1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Trong Chuỗi Cung Ứng
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Trọng Hưng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Quan trị rủi ro không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá và kiểm soát tốt các rủi ro tiềm ân, mà còn góp phần xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro bài bản, giúp tăng tính ôn định và khá năn

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

288k)

TIỂU LUẬN MON : QUAN TRI CHUOI CUNG UNG

DE TAI: QUAN TRI RUI RO TRONG CHUOI CUNG UNG

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Trọng Hưng

Trang 2

Giảng viên

Trang 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu - c1 2c 22111221112 1121 1115 115 1111115115111 xen 4

Chương 1: Giới thiệu chung và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro - 4

1 Tổng quan về rủi ro và quản trị TỦI TO - c2 sctEềExEE121112122111 121111 rrte 4

1.1 Khái niệm VỀ rủi T0 52: 22 22111221111221111211111211112.1111 211.11 eeg 4

1.2 Khái niệm quản trỊ rỦ1 TO 2 22 1221122111211 1512511151115 11011115 11151251 6

1.3 Vai trò và tầm quan trọng của quản fTỊ FỦI TO c2 2211212111221 ersrrkres 6

CHUONG 2 HO SƠ RỦI RO s5 SscS etSEEeeEEkrsrkirrsrkrrsrkrerkirrkrdie 9

1 Phân loại rỦi FO «<2 họ Họ TH HC TH HH HH HH 08 9 1.1 Rủi ro theo nguồn gỐc - 5c St 2 121111111 121 11 122 11 1 11 nga 9

1.2 Rủi ro theo mức độ ảnh hưởng - c1 2112211212112 1 111115 111181112 ờn 10 1.3 Rủi ro theo khả năng dự báo 0 1 0121212122111 1122 1211155121111 re 11

1.4 Rủi ro theo chức năng T1 0121111221121 1111522151 151511111 nườ 12 1.5 Phân loại rủi ro theo giai đoạn trong chuỗi cung ứng stress 13

2 Cách nhận biết rủi FO e-s- se s se seESsESseESsEEseESsEEseESserser sex see 14

2.3 Phân tích các dif liu lich St occ eee cccccccccccceseesssnsnssenssceccceeeeeeceeeeceseeeaaaena 15

2.4 Thu thập thông tin từ các bên liên quan - 5:55: 2c S22 l6

2.5 Sử dụng các công cụ hỗ trỢ L1 121121112211 211 1111121120111 1n che, 16 2.6 Tô chức các cuộc họp thảo luận - "— l6

Chương 3 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỎI CUNG ỨNG (SCRMP)16

1 Nhận diện và xác định TỦI TO - G10 S1 ng 9n 01v 11 11111 nnn na 17

2 Phân tích và đo lường rủI rO L2 1211021122115 211511150115 111cc ket rey 20

Go n na ịa4ị14Ả 22 Chương 4 Ví dụ của ứng dụng vào chuỗi cung ứng - công tay fado 23

1 Giới thiệu chung Công ty Cô phần Fado Việt Nam 52c E2 ri 23

2.4 Phân tích các giải pháp điện hình nêu trên 2 S SE SE E2 E1 1x rrryn 30

3.Ké hoạch thực hiện các giải pháp c1 1212212211 11H t1 ha ra kg 33

Tài liệu tham khảo 38

NHOM XYZ 1

Trang 4

Bán phân công nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm

Bảng phân công công việc

- Chương 4: Ứng dụng quản trị rủi ro vào chuỗi

- Tổng hợp, chỉnh sửa tiêu luận

- Chương 2: Hồ sơ rủi ro

ứng

- Chương l: Giới thiệu

vé quan tr rủi ro

NHOM XYZ 2

Trang 5

tín

Quan trị rủi ro không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá và kiểm soát tốt các rủi ro tiềm

ân, mà còn góp phần xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro bài bản, giúp tăng tính ôn định và khá năng thích ứng của chuỗi cung ứng trong dài hạn

Bên cạnh đó, quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng cũng đang trở thành xu hướng nghiên cứu và ứng dụng quan trọng, đóng góp trực tiếp vào hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việc lựa chọn đề tài còn giúp phát triển kiến thức

và kỹ năng của người nghiên cửu về quản trị chuỗi cung ứng, nhất là khả năng phân tích, dự đoán và quản trị rủi ro, không chỉ hữu ích cho quá trình học tập mà còn mở ra

cơ hội cho sự phát triển nghề nghiệp

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích và nhận điện các loại rủi ro có thê xảy ra trong chuỗi cung ứng, đặc biệt là những rủi ro thường gặp trong việc quản trị rủi ro Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro đối với hiệu quả hoạt động, chỉ phí, uy tin và khả năng cạnh tranh của

NHÓM XYZ 3

Trang 6

doanh nghiệp, nhằm hiểu rõ tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng Tìm hiểu các giải pháp quản trị rủi ro hiệu quả cho doanh nghiệp, từ đó giúp tăng cường khả năng thích ứng, giảm thiêu thiệt hại và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng Bên cạnh đó tìm hiểu các biện pháp kiểm soát và đự phòng rủi ro

nhằm bảo đảm chuỗi cung ứng hoạt động ôn định và bền vững, đặc biệt là trong bối

cảnh biến động thị trường và nhu cầu tiêu dùng thay đổi nhanh chóng

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI

RO

1 Tông quan về rủi ro và quản trị rủi ro

1.1 Khái niệm về rủi ro

Rui ro là một khái niệm phô biến, hầu như ai cũng có thê biết đến phạm trù này Tuy nhiên lại không có một quan điểm thống nhất nào về rủi ro Những trường phái khác nhau, các tác giá khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, có thê kế đến như:

Allan Willett cho rang: "Rui ro 1a su bat trắc cụ thê liên quan đến việc xuất hiện một

biến có không mong đợi", quan điểm này nhận được sự ủng hộ của một số học giả như Hardy, Blanchard, Crobough và Redding, Klup, Anghel,

Trong một nghiên cứu của John Haynes, và được nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý

thuyết Bảo hiểm và Kinh tế của Irving Pfeffer thì rủi ro là : “Khả năng xảy ra tốn that,

là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thê đo lường được bằng xác suất”

Tuy nhiên, quan điểm được xem là hiện đại và nhận được sự đồng tỉnh cao là của

Frank H Knight khi 6ng cho rang : “Rui ro là sự không chắc chắn có thể đo lường được” Cuốn Kinh tế học hiện đại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cũng có đề cập đến quan điểm này

Các định nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thê thấy rằng nó cùng đề cập đến hai đặc điểm cơ bản của rủi ro, do la: “Ru ro la sy không chắc chan va là kha nang

Trang 7

xảy ra kết quả không mong muốn Trong các khả năng xảy ra, có ít nhất một khả năng đưa đến kết quả không mong muốn Và kết quả này có thê đem lại tôn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro

Qua xem xét các quan điểm khác nhau về rủi ro, có thê khăng định rằng rủi ro trong cuộc sống, trong đầu tư là một yếu tố khách quan Rủi ro là những sự kiện bất ngờ không mong đợi, khi nó xảy ra thì gây ra những biến động ngoài dự kiến cho con người Rủi ro xuất hiện khi một hành động hay một tình huống mà khả năng thu lợi hoặc thiệt hại không thể dự đoán được chính xác, rủi ro là sự không chắc chắn Rủi ro

là sự biến động tiềm ân ở các kết quả, số lượng các kết quả có thê càng cao thì rủi ro càng lớn Rủi ro tổn tại khách quan và song hành với quá trình kinh doanh và với đời

sống kinh tế - xã hội

Như vậy có thể nói “rủi ro là sự bất trắc có thê đo lường được, vừa mang tính tích

cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đến những tôn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội”

1.2 Khái niệm quản trị rủi ro

Thuật ngữ “quản trị rủi ro” bắt đầu xuất hiện phô biến từ những năm 50 của thế kỷ trước, tuy nhiên khái niệm vẻ nó đã từng được đề cập trước đó khá lâu, vào năm 1916 trong tác phẩm của Henri Fayol, một nhà quản trị học nôi tiếng người Pháp Tuy xuất hiện sớm như vậy, nhưng cho đến nay, quan niệm về quản trị rủi ro vẫn chưa hoàn

toàn thông nhất Đó là bởi vì bản thân quản trị rủi ro là một khái niệm rộng và có

những chức năng gần tương tự quản trị nói chung Trong kinh doanh, mọi quyết định quản trị đều được đặt trong điều kiện tổn tại rủi ro và do vậy mỗi quyết định quản trị nói chung cũng phải tính đến việc quản trị các rủi ro liên quan đến quyết định đó Ranh giới giữa quản trị rủi ro và quản trị nói chung chính vì vậy không rõ ràng, gây khó khăn cho việc phân biệt chức năng quản trị rủi ro va quan tri noi chung trong doanh nghiệp

NHÓM XYZ 5

Trang 8

Quản trị rủi ro theo quan điểm của Kloman, Haimes và các tác giả khác là việc đối

phó với những sự kiện bất lợi đối với mình hay nói cách khác đó là việc xử lý đối với

những nguy cơ rủi ro có thê xảy ra Theo cách nhìn mới, với quan điểm “quản trị rủi

ro toàn điện” thì quản trị rủi ro được định nghĩa là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, liên tục và có hệ thông nhằm nhận đạng, kiểm soát, phòng ngừa

và giảm thiêu những tôn thất, mắt mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công

1.3 Vai tro và tâm quan trọng của quản trị rủi ro

1.3.1 Vai Trò

Xác định các yếu tổ quan trọng đề đảm bảo thành công cho dự án kinh doanh: Hiều

rõ các yếu tô có thê gây bắt lợi cho dự án và doanh nghiệp là điều cốt lõi trong tầm

nhìn của người kimh doanh Nhận diện được những rủi ro tiềm ân giúp bạn tránh

được những thiệt hại không đáng có và có thêm thời gian đề lên kế hoạch ngăn chặn trước khi rủi ro xảy ra

Công cụ hiệu quả trong việc đầu tư và phát triển kinh doanh: Khi doanh nghiệp

triển khai thành công khung quản trị rủi ro, họ sẽ sở hữu một công cụ hữu ích và

hiệu quả dé tao ra những giá trị kinh doanh mới, nguồn doanh thu mới, và các dự

án thành công, đồng thời bảo toàn giá trị cho doanh nghiệp

Ngăn chặn dòng tiền được sử dụng phung phí: Quản trị rủi ro cung cấp cái nhìn

toàn diện để nhận diện và loại bỏ những yếu t6 bat lợi và không cân thiết, giúp

giảm tối đa chi phí đầu tư Đồng thời, nó cũng giúp phát hiện các chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư và phát triển doanh nghiệp

Cơ sở đề xác định thứ tự ưu tiên trong quản lý để sắp xếp công việc: Quản trị rủi ro

là cơ sở đề xử lý các rủi ro chính, tôi ưu hóa nguồn lực doanh nghiệp và mồi quan

hệ giữa rủi ro và lợi nhuận Nó cũng giúp giảm sát hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chỉ số rủi ro chính

Trang 9

1.3.2 Tam quan trọng và lợi ích của quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ mang lại những thay đôi tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy tối đa vai trò của quản trị chuỗi cung ứng Ngược lại, việc thiểu sót trong quản lý rủi ro có thê gây ra những hệ lụy không mong muốn Do

đó, mỗi doanh nghiệp cần đề ra các giải pháp phù hợp đề nhận diện, quản lý cũng như xây dựng các phương án xử lý và thay thể hiệu quả Dưới đây là một số lợi ích

©_ Giảm rủi ro tổng thể: Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng giúp xác định, đánh giá và giảm thiểu rủi ro tổng thê mà doanh nghiệp phải đối mặt trong quá trình cung cấp

hàng hóa và dịch vụ Bằng cách nhìn nhận toàn điện chuỗi cung ứng và xác định

các điềm yêu, các rủi ro tiềm ân có thê được phát hiện sớm và xử lý kịp thời

©_ Tăng tính linh hoạt: Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp trở nên linh hoạt hơn trong việc đáp ứng các biến động và thay đổi trên thị trường Bằng cách đưa ra các kế hoạch dự phòng và phương án thay thế, doanh nghiệp có thê ứng phó nhanh chóng với các tình huống bất ngờ như thiếu hụt nguồn cung, thay đổi quy định pháp lý, thảm họa tự nhiên, hay biến động trong nhu cầu của khách hàng

©_ Nâng cao hiệu quả hoạt động: Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng giúp tối ưu hóa hoạt động và năng suất trong chuỗi cung ứng Bằng cách xác định các quy trình tối ưu, tăng cường tính hiệu quả và giảm thiểu lãng phí, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chỉ phí, thời gian và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường

©_ Bảo vệ danh tiếng và hình ảnh thương hiệu: Một rủi ro không được quản lý tốt trong chuỗi cung ứng có thê dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với danh tiếng và

hình ảnh của doanh nghiệp Ví dụ, một vụ vĩ phạm quy định an toàn, sản phâm không đạt chất lượng

2 Các nhân tố gây rủi ro, đứt quãng trong chuỗi cung ứng

©_ Lập kế hoạch và dự báo không chính xác: Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch cung ứng là giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng trong chuỗi cung ứng Tuy nhiên,

NHÓM XYZ 7

Trang 10

đây lại là giai đoạn để bị ảnh hưởng bởi rủi ro, xuất phát từ sự thiếu sót trong việc

thu thập dữ liệu hoặc từ các yếu tổ bên ngoài như dịch bệnh, thiên tai, và sự kiện

nội bộ và bên ngoài Khi chuỗi cung ứng mở rộng, thông tin giữa các bên tăng

lên, gây khó khăn trong quản lý Thiếu quản lý thông tin hiệu quả có thê dẫn đến

thiếu hụt hàng hóa và giảm chất lượng sản phẩm

©_ Thay đổi quy định của chính phủ: Các quy định và hạn chế của chính phủ, bao

gồm thuế, hạn chế thương mại và luật lao động, có thể ảnh hưởng đến chiến lược

chuỗi cung ứng Doanh nghiệp cần thích ứng nhanh chóng với các thay đổi này

©_ Phản ứng không linh hoạt với xu hướng công nghệ mới: Trong thời đại kỹ thuật số, việc áp dụng công nghệ mới giúp cải thiện sản phẩm và quy trình chuỗi cung ứng Doanh nghiệp không theo kịp công nghệ có nguy cơ lỗi thời va mat lợi

thế cạnh tranh

CHUONG 2 HO SO RUI RO

1 PHAN LOAI RUI RO

Phân loại rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng là việc chia các yếu tô bất định có khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của chuỗi cung ứng thành các nhóm khác nhau đựa trên các tiêu chí nhất định Việc phân loại này giúp doanh nghiệp xác định

rõ bản chất của từng loại rủi ro, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và ứng phó phù hợp Có nhiều cách đề phân loại rủi ro trong chuỗi cung ứng, nhưng thường gặp

Trang 11

nhất là dựa trên nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng, khả năng dự báo, chức năng, và theo giai đoạn của chuỗi cung ứng

1.1 Rui ro theo nguon gốc

Phân loại rủi ro theo nguồn góc là cách chia các yêu tô bất định gây ảnh hưởng đến

chuỗi cung ứng thành hai nhóm chính, nội tại và ngoại tại, dựa trên xuất xứ của

chúng Việc phân loại này giúp doanh nghiệp xác định rõ hơn nguyên nhân gây ra rủi

ro, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và ứng phó hiệu quả

Rủi ro nội tại: Đây là những rủi ro phát sinh từ bên trong doanh nghiệp, thường nằm trong tâm kiếm soát của doanh nghiệp Các rủi ro nội tại có the bao gôm:

©_ Rủi ro sản xuất: Các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất như lỗi kỹ thuật, gián đoạn sản xuất, chất lượng sản phẩm không ồn định

©_ Rủi ro kinh doanh: Những thay đôi trong chiến lược kinh doanh, cấu trúc tô chức, hoặc các quyết định quản lý sai lầm

©_ Rủi ro nhân sự: Thiếu hụt nhân lực, chất lượng nhân sự kém, hoặc sự cô về nhân

SỰ

©_ Rủi ro hệ thống: Sự cô về hệ thông thông tin, phần mềm, hoặc các hệ thông quản

lý khác

Rudi ro ngoại tại: Là những rủi ro phát sinh từ bên ngoài doanh nghiệp, thường khó

kiếm soát hơn Các rủi ro ngoại tại có thê bao gôm:

©_ Rủi ro thị trường: Biến động giá cả nguyên vật liệu, thay đối nhu cầu của thị

trường, sự cạnh tranh từ các đối thủ

©_ Rủi ro kinh tế: Khủng hoảng kinh tế, lạm phát, biến động tỷ giá hồi đoái

Rủi ro chính trị: Thay đôi chính sách, bất ổn chính trị, chiến tranh

©_ Rủi ro thiên tai: Bão lũ, động đất, hạn hán, địch bệnh

NHOM XYZ 9

Trang 12

©_ Rủi ro từ nhà cung cấp: Sự cô ở nhà cung cấp như chậm giao hàng, chất lượng sản phẩm kém, phá sản

©_ Rủiro từ khách hàng: Khách hàng hủy đơn hàng, thanh toán chậm

1.2 Rủi ro theo mức độ ảnh hưởng

Phân loại rủi ro theo mức độ ảnh hưởng giúp chúng ta đánh giá được tầm quan trọng của từng loại rủi ro đối với toàn bộ chuỗi cung ứng Nhờ đó, đoanh nghiệp có thê tập trung nguồn lực vào việc quản lý những rủi ro có khá năng gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất Dựa trên mức độ ảnh hưởng, chúng ta có thé chia rủi ro thành các loại sau:

©_ Rủi ro chiến lược: Đây là loại rủi ro có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, có thể làm

thay đôi hoàn toàn hướng đi của doanh nghiệp Các rủi ro chiến lược thường liên quan đến những quyết định cấp cao, có tính hệ thống và lâu dài Ví dụ như thay

đổi chiến lược kinh doanh, sự thay đổi lớn trong nhu cầu thị trường, hoặc sự xuất hiện của một đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ

©_ Rủi ro vận hành: Là những rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động hàng ngày của chuỗi cung ứng, gây gián đoạn trong sản xuất, phân phối hoặc cung ứng

dịch vụ Ví dụ như sự cố máy móc, thiếu hụt nguyên vật liệu, hoặc đình công của

công nhân

©_ Rủi ro tài chính: Gây ra những tôn thất về tài chính cho doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận hoặc thậm chí gây ra thua lỗ Các rủi ro tài chính có thê liên quan đến biến động tý giá, lạm phát, hoặc rủi ro tín dụng

1.3 Rui ro theo kha nang dw báo

Phân loại rủi ro theo khả năng dự báo giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ chắc

chắn về sự xuất hiện của một rủi ro Dựa trên khả năng dự báo, chĩa rủi ro thành hai loại chính:

Trang 13

Rui ro đã biết (Known Risks): Đây là những rủi ro ma doanh nghiép co thé dy doan

trước được dựa trên kinh nghiệm, đỡ liệu lịch sử, hoặc các mô hình dự báo Các rủi ro này thường có tính lặp lại và có thể được quản lý một cách chủ động Ví dụ:

©_ Biến động mùa vụ: Nhu cầu về một số sản phẩm có thề tăng hoặc giảm theo mùa

© Sucé may moc dinh ky: Cac may moc thiết bị có tuổi thọ nhất định và cần phải

©_ Thiên tai: Bão lũ, động đất, hạn hán

©_ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Sự sụp đỗ của các thị trường tài chính, suy thoái

kinh tế

© Sukién bất ngo: Dai dich, chién tranh, khủng bỗ

1.4 Rui ro theo chức năng

Phân loại rủi ro theo chức năng là cách chia các yếu tô bất định gây ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng dựa trên vị trí và vai trò của chúng trong quy trình hoạt động của chuỗi Việc phân loại này giúp doanh nghiệp xác định rõ hơn những điểm yêu và những khâu dễ xảy ra rủi ro nhất trong chuỗi cung ứng, từ đó có thê tập trung vào việc xây dựng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó hiệu quả Dựa trên chức năng, chúng ta có thê chia rủi ro thành các loại sau:

©_ Rủi ro nguồn cung: Liên quan đến việc cung cập nguyên vật liệu, linh kiện cho quá trình sản xuât Các rủi ro này có thê bao gôm:

NHÓM XYZ ll

Trang 14

> Thiếu hụt nguồn cung: Do nhu cầu thị trường tăng cao, thiên tai, hoặc sự cô sản xuất của nhà cung cấp

>_ Chất lượng nguyên vật liệu kém: Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng

>_ Giá cả nguyên vật liệu biến động: Gây ảnh hưởng đến chi phí sản xuất

©_ Rủi ro sản xuất: Liên quan đến các hoạt động sản xuât, chê biên Các rủi ro này

có thể bao gồm:

> Sự cô máy móc: Dân đền giản đoạn sản xuât

X Lỗi kỹ thuật: Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

> Thiếu hụt nhân lực: Gây ra tình trạng quá tải công việc

©_ Rủi ro phân phối: Liên quan đến các hoạt động vận chuyền, lưu kho và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các rủi ro này có thể bao gồm:

>_ Hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyên: Do điều kiện vận chuyền không dam bao

> Tri hoan giao hang: Gay anh huéng dén uy tin cua doanh nghiép

> Mat mat hang hoa: Do trém cap, that lac

©_ Rủi ro thông tin: Liên quan đến việc thu thập, xử lý và bao vệ thông tin Các rủi

ro này có thê bao gôm:

> Mắt mát đữ liệu: Do lỗi hệ thống, virus máy tính hoặc tần công mạng

X Rò ri thông tin: Gây ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích của doanh nghiệp

> Sai sót trong thông tin: Dẫn đến quyết định sai lầm

Trang 15

1.5 Phân loại rủi ro theo giai đoạn trong chuỗi cung ứng

Phân loại rủi ro theo giai đoạn trong chuỗi cung ứng giúp chúng ta xác định rõ hơn những điểm yếu và những khâu dễ xảy ra rủi ro nhất trong từng giai đoạn của quy trình hoạt động Nhờ đó, doanh nghiệp có thê tập trung vào việc xây đựng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó hiệu quả cho từng giai đoạn cụ thể Dựa trên các giai đoạn trong chuỗi cung ứng, có thê chia rủi ro thành các loại sau:

©_ Rủi ro trong giai đoạn lên kế hoạch: Liên quan đến việc lập kế hoạch sản xuất,

dự báo nhu cầu, lựa chọn nhà cung cấp và khách hàng Các rủi ro này có thể bao gôm:

> Dự báo nhu cầu không chính xác: Dẫn đến tình trạng tồn kho quá nhiều hoặc thiếu hụt hàng hóa

> Lựa chọn nhà cung cấp không phù hợp: Gây ra các vấn đề về chất lượng, giá cả

và giao hàng

> Thay đổi trong chiến lược kinh doanh: Ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi cung ứng

©_ Rủi ro trong giai đoạn thực hiện: Liên quan đến các hoạt động sản xuất, mua hàng, vận chuyền, lưu kho Các rủi ro này có thể bao gồm:

> Sựưcỗ máy móc, thiết bị: Dẫn đến gián đoạn sản xuất

> Thiếu hụt nguyên vật liệu: Gây ảnh hưởng đến tiên độ sản xuất

> Vận chuyên hàng hóa bị trì hoãn: Ảnh hưởng đến việc giao hàng đúng hạn

©_ Rủi ro trong giai đoạn kiểm soát: Liên quan đến việc kiểm soát chất lượng, quản lý tồn kho, và theo đối hiệu quả của chuỗi cung ứng Các rủi ro này có thé bao gôm:

NHÓM XYZ 13

Trang 16

> Chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu: Gây ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp

> Tồn kho quá cao hoặc quá thấp: Gây lãng phí hoặc thiếu hàng

> Không tuân thủ các quy định về chất lượng, an toàn: Gây ra các vẫn đề pháp lý

ro tiềm ân có thê khai thác những điểm yếu này

Opportunities (Cơ hội): Đánh giá các cơ hội mới trên thị trường đề xác định các rủi ro

có thê phát sinh khi doanh nghiệp nắm bắt cơ hội

Threats (Thách thức): Xác định các rủi ro từ môi trường bên ngoài như cạnh tranh,

biến động kinh tế, chính trị, thiên tai

2.2 Phan tich FMEA (Failure Mode and Effects Analysis)

Phương pháp này giúp xác định các lỗi tiềm ân trong một quá trình và đánh giá mức

độ nghiêm trọng của các lỗi đó Qua đó, đoanh nghiệp có thê xác định được các rủi ro tiêm ân và các biện pháp giảm thiểu

Trang 17

2.3 Phan tích các dữ liệu lịch sử

© Dữliệu về đơn hàng: Phân tích các đơn hàng bị hủy, chậm trễ, hoặc lỗi để xác

định các vấn đề trong quá trình sản xuất, vận chuyên và giao hàng

© Dữliệu về tồn kho: Phân tích các biến động vẻ tồn kho đề xác định các vấn đề

liên quan đến dự báo nhu cầu và quản lý tổn kho

©_ Dữ liệu về chất lượng: Phân tích các sản phẩm bị lỗi, trả hàng đề xác định các vấn đề về chất lượng và quy trình sản xuất

2.4 Thu thập thông tin từ các bên liên quan

©_ Nhà cung cấp: Thu thập thông tin vẻ tình hình sản xuất, khả năng cung cấp, và

các rủi ro mà họ đang đối mặt

©_ Khách hàng: Thu thập thông tin về nhu cầu, kỳ vọng của khách hàng và các vấn

Các mô hình dự báo: Sử dụng các mô hình dự báo đề dự đoán các biến động của thị

trường và các yếu tô ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng

2.6 Tô chức các cuộc họp thảo luận

Tổ chức các cuộc họp thảo luận thường xuyên giữa các bộ phận liên quan đề chia sẻ thông tin, nhận diện các rủi ro mới và đánh giá lại các rủi ro đã xác định

NHÓM XYZ 15

Trang 18

CHUONG 3 QUY TRINH QUAN TRI RUI RO CHUOI CUNG UNG (SCRMP)

Quan trị rủi ro trong chuỗi cung ứng là một hoạt động cần thiết, đòi hỏi phải thực hiện theo quy trình từng bước Mỗi doanh nghiệp, dựa trên mô hình chuỗi cung ứng riêng, sẽ có phương pháp tiếp cận rủi ro khác nhau Doanh nghiệp phải luôn dự đoán các tình huồng tiềm tàng đề giảm thiểu tối đa các rủi ro có thê phát sinh và nhanh chóng đưa ra các giải pháp phù hợp đề ứng phó Quản trị rủi ro hiệu quả trong chuỗi cung ứng không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được những thiệt hại mà còn tạo cơ hội phat trién vững chắc hơn

Rui ro trong chuỗi cung ứng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, kế cả những yêu tô không thê đự đoán trước Tuy nhiên, phần lớn các rủi ro đều có thể được nhận diện và xử lý hiệu quả Việc nhận điện rủi ro là bước quan trọng đầu tiên trong quy trình quản trị rủi ro của doanh nghiệp

Đề làm điều này, doanh nghiệp cần lập ra một danh sách các rủi ro có thê xảy ra trong chuỗi cung ứng đề đưa ra những phương án giải quyết phù hợp, chăng hạn như rủi ro

về thị trường, tài chính, hoặc chất lượng sản phẩm Sau đó, các rủi ro cần được phân loại theo mức độ ảnh hưởng, tính chất của rủi ro, hoặc theo chức năng trong chuỗi cung ứng

Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường

hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tô chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro,

không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với tổ chức, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp xử lý rủi ro một cách thích hợp

Trang 19

Global Social Index

Supply Chain Risks

Global Governance Index

Xác định các rủi ro có thê xảy ra trong chuỗi cung ứng

Nguồn: vilas.edu.vn

Để xây dựng một danh mục rủi ro toàn diện, nhà quản trị phải thu thập thông tin từ nhiều bộ phận khác nhau trong chuỗi cung ứng như thu mua, sản xuất, kho vận, vận tal Các ý kiên đánh giá, báo cáo từ các bộ phận này sẽ giúp doanh nghiệp xác định

rõ những yếu tô có thê ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng một cách chỉ tiết

Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiễn hành điều tra

Phân tích các báo cáo tài chính

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN