1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài vấn Đề tôn giáo và thái Độ của bản thân

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề tôn giáo và thái độ của bản thân
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo đã và đang được nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xóa bỏ một cách duy ý

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

[IH] HTẾ

= “Lo, “O

YY —\—

TIEU LUAN MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

Đề tài: Vân đề tôn giáo và thái độ của bản thân

Hà Nội, tháng 09 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

A, Giới thiệu

L, Y nghĩa của vân đề tôn giáo

n giao -

mot van

đề tưởng chừng như

vô cùng cũ

kĩ, nhưng thực chất

nó luôn mới mẻ Cũng bởi

vỉ tôn giáo nằm trong

phận cầu

thành nên

xã hội, nên

cùng với

sự thay

doi cua loài người

mà tôn giáo cũng

có những

sự biến đổi từ là

dung hay chỉ là về hình thức Tôn giáo

hiện tượng

phức tạp, 2

Trang 4

chỉ có thể

giải thích

cach khach quan, khoa

học dựa

trên những quan niệm của nên tảng Triết học duy

vật về lịch

Sử, cũng

như nhận

thức duy

vật khoa

học Tôn giáo là

một hình

thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sống

hiện thực

và đã ra đời cách đây hàng

chục nghìn năm

Nhưng

ngày nay,

phát triển

mạnh mẽ

của khoa

3

Trang 5

thuật trên

thể giới, tôn giáo dường như

vẫn có sự

phát triển

đa dạng về

hình thức

va Tông lớn về quy

mô VỊ vậy

dường như không thể giải quyết vấn đề tôn

giao một

cách đơn thuân về

mặt nhận

thức xã hội

Mặt khác,vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thê hiện rõ nét, tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần, các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn

mang tính quốc tê Bởi từ sự ôn định vẫn đề tôn giao moi dem lai sw ồn định về chính trị,

xã hội

Trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo đã

và đang được nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xóa bỏ một cách duy ý chí nữa mà nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo, đặc biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của các tôn giáo hiện nay là: “sống tốt đời đẹp đạo”

II, Tính cấp thiết của vẫn đề tôn giáo

Việt Nam là một nước phương Đông, người Việt Nam tất coi trọng truyền thông uống nước nhớ nguồn đáng tự hào của mình Trong đó tôn giáo đóng vai trò không nhỏ trong thành công đó Đó là một tích cực của vấn đề tôn giáo Do vậy, giới trẻ ngày nay nhất quyết phải quan tâm đến vấn đề tôn giáo

Trang 6

Sự quan tâm không chỉ riêng ai mà của toàn xã hội Bởi họ là những người năm giữ vận mệnh của đất nước mai sau Sự giác ngộ đúng đắn là điều rất quan trọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà còn trong tương lai Sinh viên ngày nay không chỉ hiểu mà còn phải đúng bản chất của vấn đề tôn giáo, từ đó ta mới có những hành động hưởng ứng những cái có ích của tôn giáo Đồng thời kịp thời ngăn chặn những cái lạc hậu, xuyên tac của tôn giáo, tâm linh của con người

B, Nội dung chính

L, Cơ sở khoa học

1, Cơ sở lí luận:

1.1 Tôn giáo

1.1.1 Khái niệm tôn giáo

Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi rất nhiều Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về tôn giáo

- Tôn giáo hay đạo, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghỉ, tục lệ và tô chức liên quan đến điểm tin đó Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thê giới thành hai phân: thiêng liêng và trần tục Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sóng con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tat cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ: những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo

thường mang tính triết học Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô

số, có nhiều hình thức trong những nên văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau Đôi khi

từ “tôn giáo” cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là “tổ chức tôn giáo” - một tô chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân

- Các nhà thần học cho răng: “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con TIgười”

- Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”

- Một sô nhà tâm lý học lại cho răng: “Tôn giáo là sự sảng tạo của mỗi cá nhân trong nội cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nêu anh chưa từng cô don thi anh chưa bao giờ có tôn giáo”

Trang 7

- Khái nệm mang khía cạnh ban chất xã hội của tôn giáo của C.Mác: “Tôn giáo là

tiếng thở dài của chúng sinh khi bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là

tỉnh thần của trật tự không có tinh thần”

- Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc của tôn giáo của Ph.Ăngghen: “Tôn giáo

là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái thong trị họ trong đời sông hàng ngày ”

- Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn luôn phải

đề cập đến vấn đề hai thế giới: thê giới hiện hữu và thế giới phi hiện hữu, thế giới của người sông và thế giới sau khi chết, thế giới của những vật thể hữu hình và vô hình

- Tôn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với

tự nhiên và xã hội, do thiểu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mắt mình, do đó phải dựa

vào thánh thần, mà tôn giáo còn hướng con người đến một hy vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, một cuộc đời mà quả khử, hiện tại, tương lai cùng chung sống Nó gieo niềm hy vọng vào con người, dù có phần ảo tưởng để

mà yên tâm, tin tưởng để sống và phải sống trong một thê giới trần gian có nhiều bất công

và khổ ải

Như vậy: Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính

thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo,

nhằm lý giải những vấn đề trên tran thế cũng như ở thế giới bên kia Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau 1.1.2 Các loại hình tôn giáo

a, Các loại hình tôn giáo trên thể giới

Có khoảng 87% dân số trên thế giới đang gắn bó với một tôn giáo nào đó: chí có

khoảng 13% là không tôn giáo Các tôn giáo chủ yếu:

- Kitô giáo: gồm có 2,1 tỷ tín đồ được phân bó khắp trên thế giới (trừ Tây Phi, Bắc Phi, bán đảo Ả Rập và một phần của Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á) Với ba chỉ phái lớn của nó là Công giáo La Mã, Chính thống giáo Đông phương và Tin Lành Kitô giáo bắt nguồn từ Do Thái giáo ở Trung Đông và do Jesus Christ sáng lập Đây là một trong những tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới và là tôn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền văn mình phương Tây

- Hồi Giáo: là tôn giáo cô sô lượng tín đồ đông thứ hai trên thế giới với khoảng 1,5 tỷ tín đồ chủ yêu tập trung ở Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông

Phi, Tiểu Lục Địa Ân Độ, quan dao Ma Lai, mot phan lanh thé Nga, Trung Quốc và rải

rác ở khắp nơi trên trái đất Hồi giáo ra doi vao thé ki VII, do Muhammad sang lap

6

Trang 8

- Ấn Độ giáo: có khoảng 900 triệu tín đồ được phân bố ở Tiêu Lục Địa Ân Độ,

Fiji, Guyana, Mauritus, va duoc coi 1a ton giáo lâu đời nhất trên thế giới, bắt nguồn từ An

Độ khoảng 2.500 năm trước Công Nguyên Khác với Kitô giáo và Hồi giáo, Ân Độ giáo không liên kết với đời sống của một cá nhân nào, hay nói cách khác, không có người sáng

lập

-_ Phật giáo: có khoảng 376 triệu tín đồ được phân bố ở Tiêu Lục Địa Ấn Độ,

Trung Quốc, Đông Á, Đông Dương, có nguồn góc từ Ấn Độ và khởi nguồn khoảng 500 năm trước Công Nguyên Tôn giáo này có nhiều phương diện giống Với Ấn Độ Giáo nhưng gắn với cuộc đời của người sáng lập Thích Ca Mâu Ni Phật giáo cũng là tôn giáo đầu tiên đưa ra hệ thống thâm cấp tu hành

- Không Giáo: cô khoảng 150 triệu tín đồ, được phân bố ở Trung Quốc, Hàn

Quốc, Việt Nam Được hình thành ở Trung Quốc và do Không Tử sáng lập Trong Khổng Giáo, không có khái niệm rõ ràng về sự thiêng liêng, người ta có thể cho rằng Không Giáo xét cho cùng không phải là tôn giáo mà đúng ra là nghiên cứu lịch sử Trung Hoa có

kỷ cương

- Do Thái giáo: cô khoảng 14 triệu tín đồ, được phân bố chủ yếu ở Israel, Mỹ,

Châu u Được hình thành ở vùng Trung Đông như Hồi giáo và Kitô giáo vào thời kỳ Đỗ Sắt (khoảng 2000 năm trước Công Nguyên) Do Thái giáo là một tôn giáo quan trọng vì

đã tạo nên tảng lịch sử cho sự hình thành của Kitô giáo và Hồi giáo Do Thái giáo do Abraham, tô tiên và là nhà tiên tri của người Do Thái sáng lập

- Tôn giáo dân gian Trung Quốc: cô khoảng 394 triệu tín đồ, được phân bó chủ yêu ở Trung Quốc

- Tôn giáo của các bộ tộc: có khoảng 300 triệu tín đồ, được phân bố chủ yếu ở

Chau A, An D6

- Ton gido truyén thong Chéu Phi: co khoang 100 triéu tín đồ, được phân bố chủ

yêu ở Châu Phi và Châu Mỹ

- Tích-khắc giáo (Sikhism): có khoảng 23 triệu tín đồ, được phân bố chủ yếu ở Ân

Độ, PakIstan, Canada, Mỹ, Anh

- Bahád ï giáo: có khoảng 7 triệu tín đồ, được phân bồ rải rác ở nhiễu nơi trên thế

g101

- Kì-na giáo (Jainism): có khoảng 4.2 triệu tín đồ, được phân bố chủ yêu ở Ấn Độ, Pakistan, Canada, My, Anh

- Shinto: co khoang 4 triéu tin d6, được phân bố chủ yếu ở Nhật Bản

- Cao Đài: có khoảng 2 triệu tín đồ, phân bố chủ yếu ở Việt Nam

Trang 9

- Lão giáo: có khoảng 400 triệu tín đồ, phân bố chủ yêu ở Trung Quốc, cộng đồng người Hoa hải ngoại

b, Cúc loại hình tôn giáo ở Việt Nam liện nay

Ước tính ảnh hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sông tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gân 20 triệu tín đồ của sáu tôn giáo đang hoạt động bình thường, ôn định chiếm 25% dân số Cụ thé:

- Phật giáo: gần 10 triệu tín đồ (những người quy Tam Bảo), có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc Ninh, Nam

Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phô Cần

Thơ

- Thiên Chúa Giáo: hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phó, trong đó có

một số tinh tap trung đông như: Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An,

Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đông Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phó Cần Thơ

- Đạo Cao Đài: hơn 2.4 triệu tín đồ, có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ như: Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang

- Phật giáo Hòa Háo: gần 1.3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long

- Đạo Tïn Lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam,

TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình

Phước và một số tỉnh phía Bắc

- Hồi giáo: hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh,

Bình Thuận, Ninh Thuận

Ngoài sáu tôn giáo chính thức đang hoạt động bình thường, còn có một số nhóm tôn giáo địa phương hoặc mới được thành lập có liên quan đến Phật giáo, hoặc mới du nhập ở bên ngoài vào như: Tịnh độ cư sĩ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ n Hiểu Nghĩa, Tổ tiên

Chính Giáo, Bàlamôn, Bahal và các hệ phái Tìn Lành Với sự đa dạng các loại hình tín

ngưỡng, tôn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam như một bảo tàng tôn giáo của thế giới Về khía cạnh văn hóa, sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng tôn giáo đã góp phân làm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú và đặc sắc

2 Cơ sở thực tiễn:

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiễu tôn giáo

Trang 10

Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tử n Hiếu Nghĩa, Bửu

Son Ky Huong, Baha’i, Minh Lý Đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Tam Tông

Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận Về mặt tô chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000

chức sắc, 200.000 chất được và hơn 23.250 cơ sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều

hình thức tồn tại khác nhau Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm hoàn cảnh khác nhau, như Phật giáo, Công Giáo, Tin Lành, Hồi giáo: có tôn giáo nội sinh, như Cao Đài, Hòa Hảo

Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xưng đội, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo ở Việt Nam qua

quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gan bó với dân tộc cũng khác

nhau Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa

họ có sự tôn trọng điểm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu

án, không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam

Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu

nước, tình thần dân lộc

Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yêu là người lao động Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những thăng lợi to, lớn vẻ vang của dân tộc và có ước

vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”

Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai tro, vi tri quan trọng trong giáo

hội, có ty tín, ảnh hưởng với tin đề

Chức sắc tôn giáo Là tín đồ có chức vụ, phâm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo là niềm tin theo Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghĩ, quan ly té chức của tôn giáo, duy trì, củng có, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sóng tâm linh của tín đồ

Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tỉnh hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng nhìn chung xu hướng tiên bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển

9

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN