Câu 44: Công suất tác dụng của mạch điện xoay chiều được tính bằng biểu thức:.A. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.. Máy vẫn tiêu hao công suất Pj1 trên điện trở dây quấn
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM TÊN HỌC PHẦN/MÔN HỌC : Kỹ thuật điện- điện tử
MÃ HỌC PHẦN/MÔN HỌC : DT 1218
Trang 2Câu 1: Định luật kicchop 1 phát biểu:
A Tổng giá trị đại số dòng điện tại 1 nút =0
B Tổng giá trị đại số dòng điện tại 1 nút khác 0
C Tổng giá trị đại số điện áp tại 1nút =0
D Tổng giá trị đại số điện áp tại 1nút khác 0
Câu 2: Định luật kicchop 1 phát biểu:
A Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng = 0
B Tổng giá trị đại số dòng điện tại 1 nút khác 0
C Tổng giá trị dòng điện vào nút = tổng giá trị dòng điện ra khỏi nút
D Tổng giá trị đại số điện áp tại 1 nút khác 0
Câu 3: Định luật kicchop 2 phát biểu:
A Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng khác 0
B Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng = 0
C Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng =1
D Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng khác 1
Câu 4: Định luật kicchop 2 phát biểu:
A Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng khác 0
B Tổng điện áp cung cấp từ nguồn = tổng điện áp rơi trên các phần tử tiêu thụ
C Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng =1
D Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng khác 1
Câu 5: Trong mạch điện nguồn áp phụ thuộc có mấy dạng?
Câu 7: Trong một mạch điện gồm có thành phần nào:
A Nguồn áp, nguồn dòng, dây dẫn B Nguồn áp, dây dẫn, tải
C Nguồn dòng, dây dẫn, tải D Nguồn, dây dẫn, thiết bị chuyển đổi, tải
Câu 8: Khái niệm về vòng:
A Là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử liên kết với nhau theo phương pháp mắc nối tiếp
B.Là tập hợp nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín và nhiều nút
C Là tập hợp nhiều nhánh tạo thành một hệ thống kín và đi qua các nút
D Là tập hợp nhiều nhánh tạo thành một hệ thống kín và chỉ đi qua mỗi nút duy nhất một lần
Trang 4Câu 17: Khái niệm về dòng điện:
A Là tốc độ biến thiên của lượng điện tích dq qua tiết diện của phần tử dẫn điện trong khoảng thời gian khảo sát
B Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích
C Chiều của dòng điện là chiều theo hướng chuyển động của các hạt mang điện tích dương
2 1
1 + + + + =
−
R
V R
V R
V V
2 1
1 + + + + =
+
R
V R
V R
V V
2 1
1 − + + + =
+
R
V R
V R
V V
2 1
1 + + − + =
+
R
V R
V R
V V
R
V
V a a a a
Trang 5Câu 20: Cho mạch điện như hình 1.1 Phương trình viết cho mắt lưới I là:
mạch điện sau với R1=4, R2=5, R3=6, V=50V:
Trang 7Câu 30: Chọn câu đúng nhất, Dòng điện xoay chiều hình sin là:
A Dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian
B Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D Dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian
Câu 31: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
C điện trở R thay đổi
D tổng trở của mạch thay đổi
Câu 34: Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì
A hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng π/2
B cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm
C công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0
Trang 8B 𝑈𝐿 cùng pha với 𝑈𝑅 giữa hai đầu đoạn mạch
C u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i
D 𝑈𝐶 nhanh pha hơn i một góc π/2
Câu 40: Biểu thức tính tổng trở phức của phần tử thuần cảm là biểu thức nào
Câu 42: Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì
A dòng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng π/2
B cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ
C công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0
D cả A, B và C đều đúng.
Câu 43: Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng Để trong mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ phù hợp 𝐶𝑜 vào đoạn chứa C Hỏi bộ tụ (C,𝐶𝑜) được ghép theo kiểu nào?
A nối tiếp
B song song.
D A hay B còn tuỳ thuộc vào R
Câu 44: Công suất tác dụng của mạch điện xoay chiều được tính bằng biểu thức:
Trang 9A 25 Hz
B 75 Hz
C 100 Hz
D 50Hz
Câu 50: Đặt một hiệu điện thế u = 200.sin(100 ⍵t + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L = 2/π (H), tần số 50Hz Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là
Câu 52: Đặt một hiệu điện thế u = 220.sin( ⍵t + π/4) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần trở có R
= 2,2Ω tần số 50Hz Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là:
A i = 220sin (⍵t + 3π/4) (A)
Trang 10Câu 54: Chọn câu sai về dòng điện xoay chiều ba pha
A Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha
B Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, do đó giảm được hao phí trên đường truyền tải
C Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản
D Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha
Câu 55: Nguồn áp 3 pha cân bằng là tập hợp bao gồm 3 nguồn áp xoay chiều hình sin có:
A Cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau 1 góc 120 độ
B Khác biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau 1 góc 120 độ
C Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản
D Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha
Câu 56: Trong mạch điện 3 pha đối xứng tải 3 pha được gọi là cân bằng khi nào?
A Tổng trở phức của các tải hoàn toàn bằng nhau
B Tổng trở tải, công suất bằng nhau và cùng tính chất
C Tổng trở phức của các tải hoàn toàn bằng nhau hay các tải có giá trị tổng trở bằng nhau, hệ số công suất bằng nhau, cùng tính chất
D Tổng trở phức của các tải khác nhau hay các tải có giá trị tổng trở không bằng nhau, hệ số công suất bằng nhau, cùng tính chất
Câu 57: Nguồn áp 3 pha thứ tự thuận lần lượt chậm pha thế nào?
240,
120,
120,
120,
120,
120,
Trang 11Câu 63: Mạch 3 pha được gọi là cân bằng khi:
A Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn cân bằng, tải 3 pha không cân bằng
B Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn không cân bằng, tải 3 pha cân bằng
C Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn không cân bằng, tải 3 pha không cân bằng
D Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn cân bằng, tải 3 pha cân bằng
Câu 64: Cho phụ tải ba pha gồm ba cuộn dây giống nhau có R = 10, X = 6 , nối hình tam giác, Ud = 220V Tổng trở mỗi pha là bao nhiêu?
p
U U
I
Trang 12Câu 69: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=6(Ω),
X=8(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V) Hỏi ba cuộn dây phải mắc thế
nào để sử dụng được ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=220(V) Tính Id
A Đấu hình tam giác; I d = 38,1(A)
B Đấu hình tam giác; Id= 36,1(A)
C.Đấu hình sao; Id= 37,1(A)
D Đấu hình tam giác; Id= 51,1(A)
Câu 70: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=3(Ω),
X=4(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V) Hỏi ba cuộn dây phải mắc thế
nào để sử dụng được ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=380(V) Tính Ip
A.Đấu hình sao, I P = 44(A)
B.Đấu hình tam giác, IP= 44(A)
C.Đấu hình sao, IP= 55(A)
D.Đấu hình tam giác, IP= 55(A)
Câu 71: Chọn phát biểu ĐÚNG Mạch điện 3 pha không cân bằng là:
A Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn 3 pha cân bằng
B Tổng trở của các tải là bằng nhau
C Hệ số công suất của các tải bằng nhau và cùng tính chất
D Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn 3 pha cân bằng, tổng trở của các tải là khác nhau
Trang 131.4 MÁY BIẾN ÁP
………
MỨC 1
Câu 72: Máy biến áp là thiết bị tĩnh điện dùng để:
A Biến đổi điện năng sang điện năng dựa vào định luật cảm ứng điện từ
B Biến đổi công suất điện xoay chiều
C Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều
D Biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 73: Cấu tạo của máy biến áp gồm có:
A Lỏi thép, cuộn dây sơ cấp
B Cuộn dây sơ cấp, cuộn dây thứ cấp
C Lỏi thép, cuộn dây thứ cấp, cuộn dây sơ cấp
D Cuộn dây thứ cấp, lỏi thép
[<OA =`C` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 74: Các thông số định mức của máy biến áp được qui định do nhà sản xuất khi chế tạo để máy vận hành ở chế độ liên tục, dài hạn Các giá trị định mức gồm:
A Điện áp sơ cấp định mức, Dòng điện định mức
B Dòng điện định mức, Công suất biểu kiến định mức
C Công suất biểu kiến định mức, điện áp định mức
D Điện áp định mức, dòng điện định mức, công suất biểu kiến định mức
[<OA =`D` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 75: Máy biến áp có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa?
A Tăng công suất của dòng điện được tải đi
B Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
C Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
D Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ
[<OA =`B` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 76: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây, người ta dùng cách nào sau đây?
A tăng chiều dài dây
B Tăng hiệu điện thế nơi truyền đi
C giảm tiết diện dây
D Tăng công suất của dòng điện được tải đi
[<OA =`B` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 77: Cuộn thứ cấp của máy biến áp là:
A Cuộn có nhiều vòng dây
B Cuộn có ít vòng dây
C Cuộn nối với phụ tải
D Cuộn nối với nguồn
[<OA =`C` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 78: Cuộn sơ cấp của máy biến áp là:
Trang 14A Cuộn có nhiều vòng dây
B Cuộn có ít vòng dây
C Cuộn nối với phụ tải
D Cuộn nối với nguồn
[<OA =`D` C=`C4` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 79: Theo anh (chị) máy điện là gì?
A Thiết bị điện từ dùng để biến đổi năng lượng điện thành cơ năng
B Thiết bị điện từ dùng để truyền tải năng lượng điện từ
C Thiết bị điện từ dùng để biến đổi năng lượng điện thành nhiệt năng
D Thiết bị điện từ dùng để truyền tải và biến đổi năng lượng điện từ
Câu 84: Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ:
A Thứ cấp hở mạch, sơ cấp đặt vào điện áp V1
B Sơ cấp hở mạch, thứ cấp đặt vào tải
C Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp V1, thứ cấp đặt vào tải
Trang 15B Máy vẫn tiêu hao công suất Pj1 trên điện trở dây quấn sơ cấp và tổn hao sắt từ
C Máy chỉ tổn hao công suất Pj1 trên dây quấn sơ cấp
D Máy chỉ tổn hao công suất do tổn hao sắt từ
Câu 88: Trạng thái có tải của máy biến áp là trạng thái:
A Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp đặt vào tải
B Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp đặt vào tải
C Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp hở mạch
D Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp ngắn mạch
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 89: Trạng thái ngắn mạch của máy biến áp là trạng thái:
A Cuộn thứ cấp đặt vào tải, cuộn sơ cấp bị nối tắt
B Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn, cuộn thứ cấp bị nối tắt
C Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp bị nối tắt
D Cả cuộn sơ cấp và thứ cấp đều bị nối tắt
[<OA =`B` C=`C4` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 90: Muốn máy biến áp làm việc với hiệu suất cao cần phải:
A Để máy biến áp làm việc với phụ tải trung bình k = 0,5 – 0,7
B Để máy biến áp làm việc với phụ tải định mức k = 1
C Để máy biến áp làm việc hết công suất k >1
D Để máy biến áp làm việc với hệ số phụ tải k >0
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 91: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp
và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?
A 25 V; 16A
Trang 16Câu 95: Ở máy biến áp một pha mạch từ kiểu nào có tiết diện trụ từ bằng tiết diện gông từ?
A Mạch từ kiểu bọc và kiểu xuyến B Mạch từ kiểu bọc và kiểu trụ
C Mạch từ kiểu bọc và kiểu trụ - bọc D Mạch từ kiểu trụ và kiểu xuyến
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 96: Ở máy biến áp một pha mạch từ kiểu nào có tiết diện trụ từ gấp đôi tiết diện gông từ?
Câu 98: Máy biến áp 3 pha được tạo thành từ 3 máy biến áp một pha có tên gọi tắt là gì?
A Máy biến áp 3 pha tổ hợp B Máy biến áp 3 pha mạch từ riêng
C Máy biến áp 3 pha hợp nhất D Tổ máy biến áp 3 pha
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 99: Máy biến áp 3 pha có tiết diện trụ từ bằng tiết diện gông từ có tên gọi tắt là gì?
A Máy biến áp 3 pha mạch từ chung B Tổ hợp máy biến áp 3 pha
C Máy biến áp 3 pha 6 dây quấn D Máy biến áp 3 pha 3 trụ
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Trang 17Câu 100: Sự khác biệt rõ rệt giữa máy điện quay và máy điện tĩnh thể hiện ở đâu?
A Vỏ máy B Dây quấn C Nhãn máy D Mạch từ
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 101: Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng nào?
A Hiện tượng cảm ứng điện từ
B Hiện tượng cộng hưởng điện từ
A I1đm = 16,67A; I2đm = 166,67A
B I1đm = 166,7A; I2đm = 16,67A
C I1đm = 1,67A; I2đm = 16,67A
D I1đm = 16,67A; I2đm = 1,67A
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 105: Một máy biến áp một pha lý tưởng công suất 20KVA; tỷ số biến áp
1200V/120V Cuộn thứ cấp mắc tải có hệ số công suất cosφ=0,8 Nếu tải đang tiêu thụ
công suất là 12KW thì dòng sơ cấp và thứ cấp trong mạch là bao nhiêu
A I2 = 125A; I1 = 12,5A
B I2 = 12,5A; I1 = 125A
C I2 = 1,25A; I1 = 125A
Trang 18A Để giảm tổn hao điện năng do dòng điện xoáy gây ra
B Để hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra
C Để không bị oxi hóa
D Để vận chuyển được gọn nhẹ
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 109: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp của nguồn điện nào?
A Nguồn điện xoay chiều B Nguồn điện một chiều
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 110: Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn thứ cấp được gọi là gì?
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 111: Máy biến áp 3 pha có tiết diện trụ từ bằng tiết diện gông từ có tên gọi tắt là gì?
A Máy biến áp 3 pha mạch từ chung B Tổ hợp máy biến áp 3 pha
C Máy biến áp 3 pha 6 dây quấn D Máy biến áp 3 pha 3 trụ
Câu 112: Máy điện không đồng bộ là gì?
A Là máy điện có tốc độ thay đổi khác nhau
Trang 19B Là máy điện có ba bộ dây được lắp đặt lệch vị trí không gian từng đôi 120o
C Là máy điện có dòng điện xoay chiều lệch pha thời gian từng đôi 120o
D Là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ roto khác với tốc độ từ trường quay
[<OA =`D` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 113: Chọn phát biểu SAI
A Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện
từ có tốc độ quay của rotor n khác với tốc độ quay của từ trường n1
B Máy điện không đồng bộ chủ yếu được dùng làm động cơ để biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiều thành cơ năng
C Hiện nay đa số các động cơ điện dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, … đều là động cơ điện không đồng bộ vì nó có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giá thành rẻ
D Máy điện không đồng bộ có tốc độ quay của rotor n luôn luôn lớn hơn tốc độ quay của
B Rotor của máy điện không đồng bộ chỉ có 1 loại là rotor ngắn mạch
C Rotor của máy điện không đồng bộ chỉ có 1loại là rotor dây quấn
D Rotor lồng sóc chỉ dùng cho các máy điện có công suất nhỏ
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 115: Biện pháp mở máy trực tiếp thường áp dụng cho:
A Động cơ lồng sóc công suất nhỏ
B Động cơ lồng sóc công suất lớn
C Động cơ dây quấn công suất nhỏ
D Động cơ dây quấn công suất lớn
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 116: Trong quá trình mở máy người ta dùng điện kháng mắc nối tiếp vào mạch stator là để:
A Tăng dòng điện mở máy
B Giảm dòng điện mở máy
C Tăng công suất cho động cơ
D Giảm công suất cho động cơ
[<OA =`B` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 117: Trong quá trình mở máy người ta dùng biến áp tự ngẫu 3 pha mắc nối tiếp vào mạch stator là để:
A Tăng dòng điện mở máy
B Giảm dòng điện mở máy
C Tăng công suất cho động cơ
Trang 20D Giảm công suất cho động cơ
[<OA =`B` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 118: Để mở máy động cơ rôtor dây quấn người ta dùng biến trở mở máy:
A Mắc nối tiếp với dây quấn rotor
B Mắc song song với dây quấn rotor
C Mắc song song với dây quấn stator
D Mắc nối tiếp với dây quấn stator
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 119: Căn cứ vào đâu mà người ta có tên gọi máy điện không đồng bộ?
C thông số ghi trên nhãn máy D nguyên lý làm việc cơ bản của máy [<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
Câu 121: Máy điện không đồng bộ thường được vận hành ở chế độ làm việc nào?
A máy phát điện B hãm điện từ C quá độ D động cơ điện
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 122: Khi cho dòng điện 3 pha chạy vào bộ dây quấn 3 pha stato của động cơ không đồng
bộ 3 pha thì trong động cơ xuất hiện từ trường gì?
A Từ trường quay elip C Từ trường đập mạch
B Từ trường ngắn mạch D Từ trường quay tròn đều
Câu 124: Để mở máy động cơ không đồng bộ cần thỏa các yêu cầu nào?
A Mô men khởi động lớn hơn mô men cản
B Mô men khởi động đủ lớn để thời gian mở máy trong phạm vi cho phép
C Mkđ>Mc; mô men khởi động đủ lớn để thời gian mở máy trong phạm vi cho phép, dòng
Trang 21A Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, thay đổi điện áp cấp cho stator
B Thay đổi điện trở rotor, thay đổi tần số
C Điều chỉnh hệ số trượt, thay đổi tần số, thay đổi điện trở rotor
D Thay đổi điện trở rotor, thay đổi số đôi cực
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 129: Biện pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh điện trở mạch rotor được áp dụng:
A Cho các động cơ rotor dây quấn
B Cho các động cơ rotor lồng sóc
C Chỉ áp dụng cho động cơ rotor lồng sóc
D Có thể áp dụng cho cả 2 loại động cơ
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 130: Chiều quay của từ trường trong động cơ không đồng bộ 3 pha:
A Phụ thuộc vào thứ tự pha A, B, C của hệ thống dòng 3 pha
B Không phụ thuộc vào thứ tự pha của hệ thống dòng 3 pha
C Chỉ phụ thuộc vào pha A của hệ thống dòng 3 pha
D không phụ thuộc vào thứ tự các pha B và C của hệ thống
Trang 22= (vòng/phút) [<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
−
s n
−
1
n n s
Câu 137: Rô to của động cơ không đồng bộ 3 pha rô to dây quấn có kết cấu như thế nào?
A Gồm trục quay, lõi thép hình trụ tròn và bộ dây quấn 3 pha có 3 cuộn ax, by, cz đấu Y0 , 4 đầu đầu a, b, c, 0 nối với 4 vành trượt nhờ 4 chổi điện nối với bên ngoài
B Gồm trục quay, lõi thép hình trụ tròn và bộ dây quấn 3 pha có 3 cuộn ax, by, cz đấu Δ
Trang 23C Gồm trục quay, lõi thép hình trụ tròn mặt ngoài có rãnh để đặt dây quấn và bộ dây quấn 3 pha có 3 cuộn ax, by, cz nối với 6 vành trượt nhờ 6 chổi điện nối với bên ngoài
D Gồm trục quay, lõi thép hình trụ tròn mặt ngoài có rãnh để đặt dây quấn và bộ dây quấn 3 pha có 3 cuộn ax, by, cz đấu Y , 3 đầu đầu a, b, c nối với 3 vành trượt nhờ 3 chổi điện nối với bên ngoài
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 138: Stato động cơ không đồng bộ 3 pha được cấu tạo ra sao?
A Stato gồm vỏ máy, lõi thép và bộ dây quấn 1 pha
B Stato gồm vỏ máy, lõi thép và bộ dây quấn 2 pha
C Stato gồm vỏ máy, lõi thép và bộ dây quấn tự khép kín
D Stato gồm vỏ máy, lõi thép và bộ dây quấn 3 pha
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 139: Vỏ máy động cơ không đồng bộ 3 pha thường làm bằng vật liệu gì? Và có nhiệm vụ gì?
A Nhôm đúc Bảo vệ mạch từ, dây quấn và đỡ trục quay
B Nhựa PVC Bảo vệ mạch từ, dây quấn và đỡ trục quay
C Thép rèn Bảo vệ mạch từ, dây quấn và đỡ trục quay
D Gang đúc Bảo vệ mạch từ, dây quấn và đỡ trục quay
Trang 24hình sao sang tam giác mô men khởi động như thế nào?
A Đấu kiểu Δ B Đấu kiểu Y0 C Đấu kiểu ziczăc Z D Đấu kiểu Y
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 147: Trên nhãn động cơ không đồng bộ 3 pha có ghi Δ/Y – 380/660 V…và lưới điện 3 pha có chỉ dẫn 220/380 V Theo anh (chị) lúc này động cơ phải đấu kiểu gì để vận hành bình thường?
A Đấu kiểu Y B Đấu kiểu Y0
C Đấu kiểu ziczăc Z D Đấu kiểu Δ
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 148: Trường hợp cấp điện 3 pha vào động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc để từ trường quay stato quay cùng chiều kim đồng hồ, lúc này rô to động cơ sẽ thế nào?
A rô to quay ngược chiều kim đồng hồ B rô to đứng yên
C rô to nhúc nhích qua lại D rô to quay cùng chiều kim đồng hồ [<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
1.6 MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
………
MỨC 1
Trang 25Câu 149: Máy điện đồng bộ là gì?
A Là máy điện có tốc độ thay đổi khác nhau
B Là máy điện có ba bộ dây được lắp đặt lệch vị trí không gian từng đôi 120o
C Là máy điện xoay chiều có tốc độ quay của rotor không bằng tốc độ quay của từ trường
D Là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor bằng với tốc độ quay từ trường
[<OA =`D` C=`C6` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 150: Cấu tạo phần rotor máy điện đồng bộ gồm những thành phần chính nào?
A Lõi thép, dây quấn kích từ, vỏ máy
B Lõi thép, cực từ và dây quấn kích từ
C Phần chuyển động và phần quay
D Lõi thép, cực từ chính và cực từ phụ
[<OA =`B` C=`C6` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 151: Phần quay của máy phát điện đồng bộ gồm những loại nào?
A Rotor cực lồi, rotor cực ẩn
B Rotor cực lồi, cực từ chính, cực từ phụ
C Máy phát cực từ lồi, máy phát cực từ ẩn
D Động cơ cực từ lồi, máy phát cực từ ẩn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 152: Đặc điểm của máy phát đồng bộ có rotor cực từ lồi là gì?
A Dùng cho máy có tốc độ cao, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ
B Dùng cho máy có tốc độ thấp, nhiều đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ
C Dùng cho máy có tốc độ cao, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh
D Dùng cho máy có tốc độ thấp, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ [<OA =`B` C=`C6` D=`0.1` >]
Câu 154: Đặc điểm của máy phát đồng bộ có rotor cực từ ẩn là gì?
A Dùng cho máy có tốc độ cao, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ
B Dùng cho máy có tốc độ thấp, nhiều đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ
C Dùng cho máy có tốc độ cao, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh
D Dùng cho máy có tốc độ thấp, có 1 đôi cực, dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ [<OA =`C` C=`C6` D=`0.1` >]
[<br>]
MỨC 2
Trang 26Câu 155: Phản ứng phần ứng là gì?
A Là tác dụng của từ trường quay rotor lên từ trường cực từ
B Là tác dụng của từ trường quay phần ứng lên từ trường bộ dây quấn kích từ
C Là tác dụng của từ trường phần cảm lên từ trường cực từ (rôto)
D Là tác dụng của từ trường phần ứng (stato) lên từ trường cực từ (rôto)
Trang 27vận tốc có thể thay đổi trong khoảng từ 750vg/ph đến 1800 vg/ph Khoảng biến thiên tần số
Câu 166: Quá trình khởi động động cơ đồng bộ được chia thành các giai đoạn nào ?
A Giai đoạn tạo đà hay khởi động không đồng bộ và giai đoạn đưa vào đồng bộ
Trang 28B Giai đoạn đóng kích từ và đưa vào đồng bộ
C Giai đoạn quá kích kích và đưa vào đồng bộ
D Giai đoạn tạo đà và ngắt kích từ
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 167: Máy phát điện đồng bộ 3 pha có 2p = 8 cực và sức điện động pha là Epha=380V khi phát tại tần số 60Hz Nếu muốn máy phát cấp sức điện động pha vẫn là Epha=380V nhưng có tần số dòng điện là 50Hz thì cần động cơ sơ cấp có tốc độ và từ thông kích thích thay đổi như thế nào
B Vỏ máy, dây quấn kích từ, rotor
C Stator với cực từ, rotor và cổ góp với chổi than
D Stator, cực từ chính, cực từ phụ, chổi than
[<OA =`C` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 170: Stator của máy điện một chiều là gì?
A Là phần ứng, có nhiệm vụ tùy theo chế độ làm việc của máy điện
B Là phần cảm, có nhiệm vụ tạo ra từ trường kích thích một chiều
C Là phần ứng, có nhiệm vụ tạo nên đường sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứng
D Là phần ứng, có nhiệm vụ sinh ra ngẫu lực làm quay phần ứng
[<OA =`B` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 171: Rotor của máy điện một chiều là gì?
A Là phần ứng, có nhiệm vụ tùy theo chế độ làm việc của máy điện
B Là phần cảm, có nhiệm vụ tạo ra từ trường kích thích một chiều
C Là phần ứng, có nhiệm vụ tạo nên đường sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứng
D Là phần ứng, có nhiệm vụ sinh ra ngẫu lực làm quay phần ứng
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 172: Khi mở máy động cơ 1 chiều dòng điện phần ứng lớn thì ảnh hưởng như thế nào đến động cơ?
A Hư ổ bi xoắn trục, gãy trục động cơ
B Ảnh hưởng số đôi cực, ảnh hưởng thời gian khởi động
C Hỏng cổ góp, chổi than và ảnh hưởng đến lưới điện
D Đứt mạch kích từ, thời gian khởi động kéo dài
[<OA =`C` C=`C7` D=`0.1`>]
Trang 29[<br>]
Câu 173: Để điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều người ta dùng các biện pháp nào?
A Thay đổi từ thông
B Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn phần ứng
C Thay đổi điện trở phần ứng
D Thay đổi điện trở phần ứng, thay đổi điện áp đặt vào dây quấn phần ứng, thay đổi từ thông
Câu 175: Điều kiện để động cơ 1 chiều kích từ độc lập hoạt động được là:
A Phải dùng 1 động cơ sơ cấp kéo quay rô to và cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ
B Phải cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ và nguồn 1 chiều thay đổi cho phần ứng
C Phải cấp nguồn 1 chiều cho phần ứng và phần kích từ được đấu song song với nhau
D Phải cấp nguồn 1 chiều cho phần ứng và phần kích từ được đấu nối tiếp với nhau
[<OA=`B` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 176: Điều kiện để động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp hoạt động được là:
A Phải dùng 1 động cơ sơ cấp kéo quay rô to và cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ
B Phải cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ và nguồn 1 chiều thay đổi cho phần ứng
C Phải cấp nguồn 1 chiều cho phần ứng và phần kích từ được đấu song song với nhau
D Phải cấp nguồn 1 chiều cho phần ứng và phần kích từ được đấu nối tiếp với nhau
[<OA=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 177: Điều kiện để động cơ 1 chiều kích từ song song hoạt động được là:
A Phải dùng 1 động cơ sơ cấp kéo quay rô to và cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ
B Phải cấp nguồn 1 chiều cố định cho phần kích từ và nguồn 1 chiều thay đổi cho phần ứng
C Phải cấp nguồn 1 chiều cho phần ứng và phần kích từ được đấu song song với nhau
D Phần ứng phải được đấu song song với phần kích từ của động cơ
[<OA=`C` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
………
MỨC 2
Câu 178: Máy điện một chiều là loại máy điện sử dụng với mạng điện một chiều
A Máy có thể vận hành ở chế độ máy phát hoặc chế độ động cơ
B Máy điện một chiều chỉ có thể vận hành ở chế độ máy phát
C Máy điện một chiều chỉ có thể vận hành ở chế độ động cơ
D Máy điện một chiều có thể sử dụng với mạng điện xoay chiều
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 179: Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là:
A Hiện tượng phóng tia lửa điện trên cổ góp gây nguy hiểm trong môi trường dễ
cháy nổ
B Khó điều chỉnh tốc độ nên chỉ được sử dụng trong các máy công cụ như máy mài, máy