[] [] Câu 19: Ẩm trong vật sẽ hóa hơi còn nhiệt độ vật giữ không đổi nên lượng nhiệt chỉ để làm hóa hơi nước là đặc điểm của giai đoạn sấy nào.. Cường độ và quan hệ của các quá trình tra
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHOA: KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN THÁI
VĨNH LONG, THÁNG 7 NĂM 2022
Trang 2BẢNG TỔNG HỢP NGÂN HÀNG CÂU HỎI TÊN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SẤY
CHƯƠNG
SỐ TIẾ T (1)
CỘNG (2)+(3)+(4)
GHI CHÚ
MỨ
C 1 (2)
MỨ
C 2 (3)
MỨ
C 3 (4) CHƯƠNG 1: VẬT
TOÁN NHIỆT THIẾT
BỊ SẤY ĐỐI LƯU
Trang 3CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU ẨM MỨC 1 (20 câu)
Câu 1: Khái niệm tác nhân sấy:
A Là những chất dùng để chuyên chở lượng ẩm tách ra từ vật sấy
B Là những môi chất lạnh dùng để chuyên chở lượng ẩm tách ra từ vật sấy
C Là những chất dùng để chuyên chở lượng ẩm tách ra từ buồng sấy
D Là những chất lỏng dùng để chuyên chở lượng ẩm tách ra từ vật sấy
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Phát biểu đúng quá trình sấy
A Trong quá trình sấy môi trường buồng sấy luôn luôn được bổ sung ẩm thoát ra từvật sấy
B Trong quá trình sấy môi trường buồng sấy có thể được bổ sung ẩm thoát ra từ vậtsấy
C Trong quá trình sấy môi trường buồng sấy không được bổ sung ẩm thoát ra từ vậtsấy
D Trong quá trình sấy môi trường buồng sấy luôn luôn được bổ sung ẩm thoát ra từtác nhân sấy
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Phát biểu đúng: Lượng ẩm thoát ra từ vật sấy
A Nếu lượng ẩm này không được mang đi thì độ ẩm trong buồng sấy tăng lên
B Nếu lượng ẩm này không được mang đi thì độ ẩm trong buồng sấy giảm xuống
C Nếu lượng ẩm này không được mang đi thì độ ẩm trong buồng sấy không đổi
D Nếu lượng ẩm này không được mang đi thì độ ẩm trong buồng sấy lúc tăng lúcgiảm
Trang 4Câu 5: Quá trình sấy diễn ra theo mấy giai đoạn?
Câu 7: Tác nhân sấy là các chất khí bao gồm:
A Không khí ẩm, khói lò, hơi quá nhiệt
B Hơi từ môi chất lạnh, không khí ẩm, khói lò
C Nước, không khí ẩm, hơi quá nhiệt
D Các loại dầu, khói lò, hơi quá nhiệt
Câu 9: Chất lỏng được sử dụng làm tác nhân sấy là?
A Các loại muối nóng chảy
B Nước nóng
C Nước lạnh
Trang 5D Lỏng môi chất
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 10: Chất lỏng được sử dụng làm tác nhân sấy là?
A Các loại muối nóng chảy, các loại dầu
B Các loại muối nóng chảy, nước nóng
C Nước lạnh, Các loại muối nóng chảy, các loại dầu
D Lỏng môi chất, Các loại muối nóng chảy, các loại dầu
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 11: Trong quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt và môi trường dòng nào đóng vaitrò chủ yếu?
A Dòng khuếch tán phân tử, dòng khuếch tán
B Dòng khuếch tán, dòng khuếch tán nhiệt
C Dòng khuếch tán nhiệt, dòng khuếch tán phân tử
D Dòng khuếch tán nhiệt, dòng khuếch tán phân tử, dòng khuếch tán
Câu 13: Khi xảy ra quá trình bay hơi ẩm bay hơi ẩm từ vật vào môi trường, dòng hơi
ẩm thoát ra từ vật vào môi trường gồm mấy thành phần?
Trang 6A Dòng khuếch tán nhiệt B Dòng khuếch tán
C Dòng khuếch tán phân tử D Tất cả đều đúng
Trang 7Câu 18: Trong kỹ thuật sấy người ta gọi quan hệ giữa độ ẩm trung bình tích phân và thời gian sấy được biểu diễn quan hệ là?
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 19: Ẩm trong vật sẽ hóa hơi còn nhiệt độ vật giữ không đổi nên lượng nhiệt chỉ
để làm hóa hơi nước là đặc điểm của giai đoạn sấy nào?
A Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi B Giai đoạn làm nguội vật
C Giai đoạn làm nóng vật D Giai đoạn sấy nhiệt độ giảm dần[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
A Không khí ẩm quá bão hòa B Không khí ẩm bão hòa
C Không khí ẩm chưa bão hòa D Không khí ẩm quá nhiệt
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 22: Chọn phát biểu đúng:
A Không khí ẩm chưa bão hòa là loại không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong
đó chưa tới mức tối đa Không khí ẩm chưa bão hòa còn có khả năng chứa thêm hơi nước
B Không khí ẩm chưa bão hòa là loại không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa tới mức tối đa Không khí ẩm chưa bão hòa còn có khả năng chứa thêm hơi nước
C Không khí ẩm chưa bão hòa là loại không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa tới mức tối đa Không khí ẩm chưa bão hòa không còn có khả năng chứa thêm hơi nước
Trang 8D Không khí ẩm chưa bão hòa là loại không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong
đó chưa tới mức tối đa Không khí ẩm chưa bão hòa không còn có khả năng chứa thêm hơi nước
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 23: Độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm là?
A Lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí ẩm
B Lượng hơi nước chứa trong 1dm3 không khí ẩm
C Lượng hơi nước chứa trong 1cm3 không khí ẩm
D Lượng hơi nước chứa trong 1mm3 không khí ẩm
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 24: Sự thay đổi độ ẩm và nhiệt độ của vật liệu sấy phụ thuộc vào đâu?
A Cường độ và quan hệ của các quá trình trao đổi nhiệt, chất trong lòng vật và trên
bề mặt vật dưới tác dụng của môi trường xung quanh vật sấy
B Cường độ của các quá trình trao đổi nhiệt, chất trong lòng vật và trên bề mặt vật dưới tác dụng của môi trường xung quanh vật sấy
C Quan hệ của các quá trình trao đổi nhiệt, chất trong lòng vật và trên bề mặt vật dưới tác dụng của môi trường xung quanh vật sấy
D Cường độ và quan hệ của các quá trình trao đổi nhiệt, chất trong lòng vật và nhiệt
độ môi trường xung quanh vật sấy
Câu 26: Phát biểu đúng: Khi nói về quá trình sấy diễn ra lần lượt là?
A Giai đoạn làm nóng vật, giai đoạn sấy tốc độ không đổi, giai đoạn sấy tốc độ giảm dần
Trang 9B Giai đoạn làm nóng vật, giai đoạn sấy tốc độ tăng dần, giai đoạn sấy tốc độ giảm dần
C Giai đoạn làm nóng vật, giai đoạn sấy tốc độ thay đổi, giai đoạn sấy tốc độ giảm dần
D Giai đoạn làm nóng vật, giai đoạn sấy tốc độ không đổi, giai đoạn sấy tốc độ tăng dần
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 27: Giai đoạn đầu tiên của quá trình sấy là?
A Giai đoạn làm nóng vật
B Giai đoạn làm nguội vật
C Giai đoạn hút chân không vật
D Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi
Câu 29: Ẩm trong vật sẽ hóa hơi còn nhiệt độ vật giữ không đổi nên lượng nhiệt chỉ
để làm hóa hơi nước là đặc điểm của giai đoạn sấy nào?
A Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi
B Giai đoạn làm nguội vật
Trang 10A Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi
B Giai đoạn làm nguội vật
A Giai đoạn sấy nhiệt độ giảm dần
B Giai đoạn làm nguội vật
C Giai đoạn làm nóng vật
D Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 32: Giai đoạn sấy thứ 3 trong quá trình sấy là giai đoạn nào?
A Giai đoạn sấy nhiệt độ giảm dần
B Giai đoạn làm nguội vật
Câu 34: Phát biểu đúng: Hệ thống sấy tiếp xúc được phân thành mấy loại:
A Hệ thống sấy lò, hệ thống sấy tang
B Hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy hầm
Trang 11C Hệ thống sấy bức xạ dùng đèn hồng ngoại, hệ thống sấy bức xạ dùng bề mặt bức xạ
D Hệ thống sấy thùng quay, hệ thống sấy khí động
Câu 37: Tác nhân sấy là các chất khí nào sau đây?
A Hơi quá nhiệt
Trang 12[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 39: Phát biểu đúng: Khối lượng của không khí ẩm?
A Khối lượng của không khí ẩm bằng tổng của khối lượng không khí khô và hơi nước
B Khối lượng của không khí ẩm bằng hiệu của khối lượng không khí khô và hơi nước
C Khối lượng của không khí ẩm bằng tích của khối lượng không khí khô và hơi nước
D Khối lượng của không khí ẩm bằng thương của khối lượng không khí khô và hơi nước
Câu 41: Không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong đó chưa đến mức tối đa là?
A Không khí ẩm chưa bão hòa
B Không khí ẩm bão hòa
C Không khí ẩm quá bão hòa
D Không khí ẩm quá nhiệt
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 42: Không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa đến mức tối đa Gh = Gmax?
A Không khí ẩm bão hòa
B Không khí ẩm chưa bão hòa
C Không khí ẩm quá bão hòa
Trang 13D Không khí ẩm quá nhiệt
B Truyền nhiệt xảy ra trước
C Truyền chất xảy ra trước
D Hai quá trình không xảy ra
Trang 14Câu 48: Đường công tốc độ sấy thể hiện quan hệ giữa?
A Tốc độ đường cong sấy δuu δut và thời gian sấy t
B Tốc độ đường cong sấy δuu δut và thời gian sấy t
C Tốc độ đường cong sấy δuu δut và nhiệt độ sấy t
D Tốc độ đường cong sấy δuu δut và nhiệt độ sấy t
Trang 15Câu 50: Khi tăng nhiệt độ của không khí ẩm có độ chứa ẩm d = 8 g/kg từ trị số 250 đến 400oC thì nhiệt độ nhiệt kế ướt chỉ tăng lên bao nhiêu?
Câu 53: Vật liệu cách ẩm có các yêu cầu:
A Không có mùi lạ, không độc, không ảnh hưởng tới thực phẩm và sản phẩm bảoquản
B Có trở ẩm nhỏ hoặc có hệ số thấm ẩm lớn
C Dễ bị cứng, giòn, lão hóa ở nhiệt độ thấp và bị mềm hoặc nóng chảy ở nhiệt độ cao
D Có khả năng cho hơi nước đi qua một cách dễ dàng
Trang 16C Nâng cao hệ số trở ẩm của vật liệu cách nhiệt.
D Sử dụng các lớp vữa có độ khuếch tán ẩm lớp phía trong phòng lạnh
B Giai đoạn làm nguội vật
C Giai đoạn sấy nhiệt độ giảm dần
D Giai đoạn sấy nhiệt độ không đổi
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 57: Hệ thống sấy phun được xếp vào loại hệ thống sấy nào?
A Hệ thống sấy đối lưu
B Hệ thống sấy tiếp xúc
Trang 17B Kiểu xích, kiểu băng tải
C Kiểu ống, kiểu xyclon
D Kiểu một buồng, kiểu nhiều buồng
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 59: Hệ thống sấy hầm có hình dạng kiểu nào dưới đây?
A Kiểu xích, kiểu băng tải
B Kiểu tủ, xe goòng
C Kiểu ống, kiểu xyclon
D Kiểu một buồng, kiểu nhiều buồng
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 60: Hệ thống sấy khí động có hình dạng kiểu nào dưới đây?
A Kiểu ống, kiểu xyclon
B Kiểu tủ, xe goòng
C Kiểu xích, kiểu băng tải
D Kiểu một buồng, kiểu nhiều buồng
Trang 18B Nâng cao hệ số trở ẩm của vật liệu cách nhiệt.
C Sử dụng các lớp vữa có độ khuếch tán ẩm lớp phía trong phòng lạnh
D Sử dụng các lớp cách ẩm cùng với cách nhiệt
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 63: Trong hệ thống lạnh amoniắc và freôn, ẩm (nước) lẫn trong vòng tuần hoàn
môi chất lạnh có tác hại sau:
A Do hòa tan hoàn toàn trong môi chất (amoniắc) nên làm tăng nhiệt độ bay hơi,giảm năng suất lạnh, tiêu tốn năng lượng cao hơn
B Tác dụng với dầu bôi trơn tạo ra các axit hữu cơ gây lão hóa môi chất lạnhfreôn
C Kết hợp với môi chất lạnh tạo ra các khí lạ, axit do phân hủy môi chất và thủyphân, giúp tăng cường khả năng trao đổi nhiệt
D Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại vô cơ và hữu cơ tạo ra các phảnứng hóa học làm tăng tuổi thọ dầu bôi trơn
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 64: Trong hệ thống lạnh amoniắc và freôn, ẩm (nước) lẫn trong vòng tuần hoàn
môi chất lạnh có tác hại sau:
A Tác dụng với dầu bôi trơn tạo ra các axit vô cơ, các keo dầu và bùn, làm lão hóadầu
B Kết hợp với môi chất lạnh tạo ra các khí lạ, axit do phân hủy môi chất và dầubôi trơn, giúp tăng cường khả năng trao đổi nhiệt
C Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại vô cơ tạo ra các liên kết hóa họclàm tăng tuổi thọ môi chất amoniắc
Trang 19D Do hòa tan hoàn toàn trong môi chất (fre ôn) nên gây tắc ẩm cho bộ phận tiết lưu(van tiết lưu và ống mao).
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 65: Trong hệ thống lạnh amoniắc và freôn, ẩm (nước) lẫn trong vòng tuần hoàn
môi chất lạnh có tác hại sau:
A Kết hợp với môi chất lạnh tạo ra các khí lạ, axit do phân hủy môi chất và thủyphân, cản trở trao đổi nhiệt
B Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại hữu cơ tạo ra các liên kếthóa học giúp tăng cường khả năng dẫn nhiệt cho vật liệu
C Do không hòa tan trong môi chất (amoniắc) nên gây tắc ẩm cho bộ phận tiết lưu(van tiết lưu và ống mao)
D Tác dụng với dầu bôi trơn tạo ra các axit hữu cơ gây lão hóa môi chất lạnhamoniắc
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 66: Trong hệ thống lạnh amoniắc và freôn, ẩm (nước) lẫn trong vòng tuần hoàn
môi chất lạnh có tác hại sau:
A Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại vô cơ và hữu cơ tạo ra các liênkết oxy hóa, ăn mòn và phá hủy các chi tiết máy và thiết bị
B Tác dụng với dầu bôi trơn tạo ra các axit hữu cơ gây lão hóa môi chất lạnh freôn
C Kết hợp với môi chất lạnh tạo ra các khí lạ, axit do phân hủy môi chất và dầu bôitrơn, giúp tăng cường khả năng trao đổi nhiệt
D Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại hữu cơ tạo ra các liên kết hóahọc giúp tăng cường khả năng dẫn nhiệt cho vật liệu
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 67: Trong hệ thống lạnh amoniắc và freôn, ẩm (nước) lẫn trong vòng tuần hoàn
môi chất lạnh có tác hại sau:
Trang 20A Do không hòa tan trong môi chất (freôn) nên gây tắc ẩm cho bộ phận tiết lưu(van tiết lưu và ống mao).
B Kết hợp với môi chất lạnh tạo ra các khí lạ, axit do phân hủy môi chất và dầubôi trơn, giúp tăng cường khả năng trao đổi nhiệt
C Kết hợp với vật liệu chế tạo máy, cặn bẩn kim loại hữu cơ tạo ra các liên kết hóahọc giúp tăng cường khả năng dẫn nhiệt cho vật liệu
D Tác dụng với dầu bôi trơn tạo ra các axit hữu cơ gây lão hóa môi chất lạnh freôn.[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 68: Để giải quyết vấn đề do tác hại của hơi ẩm gây ra trong hệ thống lạnh, người
ta đã đề ra nhiều biện pháp loại trừ sự có mặt của ẩm trong vòng tuần hoàn môi chấtlạnh như:
A Sấy khô nghiêm ngặt các chi tiết máy và thiết bị trước khi lắp ráp mới hoặc sau chu
kì bảo dưỡng, sửa chữa
B Tăng độ ẩm lên mức cao nhất có thể trong môi chất lạnh
C Nạp gas vào hệ thống lạnh ngay khi bảo dưỡng mà không cần sấy chân không
D Sử dụng phin sấy lắp trên đường đẩy máy nén nhằm tăng khả năng giữ ẩm cho hệthống lạnh amoniắc
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Trang 21Câu 71: Áp suất của không khí ẩm càng lớn thì?
A Nhiệt độ bão hòa càng cao
B Nhiệt độ bão hòa càng thấp
C Nhiệt độ bão hòa càng nhỏ
D Nhiệt độ bão hòa bằng 0
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 72: Hơi nước có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bão hòa gọi là gì?
A Hơi quá nhiệt
B Hơi quá lạnh
C Hơi bão hòa khô
D Hơi bão hòa ẩm
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Trang 22Câu 73: Độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm có đơn vị là?
A Độ ẩm tương đối của không khí ẩm
B Độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm
Trang 23C d =1000Ga
G k (kg ẩm/ không khí khô)
D d =1000G k
G a (g ẩm/ không khí khô)[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
A Là nhiệt lượng tỏa ra khi cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
B Là nhiệt lượng thu vào khi cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
C Là nhiệt lượng tỏa ra khi cháy một phần 1 kg nhiên liệu
D Là nhiệt lượng thu vào khi cháy một phần 1 kg nhiên liệu
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 79: Nhiên liệu được định nghĩa là:
A Những vật có thể cháy được (oxy hóa), khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt và ánh sáng
B Những vật có thể bay hơi được (phát xạ), khi cháy chuyển hóa thành nhiên liệukhác
C Những vật có khả năng hóa lỏng, khi ở điều kiện nhiệt độ cho phép khả năng hấpthu nhiệt
D Những vật không có khả năng cháy, khi cháy phát ra tia lửa điện
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 80: Hiện nay trên thế giới, nguồn nhiên liệu sử dụng trong sấy chủ yếu là:
A Nhiên liệu hữu cơ
Trang 24B Nhiên liệu đồng và hợp kim của đồng.
C Nhiên liệu sắt và hợp kim của sắt
D Nhiên liệu nhôm và sắt
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 81: Nhiên liệu rắn gồm có:
A Gỗ, than bùn, than nâu
B Dầu mỏ, than đá
C Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên
D Khí đốt thiên nhiên, than bùn
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 82: Nhiên liệu lỏng gồm:
A Dầu mỏ, các sản phẩm khác của dầu mỏ, madut
B Than bánh, thạch cốc, dầu mỏ
C Khí đốt thiên nhiên, than bùn, madut
D Các sản phẩm của dầu mỏ, lò cốc và lò cao
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 83: Khí đốt gồm:
A Khí trong các lò cốc, lò cao, khí đốt thiên nhiên
B Khí đốt thiên nhiên, dầu mỏ, than bùn
C Madut, than nâu, lò cốc, lò cao
D Than bánh, thạch cốc, khí đốt thiên nhiên
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 84: Nhiệt trị của nhiên liệu được định nghĩa là:
A Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu rắn hoặc lỏng hay 1 m3tc nhiênliệu khí
Trang 25B Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 m3 nhiên liệu rắn hoặc lỏng hay 1 gam nhiênliệu khí.
C Nhiệt lượng cần cung cấp để đốt cháy 1 kg nhiên liệu rắn, lỏng hay khí
D Nhiệt lượng sinh ra khi phân hủy 1 kg nhiên liệu rắn, lỏng hay khí
Câu 86: Theo nhiệt trị, nhiên liệu gồm:
A Nhiệt trị thấp và nhiệt trị cao B Nhiệt trị thấp vànhiệt trị trung bình
C Nhiệt trị trung bình và nhiệt trị cao D Nhiệt trị trung bình
và nhiên liệu hạt nhân
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 87: Nhiên liệu nhiệt trị cao được định nghĩa là:
A Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nước củasản phẩm cháy được ngưng tụ lại và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 00C
B Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu trong điều kiện làm việc thực tế
C Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nước bayhơi và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 500C
D Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nướcngưng tụ và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 1000C
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 88: Nhiên liệu nhiệt trị thấp được định nghĩa là:
A Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu trong điều kiện làm việc thực tế
Trang 26B Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nước củasản phẩm cháy được ngưng tụ lại và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 00C.
C Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nướcngưng tụ và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 500C
D Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện hơi nước bayhơi và các sản phẩm cháy khác được làm sạch đến 1000C
Câu 90: Đối với khói lò, thông số nào được coi là thông số độc lập đầu tiên?
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 91: Đồ thị I – d của không khí ẩm được cấu tạo như thế nào?
A Trục tung làm trục entapy I và trục hoành làm trục lượng chứa ẩm d nhưng khôngvuông góc với nhau mà 2 trục làm với nhau một góc 135o
B Trục hoành làm trục entapy I và trục tung làm trục lượng chứa ẩm d nhưng không vuông góc với nhau mà 2 trục làm với nhau một góc 135o
C.Trục tung làm trục entapy I và trục hoành làm trục lượng chứa ẩm d và vuông góc với nhau một góc 90o
D Trục hoành làm trục entapy I và trục tung làm trục lượng chứa ẩm d và vuông gócvới nhau một góc 90o
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 92: Đồ thị I – d của không khí ẩm, trục tung và trục hoành được cấu tạo như thếnào?
Trang 27A Quá trình sấy lý thuyết B Quá trình sấy chân không
C Quá trình sấy tăng ẩm D Quá trình sấy gia nhiệt
Câu 97: Không khí ẩm ở trạng thái nào mới có khả năng đóng vai trò tác nhân sấy?
A Không khí ẩm chưa bão hòa B Không khí ẩm quá bão hòa
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
Trang 28Câu 98: Nếu không khí ẩm bị làm lạnh thì độ ẩm tương đối của nó sẽ?
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 99: Sử dụng khói làm môi chất sấy có ưu điểm là?
A Cấu trúc hệ thống đơn giản, dễ chế tạo và lắp đặt
B Tiết kiệm thời gian
[<br>]
Câu 101: Sử dụng khói làm môi chất sấy có ưu điểm là?
A Đầu tư vốn ít vì không phải dùng dàn Calorifer
B Tiết kiệm thời gian
C Sấy được tất cả các sản phẩm
D Cấu trúc hệ thống phức tạp, dễ vận chuyển và lắp đặt
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 102: Sử dụng khói làm môi chất sấy có ưu điểm là?
A Giảm tiêu hao điện năng do giảm trở lực hệ thống
B Tiết kiệm thời gian
C Sấy được tất cả các sản phẩm
Trang 29D Cấu trúc hệ thống phức tạp, dễ vận chuyển và lắp đặt
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 103: Sản phẩm nào thường được dùng phương pháp sấy bằng khói lò?
A Bút chì, que diêm, vật liệu xây dựng B Đồ góm sứ, trái cây
C Các loại hạt, tôm, cá D Vật liệu xây dựng, tôm, cá[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
Câu 105: Cho to = 25oC, pbh = 0,691 bar, do = 0,017 kg ẩm/kkk, t1 = 90oC Xác định
độ ẩm tương đối qua dàn Calorifer?
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 106: Theo hình vẽ, điểm số 4 có trạng thái nhiệt độ nào?
A Nhiệt độ quá bão hòa
B Nhiệt độ bão hòa
C Nhiệt độ hơi hút
Trang 30D Nhiệt động đọng sương
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 107: Theo hình vẽ, nhiệt độ ở điểm 3 là trạng thái gi?
A Nhiệt độ bão hòa
B Nhiệt độ quá nhiệt
Trang 31D Độ chênh lệnh giữa nhiệt độ khô và nhiệt độ bão hòa đặc trưng cho khả năng nhận ẩm của không khí
Câu 113: Quá trình cháy nhiên liệu là:
A Quá trình phản ứng hóa học giữa các nguyên tố hóa học của nhiên liệu với oxi phátsáng và sinh ra nhiệt, quá trình cháy còn là quá trình oxi hóa
B Quá trình phản ứng hóa học giữa các nhiên liệu với nhau phát sinh tia lửa điện vànhiệt, quá trình cháy còn là quá trình khử oxi
C Quá trình phân hủy các nguyên tố hóa học trong nhiên liệu nhằm tạo ra các chấtmới trong đó nhiên liệu phát sinh nhiệt
Trang 32D Quá trình phân hủy các nguyên tố hóa học kết hợp với oxi tạo ra ánh sáng và nhiệtlượng.
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 114: Chất oxi hóa, chất bị oxi hóa là:
A Chất oxi hóa chính là oxi (có thể lấy từ không khí) cấp vào cho quá trình cháy.Chất bị oxy hóa là các nguyên tố cháy được của nhiên liệu Sản phẩm tạo thành sauquá trình cháy gọi là sản phẩm cháy (khói)
B Chất oxi hóa là các nguyên tố cháy được của nhiên liệu Chất bị oxy hóa chính làoxi (có thể lấy từ không khí) cấp vào cho quá trình cháy Sản phẩm tạo thành sau quátrình cháy gọi là sản phẩm cháy (khói)
C Chất oxi hóa chính là oxi (có thể lấy từ nhiên liệu) cấp vào cho quá trình cháy.Chất bị oxy hóa là các nguyên tố cháy được của oxi Sản phẩm tạo thành sau quá trìnhcháy gọi là sản phẩm phụ
D Chất oxi hóa chính là oxi (có thể lấy từ nhiên liệu) cấp vào cho quá trình cháy.Chất bị oxy hóa là các nguyên tố cháy được của nhiên liệu Sản phẩm tạo thành sauquá trình cháy gọi là nhiên liệu sạch
Câu 116: Quá trình cháy gồm:
A Quá trình xẩy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
B Quá trình xẩy ra hoàn toàn hoặc quá trình thừa oxi.
C Quá trình xẩy ra không hoàn toàn hoặc quá trình thiếu oxi
D Quá trình xẩy ra nhiên liệu chỉ cháy một phần hoặc oxi cung cấp không đủ
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
Trang 33Câu 117: Quá trình cháy hoàn toàn là:
A Quá trình cháy trong đó các thành phần cháy được của nhiên liệu đều được oxi hóahoàn toàn và sản phẩm cháy của nó gồm các khí CO2, SO2, H2O, N2 và O2
B Quá trình cháy trong đó còn những chất có thể cháy được chưa được oxy hóa hoàntoàn và sản phẩm cháy của nó gồm CO2, SO2, H2O, N2, CO, H2, CH4, …
C Quá trình cháy trong đó các thành phần cháy được của nhiên liệu đều được oxi hóahoàn toàn và sản phẩm của nó gồm các khí CO2, SO2, H2O, N2, CO, H2, CH4, …
D Quá trình cháy trong đó còn những chất có thể cháy được chưa được oxy hóa hoàntoàn và sản phẩm cháy của nó gồm CO2, SO2, H2O, N2 và O2
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 118: Quá trình cháy không hoàn toàn là:
A Quá trình cháy trong đó còn những chất có thể cháy được chưa được oxi hóa hoàntoàn Khi cháy không hoàn toàn, ngoài những sản phẩm của quá trình cháy hoàn toàntrong khói còn có những sản phẩm khác như CO, H2, CH4, …
B Quá trình cháy trong đó các thành phần cháy được của nhiên liệu đều được oxi hóahoàn toàn và sản phẩm cháy của nó gồm các khí CO2, SO2, H2O, N2 và O2
C Quá trình cháy trong đó còn những chất có thể cháy được chưa được oxy hóahoàn toàn và sản phẩm cháy của nó gồm CO2, SO2, H2O, N2 và O2
D Quá trình cháy trong đó các thành phần cháy được của nhiên liệu đều được oxi hóahoàn toàn và sản phẩm cháy của nó gồm CO2, SO2, H2O, N2, CO, H2, CH4, …
C Đủ không khí nhưng phân bố không khí không đều
D Nhiệt độ của hỗn hợp cháy bị giảm xuống dưới nhiệt độ bắt lửa
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
Trang 34Câu 120: Kết quả của quá trình cháy không hoàn toàn là:
A Giảm năng suất tỏa nhiệt và do đó làm giảm hiệu suất thiết bị
B Giảm năng suất tỏa nhiệt và do đó làm tăng hiệu suất thiết bị
C Tăng năng suất tỏa nhiệt và do đó làm giảm hiệu suất thiết bị
D Tăng năng suất tỏa nhiệt và do đó làm tăng hiệu suất thiết bị
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 121: Vận tốc phản ứng hóa học là:
A Vận tốc thay đổi nồng độ của các vật chất tham gia phản ứng
B Vận tốc thay đổi tính chất vật lý của các vật chất tham gia phản ứng
C Vận tốc di chuyển của các vật chất tham gia phản ứng
D Vận tốc thay đổi tính chất hóa học của các nhiên liệu tham gia quá trình cháy.[<O A=`A` C=`C2` D=`0.2`>]
Trang 35Câu 125: Quá trình trao đổi nhiệt giữa không khí ẩm và vật ẩm phụ thuộc vào đâu?
A Chênh lệch giữa nhiệt độ không khí và vật ẩm
B Chênh lệch phân áp suất của hơi nước trên bề mặt vật và phân áp suất của hơi nước trong không khí ẩm
C Chênh lệch giữa nhiệt độ và áp suất của không khí và vật ẩm
D Chênh lệch giữa độ ẩm không khí và vật ẩm
B Chênh lệch giữa nhiệt độ không khí và vật ẩm
C Chênh lệch giữa nhiệt độ và áp suất của không khí và vật ẩm
D Chênh lệch giữa độ ẩm không khí và vật ẩm
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 127: Muốn sấy khô hoàn toàn một vật ẩm cần phải sấy trong môi trường nào?
A Không khí khô (φ = 0) B Không khí khô (φ = 100)
C Không khí ẩm (φ = 0) D Không khí ẩm (φ = 100)
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 128: Nhược điểm của hệ thống sấy sử dụng khói lò là?
A Gây bụi bẩn cho sản phẩm và thiết bị
Trang 36A Có thể gây ra hỏa hoạn B Cấu trúc hệ thống phức tạp
Câu 131: Chọn phát biểu đúng sau:
A Độ chứa hơi của không khí ẩm là tỉ số giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khíkhô G k
B Độ chứa hơi của không khí ẩm là tích số giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
C Độ chứa hơi của không khí ẩm là tổng giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
D Độ chứa hơi của không khí ẩm là hiệu giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
[<O A=`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 132: Chọn phát biểu đúng sau:
A Độ chứa hơi của không khí ẩm là tỉ số giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khíkhô G k
B Độ chứa hơi của không khí ẩm là tích số giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
C Độ chứa hơi của không khí ẩm là tổng giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
D Độ chứa hơi của không khí ẩm là hiệu giữa số kg hơi nước G ℎ và số kg không khí khô G k
Trang 37[<O A=`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 133: Công thức α bd =L L
0, thì α bd gọi là:
A Hệ số không khí thừa của buồng đốt
B Hệ số không khí thải của buồng đốt
C Hệ số cháy của buồng đốt
D Hệ số khói của buồng đốt
Câu 135: Độ tro của nhiên liệu là:
A Phần rắn ở dạng chất khoáng còn lại sau khi nhiên liệu cháy
B Lượng nước chứa trong nhiên liệu
C Phần rắn chứa trong nhiên liệu rắn
D Thành phần vô cơ chứa trong nhiên liệu lỏng
Trang 38CHƯƠNG 3: TRUYỀN NHIỆT-TRUYỀN CHẤT TRONG VẬT LIỆU ẨM VÀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
Câu 138: Khi xảy ra quá trình bay hơi ẩm từ vật vào môi trường, dòng hơi ẩm thoát
ra từ vật vào môi trường gồm mấy thành phần?
A Dòng khuếch tán B Dòng khuếch tán nhiệt
C Dòng khuếch tán phân tử D Tất cả đều đúng
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 140: Chọn câu trả lời đúng: Dòng gây nên bởi chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt
và môi trường thì gọi là:
A Dòng khuếch tán nhiệt B Dòng khuếch tán
C Dòng khuếch tán phân tử D Dòng phân tán
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Trang 39Câu 141: Chọn câu trả lời đúng: Dòng gây nên bởi chênh lệch phân áp suất hơi ở bềmặt và môi trường thì gọi là:
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 142: Trong quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt và môi trường dòng nào đóngvai trò chủ yếu?
A Dòng khuếch tán phân tử, dòng khuếch tán
B Dòng khuếch tán, dòng khuếch tán nhiệt
C Dòng khuếch tán nhiệt, dòng khuếch tán phân tử
D Dòng khuếch tán nhiệt, dòng khuếch tán phân tử, dòng khuếch tán
Trang 40A Tăng rất nhanh B Tăng rất chậm
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 147: Trong quá trình sấy, quá trình truyền nhiệt và truyền chất xảy ra như thế nào?
C Truyền chất xảy ra trước D Hai quá trình không xảy ra[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
và không khí là những quá trình như thế nào?
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 151: Chọn phát biểu đúng:
A Độ ẩm tương đối bao giờ cũng nhỏ hơn 1 hay nhỏ hơn 100%
B Độ ẩm tương đối bao giờ cũng lớn hơn 1 hay lớn hơn 100%