em mong muốn làm rõ hơn sự cần thiết khách quan của hoạt động giám sát từ xa đối với tổ chức nhận tiền gửi; phản ánh một cách khách quan những ton tại và bat cập về công tác giám sát từ
Trang 1ẾP - ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DÂN
7 KHOA BẢO HIẾM
\
ss CHUYEN DE
~
THUC TAP TOT NGHIEP
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG HOAT DONG
GIÁM SAT TU XA ĐÓI VỚI CAC NGAN HANG THUONG MAI
TẠI BAO HIẾM TIEN GUI VIET NAM - CHI NHANH KHU VỰC
HA NOI
GVHD : TS PHAM THI DINH
SVTT : NGUYEN THI MINH TRANG
LỚP : KINH TE BẢO HIẾM 52BMSSV : CQ523803
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA BAO HIEM
Z ĐẠI HỌC KTQD _TT.THÔNG TIN THU VIỆN |
GVHD : TS PHAM THI DINH
SVTT : NGUYEN THI MINH TRANG
LỚP : KINH TE BAO HIẾM 52B
Trang 3Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phạm Thị Định
MỤC LỤC
10) (0) 62).\ ÔỎ 1
CHUONG I: NHUNG VAN DE LY THUYET CO BAN VE HOAT DONG
GIAM SÁT TU XA CUA BẢO HIẾM TIEN GUL ccsscsscssessessessessessessesseeseeseeees 3
1.1 BAO HIEM TIEN GUI VA SU CAN THIET KHACH QUAN CUA BAOHIẾM TIEN GU ou csssssssseccssssssscssccssssssseescessssnsseesssssssssscecsssssssscesesssssssceesssssssssseeessssssees 3
LL.D KN 116M cecseccsvecsvesseesssesseesvessseesssesssecssesecssessscsssssssesssessesssesssesssesesesssessses 3
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiễm tiền gửi - 3
7® 1 mãn 4
1.1.3.1 Bảo hiểm tiền gửi là loại hình tổ chức bảo hiểm đặc biệt, hoạt động
vì mục tiêu của chính sách công, không vì mục tiêu lợi nhuận 4
1.1.3.2 Đối tượng được bảo hiểm là tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân
1.1.3.5 Việc chỉ trả bảo hiểm tiền gửi áp dụng đối với người gửi tién 5
1.1.3.6 Việc tham gia Bảo hiểm tiền gửi mang tính bắt buộc đối với các tổ chức tài chính có huy động tiền gửi, không thông qua hợp đông bảo hiểm 6
1.1.3.7 Giấy chứng nhận Bảo hiểm tiền gửi phải được niêm yết công khai ở
tat cả các điểm giao dịch của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 61.1.3.8 Bảo hiểm tiền gửi có quyền thu hồi Giấy chứng nhận bảo hiểm tiền
gửi trong trường hợp to chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các qwy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi 2-5525 2E 2EE22EE22EE2EE22Ex2Ee2 6
1.1.3.9 Công cu bao hiém tiên gửi là sự lựa chon của nhiễu quốc gia vi lợi
ích đối với xã [J2 1282/71/7288 nïng 6
1.2 HOAT DONG GIAM SAT TỪ XA CUA BAO HIEM TIEN GỦỬI 7
LQ Le KRG IGM cscessssenessesssasssnssssasssessscasascarsosnsinsnesssoossssognsacesessensscengnequenconnsaseree 7
1.2.2 Đặc điểm công tác giám sát từ XO eessescssecsseecssecsssessssessssssssesssessssesasseesseeess 7
SVTT: Nguyễn Thi Minh Tì rang — CQ523803 KTBHS52B
Trang 4Chuyên dé thực tap GVHD: TS Pham Thi Dinh
1.2.2.1 Dia điểm tiến hành gid SGt ccccceccccccecccsscesssessessessesssessesseessesseessesseesees 7
1.2.2.2 Nguồn số liệu giáim sát - 2: 2++2+++2EEEEEEEEEEE2E122112111211 xe 7
1.2.2.3 Cách thC SiG SđÍ c5 E328 E33E5EE23E53E5EEE1EE3E 122121 E2Excev 6
1.2.2.4 Kết quả giám sát -©5- 5s SE 1E 1E111211211111211211211212111 1e 6
1.2.3 Các phương pháp gÌÍH1 Si U0 -X( o- < << << S1 Y1 1 se 8
1.2.3.1 Hệ thống xếp hang theo phương pháp CAIMELS - z5 91.2.3.2 Hệ thống đánh giá rủi FO - 5c StccEEEEEE 21122122121 111.2.3.3 Mô hình thống kê .-© ¿+2©2++EE+2EEE+EEEEEEEEEE22122112111 2111 cee 121.3 VAI TRO CUA HOAT ĐỘNG GIÁM SÁT TU XA TRONG BẢO HIEM
TIEN GUI DOI VỚI NGAN HÀNG THUONG MẠI c‹ - 13
1.3.2.1 Hoạt động BHTG tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân
1.3.2.2 Hoạt động BHTG tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống NHTM phát
2/2000 asa eases ố gap OSE ers 5 ing asa eG cố vated sare soaenceecome-vore sucenenueos 16
1.3.2.3 Hoạt động BHTG góp phan tăng trưởng huy động tiền gửi cho các
HTÌM - ¿52 5s SE EE11211121121121221.21.1 ve 18
.410809/.089:00/9) i00 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA ĐÓI VỚI
CÁC NGÂN HÀNG THUONG MẠI TAI BẢO HIEM TIEN GUT VIỆT NAM
— CHI NHÁNH KHU VUC HÀ NỘI 2- «+ ©££xe+vseezseezseezse2 20
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE BẢO HIẾM TIEN GUI VIỆT NAM 20
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiém tiền gửi Việt Nam 20
SVTT: Nguyễn Thị Minh Ti rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Thị Định
Pededed2 GEC HOGE AONE: KNOG recesses ki HE H0 E8E12121/0 10011 180018197860-731E438108008i01100/23598/212 0938 3]
2.2 NOI DUNG CO BAN CUA HOAT DONG GIAM SAT TU XA DOI VOI
NGAN HÀNG THƯƠNG MAI CUA BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM 31
2.2.1 Cơ sở pháp Up cessvssssseessssessssnessssecssssvecsssscssnecsssecsesuecsssvesessecsssnecesssesesseesssses 31
2.2.1.1 Quy định của Chính pủ c5 + E3 EEEEEerEErtEseerrsresrerreeee 31
2.2.1.2 Quy định của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam -z- 2:©5¿5 32
2.2.2 Mục đích của loạt GONG Siditt SAL c5 <5 5 << 5< S9 E9 1e eeee 32
2.2.2.1 Đối với người giửi tiỀN -©-2-©2¿+252+EE2EE22EE22EE2EE222E2E12E1 2E cee 322.2.2.2 Đối với hoạt động của ngân hàng, - +: sccscctzEteEererxrreeres 33
252,5: INGE AUNT QIU SUL cá cia ti di 661814 0514ãk055 803406568236 51058566061485ã359835554366eg613ã6s2se6 33
2.2.3.1 Khái quát về hệ thong Ngân hàng thương mai ở Việt Nam 33
2.2.3.2 Nội dung giá SÁÍ + 23225328321 8E5812 E982 15112 1811111 cey 37
2.3 KET QUA HOAT DONG GIAM SAT TU XA DOI VOI NGAN HANGTHUONG MAI TẠI BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM — CHI NHÁNHKHU VUC HA NOD eesscsssssssssssssssssssssssseccssssssssesssssessssssssasssssecssssssssssssssesssssnsesesssnseeeees 50
2.3.1 Vê nội dung, hình thức, chất lượng báo cáo GIGI Sát «-«« 30
2.3.1.1 VỀ nội dủuing, - 5+ 5+2 SE 2112112112211 11211 11121 e 50
PB II, nan nhe a1 5] 2.3.1.3 VỀ chất WONG coceccccccessesscssvessesssessessvessesseessessisssevivssessiessesstessesseeseeseees 5] 2.3.2 Về trình tự thực hiện báo cáo HH SO LicccoshaniiscaiitEciirscsS6645088655658 6666303004 52
2.3.3 Về chất lượng cán bộ giám Sát -2e2 e2 s2 e2 ©sz+vsz+eeeccsee 52
2.3.3.1 Trình độ chuyên môn nghiép Vue cccccccccccceccccscecsseescsssssesseseeseeseessesees 32 2.3.3.2 Môi trường 1AM VIỆC - 2S S22 *22 S23 E23E23E£E£EE£EEzEEzEEzEvrxezsrreses 52
Sh, Sie REA (ETTfRIeseessssnntoubnistiotrgoeuoootonEtngttgetcaelTt90001-1031800-12gssfee 52
2.401 Những THÀNH TH AO GIO C ssssucsssessnsccessesevecesstescriswssesaevestecaevevestsiesaccsesees 52
2.4.2 Những han chế và nguyén HÌÂH -2- se ©s S2 ©ss£cse£veecserssecee 53
2.4.2.1 Những hạn CE oocecccecccccsecessseevsveessessseesssessssessseessiessieesisesssessseeveseeeeee 53
VN nh aađ Ả 54
KET LUẬN CHƯNG IU w.sccssessssssssssssssssssssssssessssssecssecsseccsesssecsucssucessecaseesseeaseeneees 55
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Thi Dinh
CHUONG III: MOT SO GIÁI PHÁP NHAM NANG CAO CHAT LƯỢNG
HOAT DONG GIAM SAT DOI VOI CAC NGAN HANG THUONG MAI TAI
BAO HIẾM TIEN GUI VIỆT NAM - CHI NHANH KHU VUC HÀ NỘI 56
3.1 ĐỊNH HUONG CHIEN LƯỢC PHAT TRIEN CUA BẢO HIEM TIEN GUI VIỆT NAM — CHI NHÁNH KHU VUC HA NỘI - 56
3.1.1 Định hướng phát triển chung của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam — chi
nHhnh khi vc HA ÌNỘI 5-5 cọ I0 00 090.96 56
3.1.2 Định hướng phát triển đối với hoạt động giám sát từ xa - 36
3.1.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ bảo hiểm tiền gửi 56
3.1.2.2 Dinh hướng về hoạt động giám SAb cecceccccceescesveessesvessveseeseessveseesseen 37
3.2 GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG GIÁM SÁT TU XA DOI VỚI
CÁC NGAN HÀNG THUONG MAI CUA BẢO HIẾM TIEN GUI VIỆT NAM
— CHI NHANH KHU VUC HÀ NOD weccsccssssssscssssssssssssssssssssccssssssesescsssessssnseseesenseeeees 57
3.2.1 Mục tiêu của CAC Zidi DÏLấD c- << << << 9 s99 9E811.9 9911851556 57
3.2.1.1 Đáp ứng được yêu cầu cung cấp day đủ, chính xác thường xuyên, liên tục những thông tin về tình hình hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi 58 3.2.1.2 Dam bao phù hop với đặc diém hoat động kinh doanh va sự phát
triển của t6 chức nhận tien giửi -. 2s 2sS‡EEtEEEE2E122211221122111 22112 ee 583.2.1.3 Kết hợp tinh đặc thù và tinh quốc té.cceccccccccccsccssesseessessessessessseeseessee 58
3.2.1.4 Đảm bảo tính hệ thống - 5+ 5s SE EEEE2EEEEE21111211121 xe 59
3.2.2 Giddi PRG Nga 59
3.2.2.1 Giải pháp về nội dung và phương pháp giám sát: - 59
3.2.2.2 Giải pháp về CON NUCL oeeccccccccesscesssssssscesssesssvsssssessessssesssessssesssesensecs 60
3.2.2.3 Giải pháp về công NGNE vocccccecccecceesccesscessvessessvsssesssessesssesesssessseesseeese 61
KET LUẬN CHUONG III - 2-2 €2 EE£EEe+ee£YxeExeczeecee 62.$ 5800.001115 .~ 3 63TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2-2 se EEtZEEEe€Est€EEtEExeeEEeEvkerreecrvee 64
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 7Chuyén đề thực rập GVHD: TS Phạm Thị Định
DANH MỤC TU VIET TAT
BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
NHTM
Ngân hàng thương mại
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
Trang 8Chuyên dé thực tập GVHD: TS Pham Thị Dinh
DANH MỤC HÌNH ANH, SƠ ĐỎ
Sơ đồ 1.1: Ngân hang làm trung gian tín dụng - «<< ssssessesses 14Bảng 2.1: So sánh hạn mỨC 5-5c 25c 25666665143.62166464466542508568956904668660100666 27
Hình 2.1: Tổng tài sản và vốn điều lỆ -. «<< sexxereeseerserrsersee 39Hình 2.2: Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu «- «<< ss©se+xe+rkerkerkserserkeersrreeee 40
Hình 2.3: Tăng trưởng lợi nhuận và lợi nhuận ròng -<-<««<<<« 41
Bảng 2.2: Chỉ tiêu giám sát các NHTM nhóm A năm 2011 - 2013 43
Hình 2.4: Lãi suất các NHTM giai đoạn 2008 -2013 2 «<< 46
Bang 2.3: Nguồn vốn hệ thống NHTM giai đoạn 2009 - 2013 49Hình 2.5: Vốn huy động -©- 2s +s£Es£Se£vexee+xereereersrresrerrserserser 49
Sơ đồ 3.1: Định hướng chiến lược phát triển của BHTGVN 56
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CO523803 KTBH52B
Trang 9Chuyên đề thực tập I GVHD: TS Pham Thi Dinh
LOI NOI DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài.
Hoạt động ngân hàng là lĩnh vực hoạt động tài chính tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc phòng ngừa, xử lý rủi ro luôn đi song hành và là điều kiện tiên quyết để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh Sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi,
một định chế tài chính hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận đã góp phần duy trì
sự phát triển ôn định, an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
Ngày 01/9/1999 Chính phủ ký ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi và trên cơ sở đó Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã ra đời theo Quyết
định thành lập số 218/1999/QD-TTg ngày 9/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ,
chính thức đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi vào thực tiễn từ tháng 7/2000 Sau nhiều năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã được Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13) ngày 18/06/2012, có hiệu lực từ
ngày 01/01/2013 và ngày càng khẳng định được vai trò và vị thế của mình là một
định chế tài chính không thế thiếu của Chính phủ, là kênh thông tin độc lập phục vụ
quản lý, điều hành các ngân hàng và các tổ chức tín dụng Mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền là nhiệm vụ trọng yếu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Để thực hiện nhiệm vụ này, nghiệp vụ giám sát đóng vai trò quan trọng trong việc
định hướng phát triển bảo hiểm tiền gửi.
Xuất phát từ tình hình đó tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng
hoạt động giám sát từ xa đối với các ngân hàng thương mại tại Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam — chỉ nhánh khu vực Hà Nội” làm dé tài của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa doi
với các ngân hang thương mai tại Bao hiểm tiền gửi Việt Nam — chỉ nhánh khu
vực Hà Nội” em mong muốn làm rõ hơn sự cần thiết khách quan của hoạt động
giám sát từ xa đối với tổ chức nhận tiền gửi; phản ánh một cách khách quan những
ton tại và bat cập về công tác giám sát từ xa; đề xuất các giải pháp sát với thực tế trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát từ xa đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, duy
trì sự ôn định và an toàn hoạt động của hệ thống tài chính - ngân hàng
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 10Chuyên dé thực tập 2 GVHD: TS Phạm Thị Định
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng nghiệp vụ giám sát từ xa và hệ
thống chỉ tiêu giám sát từ xa của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với tổ chức thamgia bảo hiểm tiền gửi thời gian qua
Giới hạn phạm vi nghiên cứu dé tài: Do dé cap dén van dé giám sat từ xa đốivới tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là rất phức tạp liên quan đến tất cả các hoạt
động ngân hàng, do đó phạm vi đề tài luận văn tốt nghiệp chủ yếu nghiên cứu
nghiệp vụ giám sát từ xa đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là các Ngân
hàng thương mại.
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của phép duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử có kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phápthống kê so sánh đồng thời vận dụng các phương pháp khác của khoa học kinh tế
5 Kết cầu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dungchính của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động giám sát từ xa
cúa Bảo hiểm tiền gửi
Chương II: Thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với các ngân hàngthương mại tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam — chỉ nhánh khu vực Hà Nội
Chương III: Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt độnggiám sát đối với các ngân hàng thương mại tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam —
chi nhánh khu vực Hà Nội
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 11Chuyên đề thực tập 3 GVHD: TS Phạm Thị Định
CHUONG I: NHUNG VAN DE LÝ THUYET CƠ BAN VE HOẠT
DONG GIAM SAT TU XA CUA BAO HIEM TIEN GUI
1.1 BAO HIẾM TIEN GUI VÀ SỰ CAN THIET KHACH QUAN CUA BAO
HIEM TIEN GUI
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm tiền gửi
Ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn hàng đầu trong nền kinh tế Tuy nhiên, hoạt
động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, trong đó rủi ro về tín dung, rủi ro kinh
doanh ngoại tệ, rủi ro trong các nghiệp vụ thanh toán, là những rủi ro lớn, dễ xảy
ra ảnh hưởng rất lớn đến tinh an toàn của hệ thống ngân hàng Vì vay, trong lịch sử
phát triển của ngân hàng, các nước trên thế giới đã phải tìm ra các giải pháp để kiểm
soát và xử lý khi rủi ro xảy ra Họ đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế để
có thể phòng ngừa và kiểm soát rủi ro Các chỉ tiêu này được sử dụng như một
thước đo, giúp người quản lý và điều hành có thể dự báo nhận định tình hình, đề ra các giải pháp xử lý kịp thời Dé có thé xử lý các rủi ro, họ cũng xây dựng các biện pháp nghiệp vụ như một công cụ để xử lý bằng cách trích từ chi phí nghiệp vụ dé
phòng ngừa rủi ro Với các khoản trích này được tích lũy trong một thời gian, đã
giúp cho ngân hàng có đủ nguồn lực vật chat dé xử lý khi rủi ro xảy ra Tuy nhiên
giải pháp này không thu được nợ mà chỉ có thể xử lý các khoản vay khó đòi bằng
chi phí của mình.
Bên cạnh đó, khi khả năng thanh khoản bị đe dọa, hoặc ngân hàng không còn
khả năng chỉ trả, có nguy cơ dẫn đến phá sản, dẫn đến tốn thất không chỉ cho ngân
hàng mà còn tôn thât cho người gửi tiên Lúc đó cân có một tô chức đứng ra thực
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang - CQ523803 KTBH52B
Trang 12Chuyên đề thực tập 4 GVHD: TS Pham Thị Định
hiện nghĩa vụ chỉ trả cho người gửi tiền và trong hoạt động của mình, bằng nhữngcông cụ tài chính tổ chức đó có thé hỗ trợ tài chính hoặc xử lý nợ của ngân hang, tổchức đó là bảo hiểm tiền gửi
Việc ra đời của tổ chức bảo hiểm tiễn gửi là điều kiện cần thiết dé góp phần
duy trì sự én định trong hoạt động của các ngân hàng và sự an toàn của hệ thống tài
chính ngân hàng Quan trọng hơn là tạo niềm tin trong công chúng đối với hoạt
động ngân hàng.
Xác định được tầm quan trọng của bảo hiểm tiền gửi, nhiều quốc gia thường
vận hành hệ thống bảo hiểm tiền gửi tại quốc gia mình một cách riêng biệt phù hợp
với mục tiêu chính sách công của quốc gia đó Sự lựa chọn phương thức hoạt động
của một hệ thống bảo hiểm tiền gửi phụ thuộc vào những yếu tố riêng có của từng
quốc gia
1.1.3 Đặc điểm
Bảo hiểm tiền gửi là loại hình bảo hiểm đặc biệt chỉ xuất hiện trong nền kinh
tế thị trường So với các loại hình bảo hiểm khác, ngoài tính chất chung của hoạt
động bảo hiểm là lấy số đông bù số ít, bảo hiểm tiền gửi có những đặc điểm riêng
có:
1.1.3.1 Bảo hiểm tiền gửi là loại hình tổ chức bảo hiểm đặc biệt, hoạt động vì muc
tiêu của chính sách công, không vì mục tiêu lợi nhuận
Ở hầu hết các quốc gia bảo hiểm tiền gửi được thành lập nhằm thực hiện
mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, góp phần bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống tài chính ngân hàng Do đó hoạt động của bảo hiểm tiền gửi thực thi chính sách nhằm
mục tiêu quản lý nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận.
1.1.3.2 Đối tượng được bảo hiểm là tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân hàng
Hàng hóa mà dịch vụ Bảo hiểm tiền gửi cung cấp là bảo hiểm cho tiền gửi
của người gửi tiền gửi vào tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Các loại hình bảo
hiểm khác thường cung cấp các dich vụ bảo hiểm như: bảo hiểm thiệt hại vật chất
bat ngờ, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm công nghiệp, bảo hiểm cháy né, bảo hiểm bắt
buộc cho nghĩa vụ của chủ xe cơ giới Bảo hiểm tiền gửi bảo hiểm cho loại hàng
hóa đặc biệt đó là tiền gửi.
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 13Chuyên dé thực tập Si GVHD: TS Pham Thi Dinh
1.1.3.3 Khách hang của bảo hiểm tiền gửi là những tổ chức nhận tiền gửi chứ
không phải là khách hàng gửi tiền
Thông thường các loại hình bảo hiểm khác thì bảo hiểm trực tiếp vì quyền lợi
của người tham gia bảo hiểm nhưng đối với loại hình bảo hiểm tiền gửi thì bảo
hiểm cho khách hàng của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Khách hàng của cácloại hình bảo hiểm khác là những người có nhu cầu và mong muốn được hưởng một
khoản tiền trong trường hợp xảy ra rủi ro mat mát đối với sức khỏe, tài sản củamình và người thân Còn khách hàng của bảo hiểm tiền gửi là những tổ chức nhận
tiền gửi bắt buộc phải tham gia để bảo vệ cho quyền lợi của khách hàng gửi tiền vào
những tổ chức nhận tiền gửi đó Bảo hiểm tiền gửi là cam kết giữa tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi và tổ chức nhận tiền gửi tham gia Bảo hiểm tiền gửi, nhằm đảm bảo
nghĩa vụ dân sự cho bên thứ ba Bên thứ ba này chính là khách hàng gửi tiền tại các
tổ chức nhận tiền gửi Tổ chức nhận tiền gửi tham gia Bảo hiểm tiền gửi sẽ có nghĩa
vụ nộp phí định kì cho Bảo hiểm tiền gửi (chứ không phải khách hàng gửi tiền) Trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi này gặp rủi ro, dẫn đến phá sản thì Bảo hiểm tiền gửi sẽ có nghĩa vụ chỉ trả phần thiệt hại cho khách hàng gửi tiền tại tổ
chức nhận tiền gứi đó
1.1.3.4 Trách nhiệm đóng phí bảo hiểm là tổ chức nhận tiền gửi chứ không phải là
người gửi tiên
Tuy bảo hiểm tiền gửi bảo hiểm cho tiền gửi của người gửi tiền song trách nhiệm nộp phí thuộc về tổ chức nhận tiền gửi Với các loại bảo hiểm thông thường
người được bảo hiểm phải trực tiếp nộp phí để có được khoản bảo hiểm trong tương
lai Nhưng đối với bảo hiểm tiền gửi thì người được chỉ trả khi xay ra rủi ro lại
không phải là người đóng phí bảo hiểm Bảo hiểm tiền gửi được coi như bảo hiểm cho nghĩa vụ của tổ chức nhận tiền gửi đối với người gửi tiền.
1.1.3.5 Việc chỉ trả bảo hiểm tiền gửi áp dụng đối với người gửi tiền
Đôi với các trường hợp tô chức nhận tiên gửi bị cơ quan nhà nước có thẩm
quyên xác định là không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn, bảo hiém tiên gửi sẽ có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền với hạn mức và trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
SVTT: Nguyên Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 14Chuyên đề thực tập 6 GVHD: TS Pham Thi Dinh
1.1.3.6 Việc tham gia Bảo hiểm tiền gửi mang tinh bắt buộc đối với các tổ chức tàichính có huy động tiền gửi, không thông qua hợp đông bảo hiểm
Đối với các loại hình bảo hiểm khác để xác nhận việc tham gia bảo hiểm
phải thông qua hợp đồng được ký giữa bên bảo hiểm và bên nhận bảo hiểm Việctham gia bảo hiểm là tùy thuộc vào nhu cầu và sự lựa chọn của khách hang, không
mang tính bắt buộc Đối với loại hình bảo hiểm tiền gửi thì các tổ chức tài chính cóhuy động tiền gửi, nhất là tiền gửi của đối tượng là cá nhân thì bắt buộc phải thamgia bảo hiểm tiền gửi
1.1.3.7 Giấy chứng nhận Bảo hiểm tiền gửi phải được niêm yết công khai ở tat cả
các điêm giao dịch của tô chức tham gia bảo hiêm tiên gửi
Do việc tham gia bảo hiểm tiền gửi mang tính chất bắt buộc và nhằm mụctiêu bảo vệ người gửi tiền do đó Giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi phải được niêm
yết công khai tại tất cả các điểm giao dich để người gửi tiền yên tâm vì quyền lợi
của mình được bảo vệ.
1.1.3.8 Bảo hiểm tiền gửi có quyền thu hồi Giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi
trong trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các quy định của
pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
Các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các quyđịnh pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Trong một số trường hợp nhất định, các tổ
chức này vi phạm thì bảo hiểm tiền gửi có quyền thu phí phạt và thu hồi chứng nhận, thậm chí cham dứt bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức vi phạm Ví dụ như
vi phạm về thời hạn nộp phí, không nộp phí trong thời gian dài hoặc do yêu cầu của
Ngân hàng nhà nước
1.1.3.9 Công cụ bảo hiểm tiền gửi là sự lựa chọn của nhiễu quốc gia vì lợi ích đối
với xã hội và nên kinh tê
Bảo hiểm tiền gửi bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền, góp phần đảm
bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng Cụ thể là chỉ trả tiền gửi được bảo hiểm nếu
tổ chức nhận tiền gửi lâm vào tình trạng mat khả năng thanh toán; trong trường hợp
tổ chức nhận tiền gửi lâm vào hoàn cảnh khó khăn, nếu việc giải thể, phá sản có thể
gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng, sâu rộng đến sự an toàn của hệ thống tài
chính, ngân hàng cũng như sự ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, bảo hiểm tiền gửi
SVTT: Nguyễn Thị Minh Ti rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 15Chuyên đề thực tập 4 GVHD: TS Pham Thi Dinh
có thé hỗ trợ băng cách cho vay, bảo lãnh, mua lại nợ của các đơn vi này Do lợi ích
của bảo hiểm tiền gửi đem lại là rất lớn đối với hệ thống tài chính và việc thực hiện
chính sách công, do đó công cụ bảo hiểm tiền gửi là sự lựa chọn của nhiều quốc giatrên thế giới
1.2 HOAT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CUA BAO HIẾM TIEN GUI
1.2.1 Khái niệm
Giám sát từ xa là quá trình thu thập xử lý số liệu tiến hành phân tích đánh
giá thực trạng hoạt động của các ngân hàng trên cơ sở báo cáo tài chính, báo cáo
thống kê và các thông tin khác do ngân hàng gửi cho bảo hiểm tiền gửi và qua việc
trao đổi, thu thập thông tin từ các nguồn khác Từ đó lập báo cáo và ra các văn bảnkhuyến cáo đối với các ngân hàng nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của cácngân hàng, cảnh báo sớm, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra, có tác dụng định
hướng cho thanh tra tại chỗ, đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.
1.2.2 Đặc điểm công tác giám sát từ xa
Giám sát từ xa của bảo hiểm tiền gửi về nguyên tắc cơ bản cũng như hoạt
động giám sát từ xa của các cơ quan thanh tra, giám sát khác Dé đạt được day đủcác mục tiêu mà hoạt động bảo hiểm tiền gửi đề ra, đặc biệt đối với quốc gia mà ở
đó hệ thống kiểm soát hoạt động ngân hàng còn hạn chế, môi trường pháp lý và kỷ
cương thị trường đang trong quá trình hình thành, hoạt động kiểm tra và giám sát
hoạt động ngân hàng của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tuân theo khuôn khổpháp luật về bảo hiểm tiền gửi của từng quốc gia quy định Môi trường pháp lý củatừng quốc gia khác nhau, quy định về hoạt động giám sát từ của bảo hiểm tiền gửi
cũng có những nét riêng biệt Tuy nhiên nhìn chung hoạt động giám sát từ xa của
bảo hiểm tiền gửi có những đặc điểm sau:
1.2.2.1 Địa điểm tiến hành giám sát
Việc giám sát được thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, chứ không phải
tại trụ sở của t6 chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
1.2.2.2 Nguôn số liệu giám sát
Giám sát từ xa sử dụng nguồn thông tin từ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gui va các nguồn thông tin được thu thập khác Thực hiện chế độ thông tin báo
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 16Chuyên dé thực tập 8 GVHD: TS Pham Thi Dinh
cáo của bảo hiểm tiền gửi các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi định ky gửi baocáo theo quy định Đây là nguồn số liệu chính phục vụ cho công tác giám sát từ xa
Ngoài ra, giám sát từ xa còn sử dụng các nguồn thông tin khác được thu thậpnhư: thông tin do Ngân hàng nhà nước cung cấp, thông tin từ phương tiện thông tin
đại chúng.
1.2.2.3 Cách thức giám sát
Việc giám sát được thực hiện liên tục theo định kỳ tháng, quý, năm trên cơ
sở nguồn thông tin từ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, của các cơ quan thanh tragiám sát khác và các nguồn thông tin khác tự thu thập
Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá dựa trên khuôn khỗ CAMELS và
hệ thống các nguyên tắc của Hiệp ước Basel 1, Basel 2
Xử lý thông tin, phân tích, đánh giá, đưa ra những nhận định về thực trạng
của từng tô chức tham gia bảo hiém tiên gửi và của cả hệ thông.
Các chương trình giám sát được thực hiện trên mạng máy tính, trên cơ sở
phần mềm giám sát xử lý thông tin
1.2.2.4 Kết quả giám sát
Kết quả giám sát từ xa có tác dụng phát hiện, cảnh báo nguy cơ rủi ro có thể
xảy ra trong hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tác dụng tư vấn và tham khảo trong việc nhận định tổng quan về hoạt động ngân
hàng đối với các cơ quan chức năng đề từ đó đưa ra những nhận định phù hợp phục
vụ cho công tác quản lý.
1.2.3 Các phương pháp giám sát từ xa
Phương pháp giám sát từ xa phụ thuộc vào các yếu tố khuôn khổ luật pháp,
hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật thông tin báo cáo ở từng nước có vận
dụng khác nhau về nội dung, về quy mô của phương pháp này Các cơ quan giámsát tại các quốc gia có hệ thống giám sát và ngân hàng phát triển thường sử dụng kếthợp nhiều hệ thống, phương pháp để đánh giá, giám sát rủi ro, qua đó có điều kiện
để phát hiện ra dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình hoạt
động Các hệ thống được sử dụng thường kết hợp những đánh giá định tính và
những tính toán định lượng Việc lựa chọn tỉ trọng của nhân tố định tính và nhân tố
định lượng thay đổi rất khác nhau tùy theo từng quốc gia Hệ thống bảo hiểm tiền
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 17Chuyên đề thực tập 9 GVHD: TS Phạm Thị Định
gửi ở các quốc gia khác nhau, vận dụng các phương pháp giám sát khác nhau Tuynhiên về cơ bản gồm những nội dung sau:
1.2.3.1 Hệ thống xếp hạng theo phương pháp CAMELS
Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả
năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng An toàn được hiểu là khả năng củangân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình Tiêuchí an toàn được đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng(tài sản có) và chất lượng quản lý Khả năng sinh lời là việc ngân hàng có thể đạt
được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay không Thanh khoản là
khả năng -đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thường Cần
luôn luôn lưu ý là các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi thông tin
mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả năng sinh lời và
thanh khoản của ngân hàng.
Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản được sử dụng đểđánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là: Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài
sản có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm thị trường.
© Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy): Mức độ an toàn vốn thê hiện số
vốn tự có dé hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vốn chủ sở hữu làthước đo khả năng hấp thụ những tốn thất cuối cùng tại thời điểm thanh lý ngânhàng Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho ngân hang áp dụng chiến lược kinh doanhmạo hiểm, tức chấp nhận rủi ro cao hơn nhưng khả năng sinh lời cũng cao hơn;
trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ làm giảm tính năng động của ngân hàng.
Khi xem xét về vốn, các nhà phân tích thường nghiên cứu tới qui mô vốn chủ
sở hữu, khả năng tạo vốn từ lợi nhuận để lại của ngân hàng và quan trọng nhất làxem xét sự hợp lý về ngồn vốn của một ngân hàng trong việc bù đắp các tài sản có
rủi ro qua việc xem xét mối tương quan của vốn tới tổng tài sản qui đổi theo mức độ
rui ro.
e Chat lượng tai sản có (Asset Quality): Chat lượng tài san có trong kinhdoanh ngân hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi
phân tích hoạt động ngân hàng Nhiều ngân hàng sụp đồ là do nhóm tài sản rủi ro có
chất lượng thấp Đánh giá chất lượng tài sản có của ngân hàng chủ yếu là đánh giá
SVTT: Nguyễn Thị Minh Tì rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 18Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS Phạm Thị Định
chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng của một ngân hàng được xem xét trên một
số khía cạnh như mức độ tăng trưởng tín dụng: mức độ tập trung tín dụng theo
ngành hoặc lĩnh vực; hệ thống giám sát rủi ro tín dụng: chất lượng của các khoản
vay và đánh giá khoản dự phòng rủi ro tín dụng.
© Quản lý (Management): Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quan lý là
yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai
trò quyết định đến thành công trong hoạt động của ngân hàng Đặc biệt, các quyết
định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tố như: Chất lượng tài
sản có, Mức độ tăng trưởng của tài sản có, Mức độ thu nhập Đặc điểm của việc
quản lý ngân hàng thành công: năng lực, lãnh đạo, tuân thủ các quy định, khả năng
lập kế hoạch, khả năng ứng phó với những thay đổi về môi trường xung quanh, chất
lượng của các chính sách và khả năng kiểm soát việc tuân thủ các chính sách.
e Lợi nhuận (Earnings): Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất dé đánh giá công
tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại.Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút
thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía các nhà đầu tư Lợi nhuậncòn cần thiết dé bù đắp các khoản cho vay bị tốn thất và trích du phòng day đủ
e Thanh khoản (Liquidity): Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản
lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng Thứ nhất, cần phải có thanhkhoản đề đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay
đang trong hạn hoặc thanh | các khoản đầu tư có kỳ hạn Thứ hai, cần có thanh
khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rúttiền một cách kịp thời và có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửingắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn (lãi suất cao
hơn) nên ngân hàng về cơ bản luôn có nhu cầu thanh khoán rất lớn Mà thanh khoản
ảnh hưởng đến lòng tin của người gửi tiền và người cho vay Thanh khoản kém mới
là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các trường hợp dé vỡ ngân hàng
e Mic độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk): Mức độ
nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ
thống phân tích CAMELS Phân tích S nhằm do lường mức độ ảnh hưởng của thay
đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phan Phân tích Squan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát,
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 19Chuyên dé thực tập Il GVHD: TS Pham Thi Dinh
quan 1 và kiểm soát rủi ro thi trường, đồng thời dua ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng
rõ ràng và tập trung.
Việc xếp hạng sẽ được sử dụng để đánh giá thực trạng của hệ thống ngân
hàng, đưa ra những hoạt động cần thiết cho thanh tra tại chỗ Nội dung của toàn bộ
hoạt động thanh tra tại chỗ sẽ dẫn đến những điều chỉnh cho việc xếp hạng tổng thể CAMELS Mức xếp hạng tong hợp là kết quả của việc xếp hạng 6 yếu tố trên Xếp hang 1 là mức xếp hạng cao nhất với ý nghĩa là tô chức có hệ thống tốt nhất, đảm
bảo chất lượng quản lý rủi ro, gắn liền với một mức độ giám sát ít nhất Xếp hạng 5
là mức xếp hạng xấu nhất, tức là tổ chức này có hoạt động yếu kém, không đảm bảo
khả năng quản lý rủi ro và đòi hỏi khả năng quản lý rủi ro và đòi hỏi hoạt động
giám sát cao nhất cho tô chức này
1.2.3.2 Hệ thống đánh giá rủi ro
Phương pháp này cho phép các co quan giám sát đánh giá tổng hợp về tìnhhình rủi ro của toàn bộ ngân hàng Cụ thể, các khoản mục hoạt động của ngân hàng
hoặc nhóm ngân hàng sẽ được phân chia thành từng mục, từ đó phân tích tình hình
rủi ro, cấu trúc và kiểm soát của ngân hang dựa trên cơ sở một số những yếu tố nhấtđịnh Trên cơ sở đó, mô hình sẽ đưa ra kết quả cham điểm đối với từng ngân hàng
trong những khoảng thời gian nhất định Sau đó, sử dụng trọng số dé kết hợp các
phân tích định lượng và đánh giá định tính để đưa ra mức điểm cuối cùng
Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động của ngân hàng thương mại:
a) Rủi ro về lãi suât
Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãisuất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cau
trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng của ngân hàng như: Chính sáchđiều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước; Tương quan cung — cầu trên thị trường
vốn; Chính sách khách hàng của NHTM
a) Rủi ro về tín dụng
Đây được coi la loại rủi ro nguy hiểm trong các hoạt động ngân hàng Hiện nay, hoạt động cho vay trong các ngân hang van là chủ yếu, chiếm từ 70% đến 90%
tổng tài sản có và một tỷ lệ tương đương trong tổng thu nhập của hệ thống ngân
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 20từ phía ngân hàng như đã vi phạm các quy định về cho vay trong hoạt động của
TCTD, và trong một số vụ còn có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cho đối
tác lợi dụng việc kinh doanh bat động san dé lira dao
b) Rủi ro về thanh khoản
Thanh khoản là vấn đề nhạy cảm trong hoạt động của các ngân hàng Rủi ro
thanh khoản ngân hàng là tình trạng ngân hàng mat khả năng thanh toán các nghĩa
vụ của mình khi đến hạn hay là khả năng ngân hàng không có được đủ vốn khả
dụng (cung thanh khoản) với chỉ phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần
để đáp ứng yêu cầu thanh khoản
Rui ro thanh khoản làm giảm thu nhập uy tín, mat khả năng thanh toán Trongngắn hạn, có lẽ các ngân hàng sợ nhất tình trạng này, đặc biệt khi thông tin rủi ro bịlọt ra bên ngoài Mỗi khi thanh khoản hệ thống có vấn đề, lãi suất, đặc biệt là lãi
suất huy động và lãi suất liên ngân hàng lại bị đây lên cao khiến ngân hàng gap rủi
ro về thu nhập và giá trị tài sản của ngân hàng chịu ảnh hưởng bắt lợi của nhữngbiến động lãi suất Từ đó lại dẫn đến rủi ro thanh khoản Đây là một cái vòng luan
quần, nếu không có khung quản trị rủi ro tốt thì các ngân hàng không thé thoát ra
được.
c) Rủi ro hoạt động
Là dạng rủi ro tiềm ẩn, rủi ro hoạt động (hay rủi ro tác nghiệp, rủi ro vận
hành) là rủi ro thiệt hại xuất phát từ việc các quy định nội bộ, con người và hệ thống
không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc xuất phát từ các sự kiện bên ngoài, baogồm rủi ro tác nghiệp, rủi ro pháp luật và các rủi ro khác do thiên tai
1.2.3.3 Mô hình thống kê
Mô hình thống kê dự báo về tình hình hoạt động của các ngân hàng được sửdụng phổ biến trong những năm gan đây vì những mô hình này có tác dụng cảnh
báo sớm cao Các mô hình này thường sử dụng những kĩ thuật định lượng tiên tiến
dé dự báo về tình hình hoạt động và mức độ rủi ro dựa trên những số liệu hiện tai,
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang - CQ523803 KTBH52B
Trang 21Chuyên dé thực tập Ig GVHD: TS Pham Thi Dinh
qua đó cho phép các cơ quan giám sát có thé phân loại những ngân hang có mức độ
rủi ro, nguy cơ đồ vỡ cao hoặc ngân hàng có rủi ro và nguy cơ dé vỡ thấp Phương
pháp này được áp dụng vào đầu những năm 90, xuất phát từ nguyên nhân có hàng
loạt các ngân hàng bị đồ vỡ ở Mỹ, chi phí dé giải quyết những ngân hàng sau khi đỗ
vỡ là quá lớn.
1.3 VAI TRO CUA HOẠT ĐỘNG GIAM SÁT TỪ XA TRONG BẢO HIỂM
TIEN GUI DOI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Vai trò của hoạt động BHTG đối với quốc gia có thé biểu hiện trên nhiều góc
độ do xuất phát từ bản chất của hàng hóa mà dịch vụ BHTG cung cấp là loại “hàng
hóa công không thuần túy” Theo lý thuyết kinh tế học về hàng hóa công bao hàm
hai đặc tính:
- Tinh không thé loại trừ: Dac tính nay cũng được hiểu trên giác độ tiêu
dùng, hàng hóa công cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhất định thì
không thé hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trả tiền cho
việc họ sử dụng hàng hóa này.
- Tính không cạnh tranh: Tính chất không cạnh tranh được hiểu trên góc độ
tiêu dùng, việc một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó thì không ngăn cản
những người khác đồng thời cũng sử dụng nó Bản chất của dịch vụ BHTG cungcấp tiện tích cho tất cả các thành viên trong cộng đồng một cách trực tiếp hoặc giántiếp
Vai trò chính của BHTG là thúc đây sự kết hợp hài hòa giữa nỗ lực nâng cao
chất lượng hoạt động ngân hàng hướng tới thu hút được tối đa nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong cộng đồng và sự cộng tác tích cực của các thành viên trong xã hội
trên cơ sở các bên cùng có lợi Từ đó tạo điều kiện thúc day phát triển kinh tế vững
chắc Như vậy vai trò hoạt động của BHTG đối với quốc gia được phản ánh giántiếp qua vai trò của hệ thống ngân hàng của chính quốc gia đó Vai trò của hoạt
động của BHTG đối với một quốc gia được thể hiện ở ba mặt cơ bản:
- Tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thương mại.
- Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng quốc gia phát
triên lành mạnh.
SVIT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 22Chuyên đề thực tập 14 GVHD: TS Phạm Thị Định
- Huy động tiền gửi tại NHTM được tăng trưởng én định, tạo nguồn lực cho
đầu tư quốc gia.
1.3.2.1 Hoạt động BHTG tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng
thương mại.
- Tạo niềm tin của công chúng vào các NHTM
Các ngân hàng thương mại trong hệ thống của một quốc gia muốn có được
uy tín đối với công chúng cần có khả năng thực hiện có hiệu quả các chức năng của
họ, bao gồm ba chức năng cơ bản như sau: chức năng trung gian tín dụng, chức
năng thanh toán và chức năng tạo tiền
Chức năng trung gian tín dụng: thực hiện chức năng này các NHTM làm cầu
nối giữa người cần vốn và nơi có vốn Thông qua việc huy động các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, các NHTM hình thành quỹ cho vay và cung cấp tín
dụng cho toàn bộ nền kinh tế, quá trình này diễn ra liên tục làm tiền đề và điều kiện cho nhau, với chức năng này các NHTM là người đi vay để cho vay, từ đó mà phân
bổ các nguồn vốn một cách hợp lý làm cho nền kinh tế vận hành một cách thông
suốt theo những quy luật của nó.
Sơ đồ 1.1: Ngân hàng làm trung gian tín dụng
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 23Chuyên dé thực tập 15 GVHD: TS Pham Thi Dinh
Chite năng trung gian thanh toán: khi ho thực hiện thanh toán theo yêu cầu
của khách hàng, bằng những nghiệp vụ của mình với chức năng này NHTM đóng
vai trò là người thanh toán thay cho các doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế.
Khi nền kinh tế phát triển cao, chức năng này càng được phát huy, hoạt động này có
ý nghĩa to lớn trong bất kỳ nền kinh tế nào, nó thúc đây quá trình lưu thông hàng
hóa, day nhanh tốc độ luân chuyển vốn, làm tăng trưởng kinh tế.
Chức năng tạo tiền: chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán,
các NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dung (hay tiền ghi số) thể hiện trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng Khi Ngân hàng Trung ương phát hành tiền ra lưu thông qua thị trường tiền tệ (cấp vốn, tái cấp vốn), thị trường mở (mua bán chứng
khoán nợ), hoặc qua thị trường ngoại hối (mua bán ngoại tệ) thì lượng tiền này sẽ
nằm trong lưu thông chủ yếu dưới dạng tiền gửi của các tổ chức, cá nhân tại các NHTM và tiền mặt trong lưu thông Từ khoản tiền vốn (tiền gửi, tiền vay) ban đầu
này, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống NHTM có khả năngtạo nên số tiền gửi gấp nhiều lần so với số vốn tăng thêm ban đầu Các chức năngcủa các NHTM có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong
đó chức năng trung gian tin dung là cơ bản nhất nó tạo điều kiện để thực hiện hai
chức năng còn lại Trong khi đó, chức năng thanh toán thể hiện niềm tin của công
chúng đối với hệ thống ngân hàng
- Hoạt động BHTG góp phần thúc day chức năng hoạt động của NHTM
Hoạt động BHTG là nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần
đảm bảo sự duy trì hoạt động lành mạnh trong hệ thống ngân hàng của một quốc
gia, thông qua các hoạt động chuyên môn của tổ chức BHTG nhằm thực hiện mụctiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, tổ chức BHTG tập trung vào các hoạt độngsau: Cung cấp cho công chúng về hoạt động của các NHTM thông qua hoạt động
của mình H6 trợ tài chính cho các tổ chức tham gia BHTG khi gặp khó khăn nhằm
duy trì hoạt động có hiệu qua Chi trả tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tiềntrong trường hợp tô chức nhận tiền gửi mat khả năng thanh toán Tham gia vào quátrình thanh lý tài sản sau khi chỉ trả, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền chưađược thanh toán hết số tiền gửi vượt mức chỉ trả ban đầu, duy trì quỹ BHTG để bảo
vệ người gửi tiền tại tổ chức tham gia BHTG khác
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTIBH52B
Trang 24Chuyên dé thực tập 16 GVHD: TS Pham Thị Định
Nhu vay về thực chất, tổ chức BHTG là cầu nối cho các NHTM mất khảnăng thanh toán tiếp tục thực hiện chức năng thanh toán cho người gửi tiền Qua đóchúng ta thấy rằng việc duy trì niềm tin của các ngân hàng đang hoạt động đối với
công chúng là hết sức quan trọng, việc chi trả tiền gửi được bảo hiểm tạo nên sự ôn
định tránh sự đỗ vỡ dây chuyền, trong đó sự bảo đảm can thiệp kịp thời và có hiệu
quả của tổ chức BHTG
Ngoài ra nhằm góp phần duy trì tính ổn định của hệ thống ngân hàng, tổchức BHTG còn thực hiện chức năng giám sát và kiểm tra các hoạt động của các
NHTM tham gia BHTG nhằm ngăn chặn kịp thời những biểu hiện thiếu lành mạnh
và thiếu an toàn trong hoạt động ngân hàng, những hoạt động đó góp phần cho các
NHTM tham gia BHTG thực hiện có hiệu quả ba chức năng của mình.
1.3.2.2 Hoạt động BHTG tao điều kiện thuận lợi cho hệ thống NHTM phát triển
Hoạt động của tổ chức BHTG làm tăng cường niềm tin của công chúng đốivới hệ thống ngân hàng quốc gia, cũng từ đó tạo động lực dé các NHTM phát triểntốt hơn Với những cải thiện và nâng cao uy tín trong cộng đồng, các NHTM huyđộng vốn dé dang hơn từ đó phát triển được mạng lưới rộng hon va đa dạng hóa các
dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho công chúng những sản
phẩm tài chính mà các tổ chức này cung cấp cho toàn xã hội Nhìn chung hoạt động
của tô chức BHTG đối với các NHTM được biểu hiện qua ba tác dụng chính:
+ Tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM mới ra đời và cdc ngân
hàng có qui mô nhỏ phát triển tốt hơn: trong kinh tế thị trường nhìn ở góc độ huy động vốn thì các NHTM lớn có bề dày lịch str hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
tiền tệ thì có nhiều ưu thế hơn những ngân hàng nhỏ, các QTDND cơ sở và các
ngân hàng mới thành lập, việc quảng bá thương hiệu cần phải trải qua một quá trình
hoạt động, thì các ngân hàng này mới tạo được niềm tin cho công chúng, mặc khác
những sản phẩm dich vụ của ngân hàng mang tính xã hội cao cần phải được khẳng
định qua thời gian hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn, họ phải tạo cho
công chúng niềm tin khi gửi tiền vào các định chế tài chính trung gian này Trong
khi đó ngân hàng nhỏ và những ngân hàng mới thành lập chưa khang định được
thương hiệu trên thị trường, thì người gửi tiền thông thường nghỉ ngờ vào năng lực tài chính và tâm ý e ngại khi gửi tiền vào những tổ chức này là điều không tránh
khỏi.
SVTT: Nguyên Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 25Chuyên đề thực tập 17 GVHD: TS Pham Thi Dinh
Khi hoạt động BHTG với chính sách là bắt buộc, tat cả các NHTM va các tổ
chức phi ngân hàng đều phải tham gia, từ đó tiền gửi của công chúng được bảo vệ
dù gửi bất kỳ nơi đâu không phân biệt qui mô hay thương hiệu của bất kỳ tổ chức
tín dụng nào Từ đó tâm lý lo ngại của người gửi tiền không còn nữa, chính yếu tố
này làm cho các ngân hàng mới thành lập và các ngân hàng có qui mô nhỏ huy động
vốn một cách đễ dàng hơn, làm cho hoạt động của NHTM thuận lợi hơn, hỗ trợ các
ngân hàng triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu của xã hội
+ Hoạt động của BHTG giúp cho toàn hệ thống ngân hàng hoạt động một cách 6n định: qua hoạt động của mình tổ chức BHTG đánh giá kịp thời những kha
năng hoạt động của các NHTM và nhất là tổ chức tín dụng nhỏ (ở Việt Nam là cácQTDND cơ sở) từ đó giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại không bị phản ứngdây chuyền một khi xảy ra dé vỡ ngân hang, bằng cách đưa các ngân hàng yếu kémrút khỏi lĩnh vực kinh doanh tiền tệ một cách có trật tự mà không làm ảnh hưởng
đến các ngân hàng khác Đối với các ngân hàng không thể duy trì được, tổ chức
BHTG sẽ đưa ra các giải pháp như: chỉ trả tiền gửi được bảo hiểm và tiến hànhthanh lý tài sản, sáp nhập với các ngân hàng có tiềm lực mạnh hơn Đối với trườnghợp nếu một ngân hàng bị mắt khả năng thanh toán nhưng chưa đến mức phá sản thì
tổ chức BHTG sẽ cho vay hỗ trợ tài chính nhằm cứu các ngân hàng này vượt qua
được giai đoạn khó khăn trong quá trình hoạt động ngân hang.
Nhìn chung những hoạt động của BHTG là tạo niềm tin cho công chúng làyếu tố hang dau, thong qua việc xử lý các trường hợp sau khi thanh lý tiếp tục chitrả tiền cho công chúng có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì niềm tin ở người gửi
tiền, tránh những tin đồn gây ra bat lợi cho các ngân hàng khác
+ Hoạt động BHTG tạo động lực đề các ngân hàng giám sát lần nhau, thúc
đầy nhau nâng cao chất lượng hoạt động: Tổ chức BHTG hoạt động trên cơ sở thúc
day cơ chế hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng các tổ chức huy động tiền gửi để giải
quyết khó khăn, nhất là trong tình trạng ngân hàng bị mat khả năng thanh toán dẫnđến phá sản Bằng chính nguồn lực huy động từ các tổ chức tham gia BHTG sẽ hỗtrợ cho các thành viên Ở những quốc gia có hình thức đóng góp sau khi một ngân
hàng thành viên bị phá sản thì tổ chức BHTG yêu cầu các thành viên sẽ phải đóng góp một khoản phí theo một tỷ lệ cắn cứ vào mức thiệt hại của ngân hàng bị dé vỡ.
Chính theo hình thức đóng góp sau này sẽ làm cho các ngân hàng tự giám sát lẫn
“ĐẠI HỌC KTQD
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang - CQ523803 HON Mục INTHU VieBHS2B
out N AN- TƯ LIE Uj
hac twim
Trang 26Chuyên đề thực tập 18 GVHD: TS Pham Thi Dinh
nhau nhằm tránh tình trang ngân hàng hoạt động an toàn phải đóng góp dé hỗ trợ
những ngân hàng có mức độ rủi ro cao hơn họ.
1.3.2.3 Hoạt động BHTG góp phân tăng trưởng huy động tiền gửi cho các NHTM
Tiền gửi tiết kiệm dân cư trong bất kỳ quốc gia nào là một trong nhữngnguồn vốn mà có chỉ phí rẻ nhằm đầu tư cho phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốntiết kiệm của một quốc gia bao gồm: tiết kiệm dân cư và của Chính phủ là nguồn
vốn quyết định đối với đầu tư phát triển kinh tế bền vững Đặc điểm của nguồn vốnhuy động trong dân cư là nguồn vốn ổn định và có thời hạn ổn định Đối với nhữngNHTM lớn ngoài nguồn tiền gửi của dân cư các ngân hàng nay còn thu hút một
lượng lớn tiền gửi từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp so sánh hai loại tiền gửi
của cá nhân và tổ chức, thông thường tiền gửi từ cá nhân có tính ổn định cao hơn sovới các tô chức, nếu như tiền gửi tiết kiệm dân cư có thời hạn dài thì tiền gửi củacác tô chức có thời hạn rất ngắn và không thé xem là nguồn ổn định cho đầu tư pháttriển Sự biến động lớn về tiền gửi dân cư còn tùy thuộc nhiều vào tinh én định của
hệ thống ngân hàng, trong đó vai trò của BHTG là nền tảng của niềm tin côngchúng vào hệ thống NHTM của quốc gia Nhìn chung, bản chất cơ bản nhất củahoạt động BHTG là bảo vệ người gửi tiền, thông qua những nghiệp vụ của mìnhcung cap cho các tổ chức tham gia BHTG những sản phẩm dich vụ làm tăng uy tín
cho ngành ngân hàng, làm cho niềm tin của công chúng tăng lên Như vậy hoạt
động BHTG là nhân tố gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD huy độngtiền gửi dân cư
Nghiên cứu về vai trò của tổ chức BHTG nhiều nước trên thế giới, nếu mô
hình hoạt động BHTG theo cơ chế bảo hiểm theo loại tiền gửi, thi tốc độ huy động
tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm có xu hướng tăng, còn tiền gửi không thuộc đối tượng bảo hiệm có xu hướng giảm Nếu chính sách BHTG không phân biệt loại tiền gửi được bảo hiểm thì tổng số tiền gửi tại các NHTM sẽ tăng lên Vai trò của hoạt
động BHTG đối với huy động tiền gửi tiết kiệm tăng qua hệ thống ngân hàng có ýnghĩa quan trọng, nhất là những quốc gia có nhu cầu tăng cao về đầu tư phát triển
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 27Chuyên đề thực tập 19 GVHD: TS Phạm Thị Dinh
KET LUAN CHUONG I
Trong các hoạt động kinh tế Việt Nam hiện nay tín dụng là một trong những
hoạt động phát triển rất mạnh mẽ Hoạt động này đem lại lợi nhuận cao nhưngnhững rủi ro cũng có thể xảy ra bat cứ khi nào như: rủi ro mat khả năng thanh toán,rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hồi đoái , gây thiệt hại cho các tổ chức tín dụng, nhiều
khi dẫn đến phá sản Do đó có thé thấy sự cần thiết của bảo hiểm tiền gửi ra đời như
một sự đảm bảo an toàn tiền gửi cho những người gửi tiền tại các tổ chức tham gia
tiền gui, gop phan tao su ổn định cho các tổ chức tin dụng, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của ngân hàng và các tổ chức tin dung.
Bảo hiểm tiền gửi nói chung và nghiệp vụ giám sát từ xa của bảo hiểm tiền
gửi nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt
động và cảnh báo sớm những rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động của các ngân hàng Việc thành lập và phát triển các nghiệp vụ của bảo hiểm tiền gửi là tất yếu đối với tat cả các quốc gia trên thé giới dé góp phần đảm bảo an toàn hệ thống tài chính
quôc gia.
SVTT: Nguyễn Thi Minh Ti rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 28Chuyên đề thực tập 20 GVHD: TS Pham Thị Dinh
CHUONG II: THUC TRANG HOAT DONG GIAM SAT TU XA
DOI VOI CAC NGAN HANG THUONG MAI TAI BAO HIEM
TIEN GUI VIỆT NAM — CHI NHANH KHU VUC HA NỘI
2.1 KHAI QUAT CHUNG VE BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
2.1.1.1 Cơ sở pháp lý
BHTG Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của
các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động
ngân hàng.
BHTG Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo Quyết định số
75/2000/QD-TTg ngày 28/6/2000 của Thủ tướng Chính phủ BHTG Việt Nam hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn, tự bù dap chi phí, được miễn nộp các loại
thuế theo quy định của pháp luật BHTG Việt Nam có vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng do
Nhà nước cấp BHTG Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi để Ngân hàng Nhà nước
trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước
có thâm quyền về việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chủ trương chính sách về bảohiểm tiền gửi; ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, đình chỉ việc thi
hành văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gui.
- Cap, cấp lại và thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
- Yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp thông tin về tiền gửi
được bảo hiểm theo định kỳ hay đột xuất.
- Cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước và tiếp cận thông tin của
Ngân hàng Nhà nước thực hiện theo Điều 8, Điều 9 và Điều 10 Nghị định số
68/2013/NĐ-CP.
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 29Chuyên dé thực tập 21 GVHD: TS Phạm Thị Dinh
- Tính và thu phí bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền
gửi theo quy định của Luật bảo hiém tiên gửi và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Quản lí, sửa dụng và bảo toàn nguôn von bảo hiêm tiên gửi.
- Chỉ trả và ủy quyền chỉ trả bảo hiểm cho người được bảo hiểm tiền gửi theo
quy định của Luật bảo hiểm tiền gửi và các văn bản pháp luật có liên quan
- Theo đối và kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo hiểmtiền gửi; kiến nghị Ngân hang Nhà nước xử lý vi phạm quy định của pháp luật vềbảo hiểm tiền gửi
- Tổng hợp phân tích và xử lý thông tin về tổ chức tham gia bảo hiểm tiềngửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý kịp thời những vi phạmquy định về an toàn hoạt động ngân hang, rủi ro gây mat mát an toàn trong hệ thống
ngân hàng.
- Bảo đảm bí mật số liệu tiền gửi và tài liệu liên quan đến bảo hiểm tiền gửicủa tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật
- Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hoàn trả từ Ngân sách Nhà nước theo
quyết định của Thủ tướng chính phủ hoặc vay của tổ chức tín dụng, tổ chức khác có
bảo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguồn vốn của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
tạm thời không đủ để trả tiền bảo hiểm; tiếp nhận các nguồn tài trợ của các tổ chức,
cá nhân trong nước và nước ngoài dé tang cường năng lực hoạt động.
- Tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia bảohiểm theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; tham gia quản lý, thanh lý tài sản vàthu hồi số tiền bảo hiểm phải trả của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy
định của pháp luật.
- Tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi; tổ chứcđào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo hiểm tiền gửi, nghiên cứu ứng dụng khoa học,
công nghệ và phương thức quan lý phù hợp với yêu cầu phát triển của tổ chức bảo
hiểm tiền gửi
- Thực hiện các cam kết đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gui và các
cam kết khác thuộc trách nhiệm của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
SVTT: Nguyên Thị Minh Tì rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 30Chuyên dé thực tập 22 GVHD: TS Phạm Thị Định
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của pháp luật;
tuyển chọn, thuê mướn, bố trí, sử dụng, đào tạo nguồn nhân luc, lựa chọn hình thức
trả lương, thường theo quy định của pháp luật.
- Tiêp nhận, quản lý và sử dụng đúng mục đích vôn điêu lệ: nguôn vôn được bô
sung: đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật
- Chuyển nhượng, cho thuê, thé chấp, cầm có tài sản thuộc quyền quản lý
theo quy định pháp luật.
- Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước nhăm tăng cường năng lực hoạtđộng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và của tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
- Chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước và các cơ
quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác khi được Thủ tướng Chính phủ
hoặc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Từ khi ra đời và đi vào hoạt động đến nay các ngân hàng nói chung và hệ
thống ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc xây
dựng và phát triển kinh tế đất nước nhất là việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư
để cho vay các thành phần kinh tế tạo công ăn việc làm, không ngừng nâng cao đờisống của nhân dân Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mạitại Việt Nam vẫn còn thấp và một số sản phẩm còn tiềm ân nhiều rủi ro Nếu khôngđược kiểm tra, giám sát kịp thời và thường xuyên, không có những chính sách thậntrong và phù hợp thì có thé dẫn tới sự đồ vỡ dây truyền mang tính hệ thống làm matlòng tin đối với người gửi tiền, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh tài chính quốc gia,gây nên sự bất 6n đối với nền kinh tế đất nước, thậm chí còn là nguyên nhân của
khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới Những cuộc khủng hoảng tài chính diễn
ra trong thời gian gần đây đã cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm, trong đó có
vấn đề đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng Trước tình hình đó,
ngày 11/9/1999 Chính phủ đã có Quyết định số 218/QĐ-TTg về việc thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Tháng 7/2000, BHTGVN chính thức khai trương
đi vào hoạt động.
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 31Chuyên đề thực tập 23 GVHD: TS Phạm Thị Dinh
Bước đầu đi vào hoạt động BHTG Việt Nam gặp không ít những khó khăn
vướng mắc, nhất là việc xây dựng các định chế và quy chế hoạt động cho bảo hiểm
tiền gửi sao cho phù hợp với thực tế hoạt động, do đây là một lĩnh vực hoàn toànmới tại Việt Nam Mặc dù là một tổ chức mới được thành lập với vô vàn những khó
khăn ban đầu, song cùng với nỗ lực của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân
viên, BHTG Việt Nam đã từng bước xác định được phương hướng nhiệm vụ của
mình, khắc phục khó khăn, dần tạo dựng được nền tảng phát triển BHTG Việt Nam
đã thành lập các Ban nghiên cứu như Ban Nghiên cứu dé án giám sát từ xa, BanNghiên cứu phí theo mức độ rủi ro, Ban Nghiên cứu Luật bảo hiểm tiền gửi, Bannghiên cứu Vốn giúp nghiên cứu, xây dựng và phát triển các nghiệp vụ chủ yếu
của bảo hiểm tiền gửi BHTG Việt Nam đã xây dựng được kênh thông tin báo cáo
đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và trao đổi thông tin với Ngân hàng
nhà nước BHTG Việt Nam thành lập được 6 Chi nhánh khu vực trải đều trên toàn
quốc với những chức năng và nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo thông suốt giúp BHTG
Việt Nam triển khai và thực hiện tốt vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình, đồng
thời giúp quản lý tốt các đơn vị tham gia bảo hiểm tiền gửi trên địa bàn từng Chi
nhánh phụ trách.
Với những kết quả đã đạt được trong thời gian qua đến nay có thể nói BHTG
Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể và quan trọng trong tiến trình đổi mới đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đồng thời cũng đã tự khẳng định
được minh, khẳng định được tính đúng đắn của một chủ trương, một quyết định ra
đời tổ chức tài chính mới không thể thiếu trong hệ thống các định chế tài chính củanền kinh tế đất nước trong cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tếgiai đoạn tiếp theo
2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
BHTG Việt Nam được quản trị và điều hành bởi Hội đồng quản trị, Ban
Kiêm soát và Tông giám đôc
- Hội đồng quản trị BHTGVN do Thống đốc Ngân hàng nhà nước bồ nhiệm,
bao gồm 5 thành viên, trong đó có 3 thành viên chuyên trách là Chủ tịch, một ủy
viên kiêm Tổng giám đốc, một ủy viên kiêm Trưởng Ban Kiểm soát; hai ủy viên
kiêm nhiệm là Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Thứ Trưởng Bộ Tài Chính.
SVTT: Nguyên Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 32Chuyên đề thực tập 24 GVHD: TS Pham Thị Dinh
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quan lý và chịu trách nhiệm về hoạt động
- Tổng giám đốc BHTGVN do Thống đốc Ngân hàng nhà nước bổ nhiệm
Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của BHTGVN, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và trước pháp luật về điều hành hoạt động của BHTGVN
- Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của BHTGVN có
chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quan trị và Tổng giám đốc trong quan ly, điều
hành công việc.
2.1.2.2 Mạng lưới hoạt động
BHTGVN gồm 6 chi nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực: Hà Nội, Đông Bắc
Bộ (trụ sở tại Hải Phòng), Bắc Trung Bộ ( trụ sở tại thành phố Vinh), Nam Trung
Bộ va Tây Nguyên (trụ sở tại Nha Trang), Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Bằng
Sông Cửu Long (trụ sở tại Cần Thơ)
Trụ sở chính của BHTGVN tại Hà Nội, gồm 14 phòng, ban Mỗi phòng, ban
thực hiện chức năng nhiệm vụ riêng.
Phí BHTG là nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo cho BHTG thực hiện
hoạt động được thu từ các tổ chức có hoạt động kinh doanh ngân hàng (cu thể là hoạt động nhận tiền gửi) nhằm:
- Đáp ứng chi phí trả tiền BHTG trong trí lờng hợp tổ chức tham gia BHTG
giải thể, phá sản
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 33Chuyên đề thực tập 25 GVHD: TS Phạm Thị Định
- _ Khuyến khích việc huy động tiền gửi của TCTD
- _ Cân đối giữa trách nhiệm đóng góp tài chính và quyền lợi mà tổ chức tham
gia BHTG nhận được.
- Tién lợi, khả thi và giảm thiểu những rủi ro cho tô chức tham gia BHTG
thực hiện nghĩa vụ đóng góp tài chính này.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hàng năm tổ chức tham gia BHTG
phải nộp cho BHTG Việt Nam một khoản phí bằng 0,15% tính trên số dư tiền gửi
bình quân của các loại tiền được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG
sô tiên nộp chậm Bên cạnh đó, còn có các quy định cụ thê sau:
- Nếu sau thời hạn nộp phí 30 ngày, tổ chức tham gia BHTG chưa nộp phíBHTG, kể cả tiền phạt, BHTG Việt Nam có quyền yêu cầu NHNN, Kho bạc Nha
nước, TCTD nơi tổ chức tham gia BHTG mở tài khoản, trích tiền trên tài khoản của
tổ chức đó dé nộp phí, tiền phạt Trong trường hợp tài khoản của tô chức tham giaBHTG không đủ số dư dé thực hiện việc trích nộp trên thì BHTG Việt Nam yêu cầuNHNN TCTD hoặc Kho bạc Nhà nước trích để nộp phí BHTG trước và nộp tiền
phạt sau, đồng thời thông báo bằng văn bản cho tổ chức tham gia BHTG yêu cầu
nộp phần còn thiếu
- Nếu quá thời hạn nộp phí BHTG 90 ngày (kế cả ngày nghỉ cuối tuần và ngày
nghỉ lễ tết) theo quy định của pháp luật mà tổ chức tham gia BHTG vẫn không nộp
đủ phí BHTG thì BHTG Việt Nam có quyền:
e Ra Quyết định cham dứt BHTG và thông báo trên các phUong tiện thông tin dai
chúng.
e Đềnghị NHNN ra Quyết định ngừng huy động tiền gửi cá nhân của tổ chức đó
SVTT: Nguyên Thi Minh Trang — CO523803 KTBH52B
Trang 34Chuyên đề thực tập 26 GVHD: TS Phạm Thị Định
c) Cách tính phí: Co sở tính phí BHTG là toàn bộ số dư tiền gửi bình quân của các
loại tiền gửi được bảo hiểm của quý trước quý nộp phí BHTG Cách tính phí BHTG
phải nộp cho mỗi quý theo công thức sau đây:
- _P là số phí BHTG phải nộp trong quý thu phí (quý hiện hành)
- §0 là số dư tiền gửi thuộc đối tUgng bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý
trLlớc quý thu phí BHTG
- S1, §2, S3 là số dư tiền gửi thuộc đối tO ong bảo hiểm ở cuối các tháng thứ
nhất, thứ hai, thứ ba của quý tr[lớc sát với quý thu phí BHTG
- 0,15/(4x 100) là tỉ lệ phí BHTG phải nộp cho một quý trong năm
- _ Số phí BHTG phải nộp được tính làm tròn đến đơn vị nghìn đồng.
2.1.3.3 Khái quát về hạn mức chỉ trả
Theo quy định của pháp luật hiện hành về hạn mức chi trả BHTG cũng là một
vấn đề cần được quan tâm xem xét Tại điều 4 khoản 1 Nghị định 89/1999/NĐ-CP
của Chính phủ quy định: “Số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi
(gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tai một tổ chức tham gia BHTG tối da là 30
triệu đồng Việt Nam” Theo quy định này vào thời điểm ban hành là rất phù hợp vì
số người gửi tiền có số dư dưới 30 triệu đồng Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn Song sau
một thời gian đi vào hoạt động, trước tình hình kinh tế phát triển nhanh chóng, số
người gửi tiền tại các TCTD có số dư trên 30 triệu đồng ngày càng cao, thì hạn mức
chỉ trả bảo hiểm tối đa 30 triệu đồng đã không còn phù hợp nữa
Trước tình hình đó, ngày 24/08/2005, theo quy định tại điều 1 khoản 3 điểm 1
Nghị định 109/2005/NĐ-CP của Chính phủ, hạn mức chi trả BHTG được nâng lên
50 triệu đồng.Tại thời điểm đó, định mức chi trả mới này có thé làm yên lòng
khoảng 81% 18 số người gửi tiền và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức nhận
tiền gửi huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư Đến nay mặc dit đã
SVTT: Nguyễn Thi Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 35Chuyên dé thực tập 27 GVHD: TS Phạm Thị Định
có Luật bảo hiểm tiền gửi nhưng mức chỉ trả BHTG tối da 50 triệu đồng đã khôngcòn phù hợp với thực tế
Theo thông lệ quốc tế, hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm dao động từ 1
đến 9 lần GDP/người Ở châu Á mức chỉ trả bình quân là 4 lần thu nhập quốc nộibình quân đầu người một năm Ví du, Indonesia thực hiện chi trả cho mỗi người gửi
tiền tại một tổ chức tín dụng là 100.000.000 Rp (11.000 USD) Hạn mức này gấp
khoảng 9.6 lần GDP của Indonesia
Dai Loan 1.000.000 NT$ 30.000 USD
Indonesia 100.000.000 IDR 11.000 USD
Malaysia 60.000 RM 17.000 USD
Việt Nam 50.000.000 VND 3000 USD
Qua bang trên, ta có thé thấy hạn mức chi trả của chúng ta ở mức thấp so với
nhiều nước Hạn mức chỉ trả tối đa tiền gửi được bảo hiểm phụ thuộc rất nhiều yếu
tố như: loại tiền gửi được bảo hiểm, phí BHTG, quy mô huy động tiền gửi của các
tổ chức tham gia BHTG và mức độ mắt giá của đồng tiền Do đó, khi mà các yếu tố ảnh hưởng đến hạn mức chỉ trả tối đa luôn biến động: đặc biệt là khối lượng huy động vốn của các TCTD đã tăng lên rất lớn (mỗi năm tăng bình quân 35%), hơn nữa nên kinh tế thế giới nói chung và nước ta nói riêng đang lạm phát ở mức cao thì hạn mức tối đa chỉ trả này đã trở nên bất cập quá thấp so với sự phát triển về quy
mô tiên gửi và sự biên động của các yêu tô trên.
Với người gửi tiền, ngoài việc quan tâm đến lãi suất cao hay thấp thì vấn đề
quan trọng là phải bảo đảm an toàn cho tiền gửi của họ và khi có rủi ro xảy ra thì họ phải dUge nhận lại toàn bộ hoặc phần lớn số tiền họ đã gửi tại tổ chức nhận tiền
gửi Do đó, quy định về hạn mức chỉ trả BHTG cũng cần phải xem xét dé nâng hạn
mức chỉ trả tiền gửi doc bảo hiểm tối đa cho mỗi cá nhân tổ chức tại một tổ chức
tham gia BHTG cao hơn mức đang áp dụng theo quy định hiện hành
SVTT: Nguyên Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B
Trang 36Chuyên dé thực tập 28 GVHD: TS Pham Thị Định
2.1.3.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
a) Nghiệp vụ giám sát từ xa
Nghiệp vụ giám sát từ xa là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của
BHTGVN Giám sát từ xa được thực hiện trên cơ sở thông tin báo cáo từ các tổ
chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và các nguồn thông tin khác được thu thập Nội
dung của công tác giám sát từ xa bao gôm:
- Xem xét, đánh giá tư cách tham gia bảo hiểm tiền gửi của các tổ chức tham
gia bảo hiểm tiền gửi Kiến nghị Ban điều hành để trình Hồi đồng quản trị về việcchấp thuận bảo hiểm và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi:
- Tiếp nhận các báo cáo, các thông tin liên quan tới hoạt động của các tổ chức
tham gia bảo hiểm dé làm cơ sở đánh giá về các tổ chức này;
- Nghiên cứu theo dõi các diễn biến kinh tế trong nước và nước ngoài có thể
gây ảnh hưởng hoạt động ngân hàng và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi;
- Thực hiện và xây dựng cơ chế giám sát từ xa nhằm phát hiện và cảnh báo kịp thời những khó khăn tài chính tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi; trình Ban điều
hành khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết:
- Liên lạc phối kết hợp thường xuyên với Ngân hàng Nhà nước để thu nhận
thông tin và phân tích đánh giá về các thông tin đó;
- Đánh giá các bản báo cáo thường niên của các tô chức tham gia bảo hiêm
tiên gửi và theo dõi diễn bién có liên quan;
- Kiến nghị chấm dứt bảo hiểm tiền gửi đối với những tổ chức tham gia bảo
hiém tiên gui có vân dé.
b) Nghiệp vụ kiểm tra tại chỗ
Sau gần 15 năm đi vào hoạt động bảo hiểm tiền gửi đã thực hiện hàng nghìn
cuộc kiểm tra đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và đến nay có thể
khang định hiệu qua thu được từ hoạt động nghiệp vu kiểm tra tại chỗ của
BHTGVN Hoạt động nghiệp vụ kiểm tra tại chỗ được thực hiện theo các chức năng
nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
SVTT: Nguyên Thi Minh T rang — CQ523803 KTBH52B
Trang 37Chuyên đề thực tập 29 GVHD: TS Pham Thị Dinh
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định về bao hiểm tiền gửi, bao gồm: quyđịnh về công khai, minh bạch các chính sách về bảo hiểm tiền gửi; quy định vềcung cấp cho BHTGVN những thông tin về tổ chức nhận tiền gửi; quy định về tính
và nộp phí bảo hiểm tiền gửi;
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động
ngân hàng Việc kiểm tra các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng củaBHTGVN hiện nay mới chỉ được thực hiện đối với tổ chức nhận tiền gửi là các Quỹ
tín dụng nhân dân, chưa thực hiện đối với các tổ chức nhận tiền gửi là Ngân hàng
thương mại;
- Khuyến nghị và yêu cầu thực hiện các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp
tăng cường năng lực và theo dõi các biện pháp triển khai;
- Kiểm tra khả năng thực hiện các giải pháp khôi phục các tổ chức đã bị đóng
cửa, khắc phục các khó khăn tam thời của các tô chức tham gia bảo hiểm;
- Tổng hợp những kiến nghị bổ sung cần sửa đổi các văn bản quản lý và điều
hành của Ngân hàng Nhà nước và BHTGVN đối với các ngân hàng trình Tổng
Giám đốc xem xét, chỉ đạo xử lý
e) Nghiệp vụ hỗ trợ tài chính
Là một trong những chức năng quan trọng của BHTGVN, hỗ trợ tài chính
được thực hiện trong trường hợp tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mat
khả năng chỉ trả nhưng chưa đến mức đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, tổ
chức bảo hiểm tiền gửi có thể hỗ trợ dưới các hình thức như cho vay hỗ trợ đề chỉ
trả tiền gửi được bảo hiểm, bảo lãnh các khoản cho vay đặc biệt để có nguồn chỉ trả
tiền gửi được bảo hiểm, mua lại nợ trong trường hợp khoản nợ đó có tài sản đảmbảo hoặc tổ chức bảo hiểm tiền gửi chỉ tiến hành các biện pháp hỗ trợ sau khi xác
định rằng việc tiếp tục hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó có vai
trò quan trọng đối với sự bảo đảm an toàn của hệ thống và sự ôn định chính trị, kinh
tế và xã hội
Nghiệp vụ Hỗ trợ tài chính tại có chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Chịu trách nhiệm xây dựng và trình Tổng Giám đốc ban hành các văn bản về quy trình nghiệp vu, hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ hỗ trợ tài chính;
SVTT: Nguyễn Thị Minh Trang — CQ523803 KTBH52B