếu tố quan trọng nữa là ¿ổ chúc tôm ggiáo

Không có một tôn giáo hiện đại nào tồn tại ngoài tổ chứcc rnhất

định của các tín đồ Tổ chức tôn giáo là sự liên kết của mhững người theo một tôn giáo nhất định, hình thành trên cơ sở ' tính chất đồng tín ngưỡng và lễ nghỉ Chức năng của tổ chưức: tôn

giáo là thỏa mãn những nhu cầu tôn giáo của tín đồ, điều clhỉnh hoạt động thờ cúng, bảo đảm tính bền vững và chỉnh thể: của

sự liên kết của tổ chức tôn giáo

20

Trang 20

Chúc năng xã hộ! của tôn giáo

Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc

vào những điều kiện lịch sử cụ thể và đặc thù của bản thân các

tôn giáo (thí dụ đạo thiên chúa hiện đại có nhiều hình thức tổ

chức như nhà thờ, tu viện, hội từ thiện, tổ chức quần chúng giáo

dân, đảng phái tôn giáo, v.v )

4 CHỨC NĂNG XA HOI CUA TON GIAO

Chủ nghiã Mác xuất phát từ chỗ cho rằng tôn giáo là một

hiện tượng xã hội có nguồn gốc của nó trong những điều kiện

tồn tại vật chất của xã hội ở những giai đoạn phát triển lịch sử

nhất định, nghĩa là ở các mối quan hệ hạn chế của con người đối

với gìới tự nhiên và đối với nhau Sự bất lực của con người trước những sức mạnh tự nhiên và xã hội đã sinh ra nhu cầu khác

phục những mâu thuẫn thực tế trong ý thức, trong tưởng tượng, nhu cầu đền bù sự hạn chế của các mối quan hệ hiện thực, quan

hệ "trần gian" ở thế giới bên kia, thế giới siêu trần gian VÌ vậy

có thể gọi chức năng đền bù - hư ảo là chức năng chủ yếu và đặc

thủ của tôn giáo

Luận điểm nổi tiếng của Mác: "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" đã làm nổi bật chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo

Giống như thuốc phiện, tôn giáo đã tạo ra về bề ngoài của "sự làm nhẹ" tạm thời nỗi đau khổ của con người, đồng thời gây nên

tác động có hại đối với con người khi tạo ra ở họ nhu cầu thường

xuyên tách khỏi hiện thực, tiêm nhiễm trong họ câ một hệ thống

những quan niệm phản khoa học

Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, tôn giáo tham chi cd

thể làm chỗ đựa tinh thần cho những ước muốn chân chính của quần chúng bị áp bức, phục vụ lợi ích của họ (ví như nó đã từng làm vỏ bọc tư tưởng của các phong trào xã hội tiến bộ) Nhưng

ở đây nó vẫn không hề mất chức năng đề bù hư ảo, chức năng

thuốc phiện Vì hạt nhân cơ bản của mọi tôn giáo - niềm tin vào

cái siêu nhiên - luôn luôn gây tác động kìm hãm đối với tính tích

cực xã hội của quần chúng, chuyển hướng n'ềm tin và sự nỗ lực của họ vào con đường hư ảo Chính vì vậy L znin đã nhấn mạnh:

Trang 21

Tôn giáo như một hiện tượng xã hội

"Tôn giáo là thuốc phiện đối với nhân dân - câu nới đó của À Mác

là hòn đá tâng của toàn bộ quan điểm của chủ nghĩa Mác trtrong

vấn đề tôn giáo".(1)

Cũng cầ1 nhấn mạnh rằng, chức năng đền bù hư ảo ( (hay

chức năng t ruốc phiện) không chỉ là chức năng chủ yếu và à đặc thù mà còn là chức năng phổ biến của tôn giáo © dau cd 6 ton

gido thi 6 di có chức năng đền bù - hư ảo

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, vÌ vậy nó khhông

chỉ thực hiện một mà là thực hiện một hệ thống chức năngmg xã

hội Sự phân tíÍch khoa học đòi hỏi phải nghiên cứu các chức nnăng

xã hội của tôn giáo trong sự thống nhất và sự liên hệ tác đđộng

giữa chúng Chức năng chủ yếu của tôn giáo (chức năng đề!ân bù

- hư ảo) không tồn tại tách rời các chức năng khác của nó: c'chức

năng thế giới quan, chức năng điều chỉnh, chức năng liên kkết

“Một trong những chức năng quan trọng của tôn giáo là e/chúc năng thế giới quan Khi phân ánh một cách tưởng tượng, huư ảo

thế giới hiện thực, tôn giáo cố tham vọng tạo ra một bức tr:ranh

của mình về thế giới nhàm thỏa mãn những nhu cầu nhận t'thức

của con người dưới một hình thức xuyên tạc Bức tranh thế ế giới

đó đã in sâu vào ý thức giáo dân và tác động tiêu cực đến t thái

độ của họ đối với thế giới xung quanh (giới tự nhiên, xã hộội và

con người) Ỏ đây thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa chức nnăng

thế giới quan của tôn giáo và chức năng đền bù hư ảo của nnó

Trong những chức năng của tôn giáo cần phải kể đến cchức

năng điều chỉnh Thực hiện chức năng này, tôn giáo đã tạqo ra

hệ thống những chuẩn mực, những giá trị nhằm điều chỉnh hhành

vi của những người có đạo Những hành vi được điều chỉnnh ở đây không chỉ là những hành vi trong thờ cúng, mà cả trongg đời

sống hàng ngày, trong quan hệ xã hội, quan hệ gia đình của ‡ giáo

dân Vì vậy hệ thống chuẩn mực, giá trị trong các lý thuyết t đạo

đức và xã hội do các nhà tư tưởng tôn giáo tạo ra và tuyên truuyêền

đã ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người

(1) V Lênin Toàn tập, tập 17 Nxb Tiến bộ Mát-xcd-va, 1979, tr 51111

Trang 22

Chúc năng xã hội của tôn giáo

Cần phả nhấn mạnh rằng, trong hiện thực, những chuẩn

mực và giá rị tôn giáo đã bị tước bỏ đặc trưng khách quan và

xuất hiện nìư là sự phản ánh sai lầm, hư ảo những giá trị trần thế Những ¡á trị trần thế ở đây đã bị phụ thuộc vào những giá

trị siêu nhiên

Chức năng giao tiếp cũng la một chức năng quan trọng của ton giao Chic năng này thể hiện khả năng của tôn giáo có thể

- liên hệ nhữrg người cùng tín ngưỡng với nhau Sự liên hệ (giao

tiếp) được tiực hiện chủ yếu trong hoạt đệng thờ cúng Và sự

giao tiếp vớithần thánh được xem là sự giao tiếp tối cao Ngoài mối liên hệ,giao tiếp trong qúa trình thờ cúng, ở giáo dân còn

cố những mi liên hệ ngoài tôn giáo: liên hệ về kinh tế, liên hệ trong sinh bạt hàng ngày, liên hệ trong gia đình, v.v Những mối liên hệ igoài tôn giáo này đã củng cố và tăng cường các mối

liên hệ tôn sido của giáo dân

Trong lịh sử của mình, tôn giáo còn có một chức năng nữa:

chúc năng lên kết

Trong lịh sử các xã hội trước, tôn giáo với tính cách là bộ phận tất yết của kiến trúc thượng tầng đã đóng vai trò quan trọng của mân tố liên kết xã hội, nghĩa là nhân tố làm ổn định

những trật ự xã hội đang tồn tại, dựa trên các hệ thống giá trị

và chuẩn míc chung của hành vi xã hội

Nhưng kìông nên từ đó mà quan niệm một cách sai lầm rằng

tôn giáo bacgiờ cũng là nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm

sự thống nlất của xã hội Sự thống nhất xã hội trước hết được bảo đâm bở hệ thống sản xuất vật chất xã hội, chứ không phải bởi sự cộngiồng tín ngưỡng Hơn nữa, trong những điều kiện

xã hội nhấtđịnh, tôn giáo có thể biểu hiện như là ngọn cờ tư

tưởng của sĩ chống đối xã hội, chống lại chế độ đương thời Như vậy qúa trình hoạt động của tôn giáo trong xã hội là qúa trình bỂu hiện bản chất xã hội của nó Đó là một qúa trình

lịch sử Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, nội dung xã hội

củá các chứ: năng của tôn giáo có thể biến đổi một cách căn bản,

và được cácgiai cấp khác nhau lợi dụng Quan điểm lịch sử cụ

Trang 23

Tôn giáo như một hiện tượng xã hội

thể đối với tôn giáo có ý nghĩa phương pháp luận quan troonng dé nghiên cứu tôn giáo, nhất là ở những giai đoạn lịch sử phiứớc tạp như giai đoạn hiện nay Thí dụ, vai trò xã hội của tôn giiááo nói

chung và của tổ chức tôn giáo nói riêng có thé không giốngg r nhau trong những giai đoạn lịch sử khác nhau, vi vậy không méén tir chỗ thấy các tổ chức tôn giáo ngày nay thay đổi khuynh }huu6ng

chính trị ủng hộ đường lối của nhà nước xã hội chủ nghiia,, đấu tranh cho hòa bình, v.v mà kết luận tôn giáo nói chungg c đóng vai trò tiến bộ lịch sử Hoặc ví dụ như, trong xã hội thực déann mới

ở miền Nam nước ta trước đây, không nên vì thấy tôn ggiđáo bị chủ nghĩa thực đân mới Mỹ lợi dựng phục vụ cho chính sác›h¬ xâm

lược của nó mà kết luận một cách sai lầm về vai trò phán c động

của tôn giáo miền Nam nói chung, không thấy rằng đôrngg đảo

đồng bào có đạo (Kể cả đồng bào theo đạo phật cũng nhưi cđồng bào theo đạo thiên chúa và các đạo khác) đã góp phần tícchh cực

vào cuộc đấu tranh chống Mỹ ngụy giải phóng mién Nam, , tthống nhất đất nước và hiện nay đang hãng hái tham gia vào sự rngghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tom lại, nghiên cứu các chức năng của tôn giáo cho ccbhhúng

ta hiểu biết về cơ chế tác động của tôn giáo vào ý thức vàà hhành

vi của con người Nhờ có các chức năng đó mà tôn giáo tạạo› ra ở con người cái ảo tưởng về sự cần thiết và ích lợi của nó điốấi với

xã hội và thực hiện được (trong trường hợp cụ thể) vai trrò› kìm hãm sự phát triển xã hội Đồng thời cần lưu ý rằng vai ttrrò xã

hội của tôn giáo nới chung và vai trò của tổ chức tôn giáco ((một

yếu tố trong kết cấu của tôn giáo) nói riêng trong nhitngg hhoan

cảnh lịch sử cụ thể có thể khác nhau Do vậy khi đánh ggiáá vai

trò của tôn giáo cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể

Trang 24

Su ra ddi ton gido

SU RA DOI TON GIÁO

CAC KIEU TON GIAO TRONG XA HO)

1) SU RA DOI TON GIAO

Vấn đề sự ra đời tôn giáo là một trong những vấn đề quan trọng nhất của chủ nghĩa vô thần Đối vöi các nhà tư tưởng

tôn giáo thì vấn đề đó không tồn tại, vì theo lý luận của họ

thì tôn giáo luôn luôn là sân vật của thượng đế ban cho con người Vấn đề ra đời của tôn giáo chỉ nây sinh khi có sự phủ

nhận sự tồn tại của thượng đế hay thần thánh: Nếu thần

thánh không có thì lấy đâu ra niềm tỉn vào sự tồn tại của

nố, lấy đâu ra niềm tin tôn giáo nói chung Vấn đề nguyên

nhân xuất hiện tôn giáo tuy đã được đặt ra từ thời cổ đại,

nhưng chỉ mãi sau này nó mới thực sự có cơ sở lý tính Các

nhà vô thần trước Mác đã có công lao to lớn trong việc bác

bổ sự giải thích tôn giáo bằng những nguyên nhân siêu

nhiên, đặt ra vấn đề về nguồn gốc tự nhiên của tôn giáo, chú ý giải thích vấn đề một cách khoa học Song chỉ đến khi

xuất hiện triết học duy vật - biện chứng thì vấn đề mới được giải quyết một cách thực sự khoa học

Với sự phát hiện quan niệm duy vật về lịch sử của Mác đã

cho chúng ta chiếc chìa khóa để hiểu nguồn gốc mọi quan niệm,

tư tưởng, trong đó có quan niệm tôn giáo Trong tác phẩm "Hệ

tư tưởng Đức" Mác, Ảng - ghen đã viết: "Ngay cả những ảo tưởng hình thành trong đầu óc con người cũng là những vật

thăng hoa tất yếu của qúa trình đời sống vật chất của họ, một qúa trinh, có thể xác định được bằng kinh nghiệm và gắn liền

-với những tiên đề vật chất Như vậy thì đạo đức, tôn giáo, siêu

hình học và những dạng hệ tư tưởng khác cùng với những hình

thái ý thức tương ứng với chúng, liền mất ngay mọi vẻ độc lập

Trang 25

Sự ra đời tôn giáo -

bề ngoài Tất cả những cái đó không có lịch sử, không có sự

phát triển: Con người khi phát triển sự sản xuất vật chất và sự

giao tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với sự tồn tại

hiện thực của mình, cả tư duy lẫn sản nhẩm tư duy của mình

Không phải ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức (1)

Quan niệm d.¡y vật về lịch sử và lý luận về nguồn gốc xã

hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

được rút ra từ quan niệm đó cùng các thành tựu khoa học

(lịch sử, khảo cổ, nhân chủng,v.v.) đã giúp chúng ta có những kết luận đúng đắn về qúa trình hình thành và phát triển lịch sử của tôn giáo

Khoa học đã xác định loài người ra đời cách đây khoảng

1 triệu năm Trong khoảng thời gian đó đời sống vật chất

và tỉnh thần của con người đã trải qua bao biến đổi Những

cái mốc chủ yếu trong lịch sử loài người là: 1) Thời đại bầy đàn, khoảng 1 triệu đến 350 ngàn năm về trước; 2) Thời đại bầy đàn cùng huyết thống, cách chúng ta khoảng từ 350 đến

40 ngàn năm; 3) Thời đại mẫu hệ, cách chúng ta khoảng 40 ngàn năm Sự tạo lập xã hội thị tộc mà hình thức đầu tiên

của nó là chế độ mẫu hệ, là bước nhảy vọt chất lượng mới trong lịch sử nhân loại và xuất hiện kiểu người hiện đại

Vậy tôn giáo xuất hiện vào thời kỳ nào Những sự khai

quật khảo cổ học không tìm thấy một dấu vết nào của tôn giáo vào hai thời kỳ đầu nghĩa là vào thời kỳ trước chế độ thị tộc Chỉ vào thời kỳ mẫu hệ (cách đây khoảng 100 đến

40 ngàn năm) ở những địa điểm khai quật (mồ mả và những

di tích khác) các nhà bác học đã chứng minh được sự tồn tại tín ngưỡng tôn giáo: Tìm thấy những lá bùa, thi thể

người chết được sơn bằng chất son, những vật dùng được

chôn theo người chết Điều đó chứng tỏ con người tỉn vào cuộc sống sau cái chết, tin vào thế giới bên kia

(1) C.Mac, Ph.Ăng - ghen tuyển tập, gồm sáu tập, tập I, Nxb sự thật, Hà

nội, 1980, tr 277

Trang 26

Các kiêu tôn giáo trong lịch sử

Sự phân tích những biểu tượng và những ý niệm tôn giáo

đã chỉ ra rằng để xuất hiện được chúng cần có một trình độ

nhất định của sự trìu tượng, có khả năng làm hình thành

một số khái niệm Chỉ vào thời kỳ mẫu hệ, nhờ cớ mối liên

hệ xã hội phức tạp giữa con người của tập thể nguyên thủy

và nhờ sự phát triển của sản xuất vật chất, tư duy đã đạt được trình độ cần thiết, để tạo ea những quan niệm tôn giáo (khí xuất hiện giống người hiện đại - giống người Cơ-rô-ma-

nhông)

Như vậy, niềm tin tôn giáo không phải là một thuộc tính

bẩm sinh của tâm lý cơn người Có một thời kỳ lịch sử dài loài người tồn tại không cớ tôn giáo Tôn giáo xuất hiện ở

một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội, thời kỳ

đó đòi hỏi phải cố một trình độ đủ cao của nền văn hóa vật

chất và tỉnh thần

2) CÁC KIỂU TỒN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VÀ NHỮNG DẶC DIEM CUA CHUNG KIEU TON GIAO NGUYEN THUY

Sự ra đời, tồn tại của tôn giáo là một hiện tượng hợp qui luật Nó do sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với gìới tự nhiên và sự hạn chế của các mối quan hệ xã hội

Do vậy, sự hoàn thiện công cụ lao động, sự phức tạp hóa các

mối quan hệ xã hội, tất yếu dẫn tới sự biến đổi những quan

niệm tôn giáo của con người và làm hÌnh thành các kiểu tôn

giáo khác nhau trong lịch sử: Tôn giáo thị tộc, tôn giáo dân

tộc (hay quốc gia) và tôn giáo thế giới Mỗi kiểu tôn giáo lại

có những đặc trưng và qúa trình biến đổi riêng

- Kiểu tôn giáo thứ nhất gắn với giai đoạn thị tộc - bộ lạc

của xã hội loài người Trong kiểu tôn giáo này lại bao gồm những hình thức khác nhau: bái uậ¿ giác (tục thờ vật), thờ

cúng mọi vật thể của giới tự nhiên như cái cây, hòn đá, con

vật,v.v Tô tem gido (tục thờ vật tổ) - niềm tin vào những

mối liên hệ siêu nhiên, vào sự giống nhau thân thuộc giữa

Trang 27

Sự ra đời tôn giáo

một nhóm người nguyên thủy và một loài động vật hoặc thực vật nhất định; na thuật (phép phù thủy) - niềm tin vào khả năng có thể tác động vào những khách thể của giới hiện thực bằng con đường phi lý, nghĩa là bằng những hành động có tính chất biểu tượng (phù phép, đọc thần chú, v.v.); linh uột giáo (a-nhi-mi-phiên âm từ tiếng La tỉnh có nghĩa

là linh hồn) - niềm tin vào những bản chất tỉnh thần đặc

biệt tồn tại bên trong các sự vật Các hình thức của kiểu tôn giáo này tuy khác nhau, nhưng đặc trưng chung của

chúng là thần thánh hóa mọi khách thể của giới hiện thực,

từ những vật vô tri vô giác (cái cây, hòn đá) đến những con

vật Đớ là những quan niệm như Ăng ghen nhận xét, có tính chất tối tám, mông muội của người nguyên thủy về bản thân mỉnh và về giới tự nhiên xung quanh

Cùng với sự phức tạp dần của các mối quan hệ xã hội do sự

phát triển của lực lượng sản xuất tao nén ma tinh trạng phân

hóa trong nội bộ thị tộc bộ lạc tăng lên Những người cầm đầu

bộ lạc (tù trưởng, tộc trưởng,v.v.) tập trung quyền lực vào tay mình Con người cảm thấy một cách sâu sắc sự phụ thuộc của

Tỉnh vào những sức mạnh xã hội xa lạ với mình và thay vào sự sùng kính thần thánh dưới hình ảnh động vật hay thực vật là

sự sùng kính thần thánh dưới hình ảnh người, như thờ các vị

thần tù trưởng, tộc trưởng các vị thần đưới hỉnh ảnh con người

trong quan niệm tôn giáo ñáguyên thủy cũng thay đổi cùng với

sự thay đổi của xã hội thị tộc qua các thời kỳ lịch sử Thí dụ,

bước chuyển của xã hội từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ thỉ thần tượng phụ nữ trước đây chiếm địa vị chủ yếu bây giờ

nhường chỗ cho thần tượng nam giới, và hỉnh ảnh vị thần - cha

nổi lên như một vị thần hùng mạnh nhất

Kiểu tôn giáo nguyên thủy còn có đặc trưng là tính đa

thần trong sự thờ cúng Đặc trưng đó phản ánh tính chat phân tán của xã hội thị tộc Ngoài ra, với tính cách là một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tảng, tôn giáo nguyên thủy chưa có yếu tố tổ chức như các tôn giáo hiện đại, do đó không tồn tại tầng lớp người chuyên nghề thờ cúng

Trang 28

Các kiểu tôn giáo trong lịch sử

l&iểu tôn giáo thứ hai - tôn giáo dân tộc (hay quốc gia)

gắn liên với xã hội có giai cấp đầu tiên (xã hội chiếm hữu

nô lệ) Tôn giáo của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây (như Hy lạp và La mã) đều là tôn giáo đa thần Trong

đa thần giáo, mỗi vị thần tiêu biểu cho một hiện tượng tự

nhiên, xã hội hoặc tâm lý con người Thần thánh phản ánh quan niệm về cái chung cho một nhóm đối tượng cùng loại,

ví dụ "Thần rừng" (hình thành từ quan niệm về linh hồn

của một cái cây yiêng biệt, một cánh rừng riêng biệt) Điển

hình của tôn giáo đa thần là tôn giáo cổ Hy lạp Vị thần

đứng đầu trong vạn thần miếu (Panthêon) là thần Dớt, vị

chúa tể trên trời Sau Dớt là các vị thần biển (Pô-xê-i-đông

- em trai Dớt) Thần diêm vương (Ai-đơ- em trai thứ hai Dớt), nữ thần hôn phối (Ghê-na- Vợ Dớt), nữ thần của tình

yêu va sac dep (A phơ rô đi ta), thần chiến tranh (A-rê-sơ),

nữ thần thông thái (Aphina), thần mặt trời và đỡ đầu nghệ thuật (A-pô-lông), nữ thần mặt trăng và đỡ đầu săn bắn v.v

Trong các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông (Ai cập ,Ba bi lon, I ran v.v.), vị vương quốc trần thế có quyền hành vô hạn được xem như vị thần tối cao Đó là đấu hiệu

của sự hỉnh thành tôn giáo độc thần (một vị thần duy nhất)

trong các tôn giáo dân tộc phương Đông Những quan niệm

về thiên đường và địa ngục (địa ngục là nơi đầy đọa những

lính hồn tội lỗi) cũng dần đần được xuất hiện phản ánh cơ cấu giai cấp của xã hội cổ đại (sống khổ ải của những người

nô lệ và nông nô dưới địa ngục là do địa vị xã hội của họ trên trần thế trước kia)

Đặc trưng của kiểu tôn giáo thứ hai này là tính chất.quốc

gia - nhà nước của nó Các vị thần được tạo nên do ảo tưởng

tôn giáo của nhân dân đều là những vị thần có tính chất quốc gia, quyền lực của các vị thần đó không vượt ra ngoài

khu vực Như C.Mác nhận xét "tôn giáo chân chính" của các

đân tộc thời cổ là sự thờ, cúng mang "tính quốc gia" riêng

"tính nhà nước" riêng

Trang 29

Sự ra đời tôn giáo

Kiểu tôn giáo thứ ba - ôn gido thế giới phát triển rộng

rãi trong xã hội phong kiến và xã hội tư sản, nghĩa là đặc

trưng chủ yếu cho các hình thái xã hội bóc lột sau này Kiểu tôn giáo này có những đặc điểm khác với hai kiểu tôn giáo

trên

Những đặc trưng của tôn giáo thế giới được Ăng ghen

chỉ ra trong các tác phẩm: "Bơ-ru-nô Bao-ơ và đạo cơ đốc

sơ khai"; "Lút vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết hoc

cổ điển Đức"; "về lịch sử đạo Cơ đốc sơ khai" Những đặc điểm đó là:

a) Sự xuất hiện các tôn giáo thế giới gắn với những bước

ngoặt quan trọng trong lịch sử đụng chạm đến số phận của

đại đa số người VÍ dụ, đạo phật xuất hiện vào thế kỷ thứ

VỊ-V trước công nguyên là hệ tự tưởng của các nhà nước

chiếm hữu nô lệ lớn nhằm thay thế đạo Bà la môn là tôn

giáo có tính chất thị tộc Đạo Cơ đốc xuất hiện vào thế ky I

sau công nguyên, ở thời kỳ khủng khoảng kinh tế, chính trị :

của chế độ La mã đa dân tộc, mở đường cho chế độ xã hội

mới-chế độ phong kiến Đạo hồi xuất hiện vào thế kỷ thứ VITI sau công nguyên gắn liền với các bộ lạc A-ra-vin lên chế

độ phong kiến

b) Tính chất toàn cầu, tính chất truyền bá, nghĩa là

chúng thực hiện sự truyền giáo đến mọi người (không phân

biệt giới, địa vị xã hôi '*1« điểm dân tộc hay chủng tộc), coi mọi người đều bình đẳng thiêng liêng và có chung một nhu cầu được giải thoát khỏi đau khổ Còn sự hưởng lạc ở thế

giới bên kia thì theo sự truyền giáo của đạo thế giới, không phụ thuộc vào địa vị xã hội của mỗi người như đối với các

tôn giáo dân tộc, mà phụ thuộc vào đạo đức của giáo dân

c) Từ bỏ những nghỉ lễ tôn giáo có tính chất riêng từng

dân tộc

Trang 30

Một số tôn giáo dân tộc

MỘT SỐ TÔN GIÁO DÂN TỘC VÀ THẾ GIÓI

A) MỘT SỐ TÔN GIÁO DÂN TỘC

1) DAO DO THAI

1) LICH SU DAO DO THAI VA NGHI LE THO CUNG

Sur hinh thanh đạo Do Thái vào thế kỷ XI trước công nguyên

gắn liền với các bộ lạc người Do Thái Giáo dân đạo này chủ yếu

-trong: dân cư Do Thái cổ cũng như trong dân cư Do Thái hiện nay ở: các nước khác trên thế giới (vì vậy gọi là đạo Do Thái)

Lịcch sử hình thành và phát triển đạo Do Thái cổ, đại thể

chia liam 4 thời kỳ: thời kỳ kinh thánh gắn với sự tan rã của chế

độ công xã nguyên thủy người Do Thái; thời kỳ kinh do thái gắn

Hền wới sự củng cố chế độ nô lệ; thời kỳ xuất hiện rộng rãi giới tăng lữ do thai tróng chế độ phong kiến; thời kỳ hiện nay

Giiáo dân đạo Do Thái tuy thờ cúng vị thần cổ xưa nhất là thần Ja - kho - va, nhưng không nên từ đó mà kết luận đạo này

là đạco một thần (như quan điểm của các nhà thần học đạo Do

Thái)) Đạo này do hình thành vào thời kỳ chuyển từ chăn nuôi sang: trồng trọt, nên đầu tiên thần la-khơ-va được nhân cách

hớa tthành nhiều vị thần tác động đến đời sống con người Do Thái: như thần giông tố, thần lửa, thần nước,v.v Dần dần sau này ttrong van than mién, thần Ia-khơ-va mới trở thành vị thần chiếm vị trí đặc biệt

Trong lịch sử nhà nước Do Thái bị nhiều vương quốc hùng

mạnh ở phía đông xâm lược, cuối cùng đến thế kỷ thứ nhất sau

công; nguyên bị những người La-mã chỉnh phục hoàn toàn và thámh đường Giê-ru-gia-lem bị họ phá hủy vào năm 70 Do bị

mất trung tâm tôn giáo của mình nhiều giáo dân đạo do thái

da chhay khdi Pa-let-xtin và thành lập các công xã tôn giáo:

Trang 31

Một số tôn giáo dân tộc và thế giói

xi-na-gô-gi (theo tiếng cổ Hy lạp có nghĩa là đại hội, cuộc hop) đứng đầu công xã là những tu sĨ người Do Thái dành cho mình

sự độc quyền giải thích kinh thánh và sự thuyết giáo Họ cũng

là những kẻ đứng đầu tòa án công xã Các công xã này thực hiện cả những chức năng tôn giáo và chức năng phi tôn giáo, can thiệp sf 1% vào đời sống thế tục của giáo dân Giáo dân đạo

Do Thái tin 7Ao tinh chất thiêng liêng của kinh cựu ước và kinh ._ Do Thái, và › vị thần duy nhất Ja-hơ-vê , vào tính chất "Ân sủng

" của dân tệc Do Thái, là dân tộc được thượng đế lựa chọn ,tin vào sự xuất hiện của vị chúa cứu thế và sự tồn tại của thế giới

bên kia Đặc biệt những người theo dao Do Thai quan niém rang kinh cựu ước là nguồn gốc của mọi tín ngưỡng và chứa đựng

"điều bí mật vĩ đại", nó là sự cảm hứng của thánh Ja-ho-vé dude

truyền tới giáo dân qua các nhà tiên trì

Những tài liệu khoa học đã bác bỏ tính chất thần thánh của

kinh cựu ước Kinh cựu ước không phải là những cuốn sách

thiêng liêng đầu tiên do thánh Ja-hơ-vê trao cho nhà tiên tri Môi-Xe của nhân dân Do Thái ở trên núi Xi-nai như quan niệm

của giáo dân đạo Do Thái mà nó được nhiều người viết ra ở

những thời kỳ khác nhau Kinh cựu ước (gồm 39 cuốn) thực

chất là những tác phẩm văn học nghệ thuật và triết học được viết từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XI trước công nguyên Nếu gạt

bỏ tính chất hoang đường của nó, kinh cựu ước sẽ là nguồn tài

liệu về các quan hệ xã hội hiện thực về một đời sống văn hóa

tỉnh thần của nhân dân vùng cận Đông xa xưa

Kinh Tan mút cũng là một nguồn gốc tín ngưỡng của giáo dân đạo Do Thái kinh được viết từ thế kỷ thứ III trước công

nguyên đến thé ky IV sau công nguyên dựa trên ð cuốn sách đầu của kinh cựu ước (Tôra)

Hệ tư tưởng kinh Tan mút hướng về việc lợi ích của bọn qúi tộc thế quyền và thần quyền thống trị, giải thích tính vĩnh viễn

và định mệnh của sự giàu nghèo Cũng như kinh cựu ước, Tan mút khuyên giáo dân Do Thái tin vững chắc vào vị thần duy

nhất Ia-khơ-va - vị thần do nhân dân Do Thái lựa chọn Niềm

tin vào "chúa cứu thế" hình như xuống thế gian để thưởng công

Trang 32

Một số tôn giáo dân tộc

cho những người có nhiều đức tin cũng là một tín diều quan

trọng của đạo Do Thái Theo giáo lý đạo Do Thai trong "ngày

của đẳng cứu thế" thì mọi tai họa như bệnh tật, sự trừng phạt,

chiến tranh,v.v.sẽ chấm dứt

Đặc biệt, đạo Do Thái buộc giáo dân thực hiện nghiêm ngặt nhiều điều kiêng cữ, nhất là trong ăn uống như cấm ăn thịt lợn,

cấm ăn các món ăn sữa lẫn thịt Những điều kiệng cữ này có

nguồn gốc trong Tô - tem giáo thời nguyên thủy Trong đạo Do

Thái còn giữ lại một loại lễ từ thời nguyên thủy gây đau đớn cho thể xác con người: Cát lễ (lễ cát bỏ một phần cơ quan sinh

dục của nam giới) Trong quan niệm của giao dân đạo Do Thái, cát lễ thể hiện mối liên 'hệ giữa thánh la-khơ-va và tín đồ của

ngài

2) ĐẠO DO THÁI NGÀY NAY VÀ TRÀO LƯU XI-ÔN

Trong đìều kiện biến đổi của thế giới ngày nay, đạo Do Thái

cũng như mọi tôn giáo khác đang ra sức tìm cách hiện đại hóa

Một số cải cách đã được thực hiện từ thế kỷ XIX Năm 1810

thánh đường đạo Do Thái được xây dựng, đàn phong cầm và

chuông được dùng rỗng rãi trong ngày lễ Những lời cầu nguyện của đạo Jo Thái được pha trộn vào những lời cầu nguyện của đạo cơ đốc Hát thánh ca bằng tiếng Do Thái được xen kẽ với

tiếng Đức Các giáo sĩ đạo Do Thái (đặc biệt ở Mỹ) đã cố gắng thay đổi một số tín điều của đạo cho phù hợp với điều kiện

chính-xã hội hiện đại

Một trong những mục đích cách tâm đạo Do Thái là tìm kiếm

một sự thống nhất với đạo cơ đốc Những người lãnh đạo đạo

Do Thái sẵn sàng từ bỏ tín điều về sự lựa chọn thần của dân

Do Thai để xây dựng khối liên minh véi đạo cơ đốc Hội hữu nghị của hai đạo Ki-tô-Do Thái thành lập năm 1947

Đạo Do Thái hiện đại là vũ khí tư tưởng của trào lưu Xi-ôn

(tràơ lưu dân tộc chủ nghĩa của giai cấp tư sản Do Thái xuất

hiện vào cuối thế kỷ XIX có mục đích tạo ra sự cư trú hợp pháp của đân Do Thái trên đất nước Pa-lét-Xtin) Quan niệm của đạo

Do Thái về "tính chọn thần" của người Do Thái là cơ sở tư tưởng

Trang 33

Một số tôn giáo dân tộc va thé gidi

của chủ nghĩa sô vanh trong trào lưu Xi-ôn Dựa trên tư tưởng

đó, những người theo trào lưu Xi-ôn đã tuyên bố dân :ộc Do TT.ái là một cộng đồng đặc biệt có sự hòa hợp đây đủ và không

thay đổi, trong đố mọi mâu thuẫn giai cấp được xóa bỏ

Những người cầm đầu đạo Do Thái đã ủng hộ vô điều kiện đường lối Xi-ôn chủ nghĩa, tán thành chính sách xâm lược của ]-xra-en đối với các nước A-rập

ID ĐẠO HIN-ĐU, ĐẠO JAI-NA

1) DAO HIN-DU:

Dao Hin đu (đạo Ấn độ) là một trong những tôn giáo dân

tộc lớn nhất thế giới.Đạo Hin đu xuất hiện vào thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 4 trước công nguyên và ngày nay phát triển rộng rãi

ở Ấn độ Số giáo dân của đạo này khoảng gần 500 triệu (ở Ấn

độ, số dân theo đạo Hin du chiếm hơn 80% dân số cả nước, ở

Nê pan 89% dân số, Xri-lan-ca- 19%, Băng-la-đét-1 8%) Nhiều người gốc Ấn độ sống ở các nước khác cũng theo đạo Hin đu

(như ở Miến điện, Xinh-ga-fo, Ma-lai-xi-a v.v)

- Đạo Hin đu là một tôn giáo đa thần, hỉnh thành từ sự biến

dạng của đạo Bà -la môn Những vị thần được sing kính trong

đạo Hindu la than Bra-hơ-ma (thần sáng tạo), Vi-snu (thần canh

giữ) Si-va(thần phá hủy và xây dựng) Cùng với nhiều vị thần,

dao Hin du con thé cdc "con vật linh thiêng" (như khi, bò ) Kinh của đạo Hin đu được thừa kế từ kinh vệ-đà của đạo

Bà-la-môn (gồm các bài ca về những vị thần, những bài niệm

thần chú mang tính ma thuật, những điều răn, cấm đoán, kiêng

cữ,v.V.),

Giống như đạo Bà-la-môn, đạo Hin đu thần thánh hóa sự phân chia đẳng cấp xã hội Ngoài niềm tin vào thần thánh, giáo dân đạo Hin - du con tin vao sé kiép, vào nghiệp (hóa kiếp), vào

sự luân hồi Số kiếp của con người là tiền định Sự đền đáp như

'thế nào của con người sau khi chết là phụ thuộc vào số kiếp của

họ trên trần gian Con người sống tốt, khi chết linh hồn sẽ nhập

Trang 34

í Ay Wy \ ; iW

Một số tôn giáo đân tộc

vào nh:iững kế cao sang giàu cớ, còn sống tội lỗi, linh hồn sau

khi chiết sẽ nhập vào những kẻ thấp hèn thậm chí vào các loài vật Quian niệm về kiếp luân hồi chính là vay mượn từ đạo phat

Hệ tư tưởng thủ cựu của đạo Hin-du là cơ sở nuôi dưỡng

những: cuộc nổi dậy chống nhân dân của các thế lực phản động

Ấn độ

Do không có trung tâm lãnh đạo thống nhất, nên đạo Hin-đu

chia thành một số khuynh hướng cơ bản (tuy vẫn sống chung

trong một đạo), trong đó cớ hai khuynh hướng nổi lên là khuynh hướng: Visnu và khuynh hướng 8i-va

2) IDAO GIAI-NA:

Mộtt tôn giáo của Ấn độ ra đời từ đạo Bà-la-môn vào khoảng

thế kỷ thứ VI-V trước công nguyên Tin đồ đạo Giai na sống chủ

yếu ở ¿Ấn độ (khoảng gần 2 triệu người) Đạo Giai na cũng như

đạo phiật là sự đối lập của đạo Bà-la-môn, chống lại chế độ đẳng cấp Giiáo dân của dao tin thờ 24 vị tiên tri, trong đó có vị thứ

24 (têm thần thoại là Giai na: chiến thắng) Trong giáo lý đạo

Giai n:a có ð điều răn quan trọng (giống như đạo phật): không giết n;gười, không nơi dối, không ăn cắp, không ham của trần tục, đêể cho tính thần trong sạch Những môn đồ của đạo Giai

na kiêng ăn thịt về những người cuồng tính thì uống nước qua một màng lọc bằng vải, thở qua màng vải voan, v.v Đạo Giai

na còm giữ một số tín điều của đạo Bà-la-môn như tin vào sự

bất tử: của linh hồn, vào sự hoá kiếp (nghiệp), và sự xuất hiện các vị tiên tri

Ngroai dao Hin-du, Giai na xuất hiện từ đạo Bà-la-môn, ở Ấn

độ còm một đạo nữa bắt nguồn từ đạo Hin đu đó là đạo Xích

Số giáto dân đạo Xích ở Ấn độ hiện nay cớ tới 10 triệu người

sống ở? bang Pen-đô-giáp

Daco Xich xuất hiện vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI lúc

đầu như một tổnÈ phái của đạo Hin du, sau trở thành một tôn

giáo riiêng Đạo XíÍch tôn sùng (nhưng không thờ cúng) 9 vị

thánh là những vị thầy tôn giáo đứng đầu là Ña-nác- người sáng

Trang 35

Một số tôn giáo dân tộc và thế giói

lập đạo Giáo dân của đạo phủ nhận chế độ đẳng cấp, từ bỏ lễ

vật, những chức vị, những cuộc trẩy hội không có tu sĩ, không

có thờ cúng chung (công cộng)

Ỏ giai đoạn đầu, trong giáo lý đạo Xích chứa đựng một yếu

tố đân chủ, nhưng sau này đã bị mất các yếu tố đó, và những

người đứng đầu đạo đã bị phong kiến hóa Trong đạo Xích

khuynh hướng chống đạo Hồi ngày càng được đẩy mạnh Do

tính chất cuồng tín của giáo dân đã đưa tới những cuộc chiến

tranh tàn khốc giữa người theo đạo Xích và những người đạo khác trong bang Pen-đô-giáp

3) ĐẠO XIN-TO - CON GOI LA THAN DAO

Một tôn giáo dân tộc của Nhật, xuất hiện từ thời công xã

nguyên thủy, mới đầu là một tín ngưỡng vật linh (muôn loài

đều có linh hồn) Trong nhiều thế kỷ, đạo Xintô kết hợp chặt

chẽ với đạo Phật (trong số 63 triệu người theo dao Xin tô, có nhiều người Vừa theo đạo Xin tô vừa theo đạo Phật) Đạo Xin

tô được tôn là quốc đạo từ thời Minh trị (1868) cho đến 194ã Nghỉ lễ đạo Xin-tô kết hợp những tín ngưỡng thời nguyên

thủy.(thờ cúng thiên nhiên, ma thuật, phù thủy) với việc thờ cúng tổ tiên Nhật hoàng được coi là dòng giống vị thần

A-ma-te-za-xu (thần mặt trời)

Đạo Xin tô là tôn giáo đa thần, ngoài thần mặt trời, A-ma- te-za-xu, đạo còn thờ nhiều vị thần khác Lễ nghi của đạo rất

đơn giản (khấn vái và dâng lễ vật)

Đạo Xin-tô được các thế lực cầm quyền Nhật bản, kể cả giới

quân phiệt trong đại chiến thế giới lần thứ 2 sử dụng vào mục

đích chính trị

IV) MỘT SỐ ĐẠO DIA PHUONG (©) VIET NAM

Gọi là tôn giáo Việt nam, song thực chất các tôn giáo ấy được sinh ra ở Việt nam, còn giáo lý, tổ chức, nghỉ lễ phần lớn là vay mượn ở các tôn giáo khác Mặt khác, các tôn giáo Việt nam ra đời không chỉ do nhu cầu của quần chúng nhân dân mà nó còn

Trang 36

Mội số tôn giáo dân tộc

được sự hỗ trợ của một số tổ chức chính trị xã hội khác nhau,

cả của Việt nam và Pháp Do vậy, gọi là tôn giáo Việt nam, hay

tôn giáo của Việt nam chỉ là tương đối Cơ rất nhiều tôn giáo Việt nam, cho đến năm 1970 riêng ở Miền Nam đã có 39 tôn giáo trong phần này chỉ trình bày 2 tôn giáo lớn hơn cả và tồn

tại lâu hơn câ là Cao đài và Hòa hảo

1) DAO CAO DAI

+ Hoàn cảnh ra đời:

- Tình hùnh xã hội Việt nam những năm 1920-1930:

6au chiến tranh thế giới lần Ij nước Pháp thất trận, chúng

tăng cường khai thác thuộc địa, tăng cường thâu tóm quyền lực

ở các nước thuộc địa vào tay chúng, tay toàn quyền Đời sống

nhân dân thêm cực khổ

Thời kỳ này, phong trào chống pháp và các phong trào độc

lập dân tộc của nhân dân ta khá mạnh và đã cố những lãnh tụ lớn như Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh Bên cạnh đơ các nhóm cách mạng tiền thân của Đảng công Sản Việt

nam đã bắt đầu hoạt động (như Việt nam thanh niên cách mạng

đồng chí hội 1925) Nhưng vùng Nam bộ (nơi ra đời của đạo Cao đài) sự tác động của các nhóm cách mạng ấy vẫn chưa lan

truyền tới

- Tình hình tôn giáo:

Chúng ta biết rằng, thời kỳ này vai trò của các tôn giáo đối

với việc giải quyết những vấn đề dân tộc hầu như không còn,

bản thân chúng đang khủng khoảng Phong trào chấn hưng Phật giáo có rầm rộ lên Ít nhiều, nhưng rồi sau đó cũng đi vào

con đường cụt

Cạnh đó, chủ trương của Pháp, Mỹ về việc liên tôn (liên minh

các tôn giáo) đã được đặt ra, và chúng đã lấy Việt nam (Miền

Nam bộ) làm thí điểm

Đạo Cao đài và sau này, cả Hòa hảo cũng ra đời trong bối cảnh trên, và Ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của bối cảnh chính trị

xã hội ấy

Trang 37

Một số tôn giáo dân tộc và thé gidi

+ Ngô văn Chiêu và sự ra đời của đạo Cao dài:

- Ngé van Chiêu (1878-1932):

Sinh tại chợ lớn Gia định, lúc nhỏ là con người không bỉnh

thường, ông không bú mẹ, hay thờ tiên, Phật Tương truyền khi

khấn nguyện ông thấy một con mát rất lớn (Thiên Nhãn) khi lớn, ông làm-quan Đốc phủ, còn gọi là Phủ Chiêu Là người Việt nam, ông rất thân Pháp, và đã từng làm nhân viên phòng nhì

của Pháp Ông thích cầu cơ, cầu hồn (một thứ mê tín của Việt

nam, sau này ở Pháp, Mỹ cũng có và họ đã viết cả sách về thứ

mê tín này)

Người ta truyền rằng, ngày còn làm trấn đảo Phú Quốc có ông tiên, xưng tên là Cao đài, bảo ông Chiêu nên thờ mình Thích cầu hồn, ông Chiêu thường chơi trò đó với bạn bè

người Việt và người Pháp Đêm Noen 1925, tại Sài gòn, trong

1 buổi chơi cầu hồn "bình thường, Tiên ông lại xuất hiện và noi

rõ danh hiệu là "Ngọc hoàng Thượng đế”, viết Cao đài tiên ông, đại bồ tát, giáo đạo Nam phương" và nói rõ ý chí sáng lập ra đạo

mới là "Dại đạo tam kỳ phổ độ" hay gọi là đạo Cao đài Cũng

bằng cơ bút, chỉ định những người đứng ra tổ chức dao, chi ra

cách cúng tế, chiếc sắc, bảo tín đồ gọi mình bằng Thầy Cỏ bút không nói gì tới giáo lý Cao đài Buổi cầu đàn cơ thang 10/1926

đã truyền phong thiên chứa cho các vị lãnh đạo Cao đài giáo

như:

1) Giáo tông: Ngô Minh Chiêu (Ngô văn Chiêu)

2) Thượng đầu sư: Lê văn Trung

3) Ngọc đầu sư: Lê văn Lịch

4) Ngọc trưởng Pháp: Trần đào Quang ð) Thượng chánh phối sư: Nguyễn ngọc Trương

6) Hộ Pháp: Phạm công Tác

7) Thưởng phẩm: Cao quỳnh Cư

8) Thượng sanh: Cao hoài Sang

Trang 38

Mội số tôn giáo dân tộc

- Cao đài giáo thành lập:

Tháng 10/1926 quan thống đốc Nam kỳ cho phép Cao đài thành lập và hoạt động Cao đài ra mat dân chúng bằng cuộc

đại hội lcng trọng ở chùa Từ Lâm (Gò xén, Tây ninh) Đến dự

cớ cả qua2 toàn quyền Đông dương, thống đốc Nam Kỳ và nhiều quan chúc cao cấp Pháp-Việt

Bốn năm đầu, Cao đài có khoảng ð00.000 tín đồ, 1935 có

khoảng 1 triệu và sau này thời kỳ cao nhất cố khoảng 2 triệu

tín đồ

Cao đài phát triển tín đồ đồng thời chia ra thành các giáo

phái như: Cầu kho, Minh chơn lý, Tiên thiên, Tây ninh, Bến tre Nhưng giáo phái Tây ninh là lớn hơn cả

Như sự trình bày hoàn cảnh lịch sử xã hội ở phần trên, Cao đài ra đời ở Nam Kỳ, nơi mà cư dân chủ yếu là người tứ

xứ, về trnh độ văn hóa thì thấp kém, quan niệm nhân sinh

không r( ràng, về tôn giáo thì hoặc là chưa có, hoặc là có

nhưng đá vứt hết cái tỉnh túy cao siêu của nó mà chỉ giữ lại

những cai đơn gián, cái mê tín mà thôi Người dân Nam bộ đến với bao đài là kết qủa của lịch sử nói chung, của điều

kiện Nan Bo noi riéng va tro giúp của Pháp Cao đài thành lập, phái triển ra cả Trung kỳ, nhưng không có chỗ đứng ở

Bác Kỳ címh vÌ sự ra đời của nó, vai trò của nó, và bối cảnh

lịch sử xã hội và tình hình tôn giáo chung đã trả lời cho sự

không pikát triển rộng rãi của Cao đài

+ Cao điài là gÌ? Sự thờ cúng, tổ chức, giáo lý của nó?

- Cao đà là gì?

Cao đài còn gọi là "Đại đạo Tam Kỳ phổ độ"

“Đại cạo" là vì nó thống nhất 5 ngành đạo:

1) Nhân đạo (Đạo khổng)

2) Thần đạo (do Khương Thái Công - Khương tử Nha) lập ra

3) Thánh đạo (Đạo Gia tô)

Trang 39

Mội số tôn giáo dân tộc và thế giói

4) Tiên đạo (Đạo lão)

5) Phat dao (Dao Thich Ca)

Tại sao Cao đài không xếp cả đạo Hồi, đạo Tin lành vào đại dao? Vì rằng đạo Hồi và đạo Tin lành hồi bấy giờ chưa có ở Việt nam; hơn nữa, ông Chiêu chắc đã biết gì về hai đạo ấy;

Tại sao lại xếp 5ð đạo trên vào Đại đạo? Thực chất, ð đạo trên

đều có mặt ở Việt nam và Ít nhiều đã in dấu trong con người Việt nam Và lại ông Chiêu làm sao có thể sáng lập ra một đạo mới vượt hẳn các tôn giáo đã có được Hơn nữa, sự thống nhất

5 dao trên còn nhằm lôi kéo được cả các tín đồ của 5 đạo ấy về

cái gọi là đại đạo

Cao đài đã gộp (chử không thống nhất được) các tôn giáo lại

được với nhau Tư tưởng này không có gì mới vì từ lâu đã có

quan niệm về "tam giáo đồng nguyên", "tam giáo đồng quy"

Hơn nữa nó lại gọi là Đại đạo, làm sao mà thành lập Đại đạo

được với 1 mớ vay mượn như thế Vậy mà Cao đài còn có tham vọng cứu rỗi cho cả loài người Còn "Phổ Độ" là cứu rỗi, cứu rỗi

chúng sinh khỏi mê lầm, vÌ Cao đài quan niệm rằng, xã hội đương thời đã vào kỳ bại hoại về nhân đức

Tại sao gọi là "Tam Kỳ" ? Tam Kỳ không phải là Bắc, Trung,

- Nam Kỳ, mà kỳ ở đây là thời kỳ - kỳ thời gian Cao đài quan

niệm rằng: xưa thượng đế cho hạ phàm 100 ức nhân duyên để

sinh sống, khi đến kỳ phải tập trung về thiên giới Nhưng đến

thời kỳ đã định không thấy về vỉ các nhân duyên mải sa lạc vào

phù du không tìm được lối về Vì vậy thượng đế mới cử các vị Cao đạo xuống tỉm

Và kỳ thứ nhat: Bát đầu từ khi thái cực xuất hiện cho đến

bàn cổ , thượng đế cử các vị

1) Đức nhiên đăng cổ Phật (hóa thân của Phật)

2) Thái thượng Lão Quân (tiền thân của Lão Tử)

3) Đức phục Hy (Tiền thân của Khổng Tủ)

Các vị này có nhiệm vụ giáo hòa chúng sinh và tìm các than

duyên về cho thượng đế Thời kỳ này gọi là "nhất kỳ phổ độ tý

Trang 40

Một số tôn giáo đân tộc

hội thượng ngươn" Tý là tên đầu của một giáp, còn thượng ngươn là ngươn đầu tiên, mà ngươn là đoạn chuyển dịch của

thời gian -

Sau một thời gián, các vị trên chỉ tìm được 4 ức nhân

duyên về Thượng đế và như vậy 3 vị trên không làm được

nhiệm vụ mà Thượng đế giao cho nên Thượng đế phải cử tiếp các vị khác xuống

Các vị mà Thượng đế cử xuống trên kia là ai? Chỉ có Thái

thượng lão quân là có thật còn hai ông kia là bịa ra

Kỳ thứ hai: "Nhị kỳ phổ độ, sửu hội trung ngươn" Sửu là

tên thứ hai của một giáp, thời này cách đây khoáng 2 nghìn năm Thượng đế cử xuống trần õ vị để cứu độ chúng sinh tÌm lại nhân duyên

1) Lão tử, Giáng Lâm tại Trung quốc mở đạo vô vi 2) Phật Thích ca, hạ phàm tại Ấn độ để truyền bá

chấn hưng đạo phật và phải độ dẫn hết thẩy mọi

người về quê cũ (Thượng đế)

3) Khổng tử, xuất hiện tại xứ Lỗ (Trung quốc) để

xiển dương Nhân đạo

4) Đức Giê-xu, nhập thể đạo Do thái để mạc khải Thánh đạo

5) Đức Khương tử Nhan, xuống trần để nhập Thần

đạo

Thời gian này theo Cao đài giáo, âm tận, dương sinh hung

Ac tan biao do vay phải điều hòa lại âm dương, làm lại nhân đức,

nhưng trong không gian, thời gian, với những ảnh hưởng tại thế, các sứ giả mang tính cách địa phương, mâu thuẫn với nhau mặc dù các vị đều xuất phát từ Thượng đế Và các vị này chỉ độ

thêm được 4 ức nhân duyên nữa

Ky tht ba: "Tam ky phổ độ" Thuong dé (Ngoc Hoang) khéng

sai sứ giả xuống nữa, mà thân chinh lập đạo phổ độ chúng sinh

Ngài khiông nhập thế mà lập đạo bằng cơ bit vi diéu Ky nay gọi là "Tam Kỳ phổ độ" và cũng gọi là hội dan O tam Ky dai

Ngày đăng: 02/11/2024, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w