1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hực trạng hoạt Động của các quỹtín dụng nhân dân tại việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Ở Việt Nam tín dụng được cung cấp bởi các TCTD như : NHTM, tổ chức tài chính vi mô, tô chức tín dụng phi ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân.Về quy mô thì NHTM là nhóm TCTD chiếm tỷ trọng l

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

BAI TIEU LUAN NHOM Mén hoc: GIOI THIEU NGANH TAI CHINH

THUC TRANG HOAT DONG CUA CAC QUY TIN DUNG NHAN DAN TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN TRAN TUAN ANH PHAM LE HIEN KHONG HUU MINH KHANH NGUYEN HA KHANH NGAN NGUYEN HOANG PHUONG NGO THI CAM TIEN

Lép: FIN313_231_1_D05- Nhom: 3

TP HO CHI MINH — NĂM 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em là :

“ NGUYÊN TRẢN TUẦN ANH- MSSV : 030138220023

PHAM LE HIEN -~ MSSV : 030138220118

" KHONG HUU MINH KHANH — MSSV : 030138220170

" NGUYÊN HÀ KHÁNH NGÂN -MSSV : 030138220243

«= NGUYEN HOÀNG PHƯƠNG - MSSV : 030138220323 NGÔ THỊ CẮM TIÊN — MSSV : 030138220404

Cam đoan bài tiêu luận nhóm: Tên đề tài : Thực trạng hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM

Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bồ toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bài tiêu luận được chú thích nguồn gốc rõ rang, minh bạch

Chung em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan đanh dự của chúng em

TP Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 12 năm 2023

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

BANG PHAN CONG CONG VIEC

Trang 3

Mức độ

hoàn thành

Ghi

chú

Nguyễn Trần Tuần Anh

Leader, chỉnh sửa nội

dụng và duyệt bài

thuyết trình, làm word

100%

Phạm Lê Hiên

Soạn nội dung thuyét trình phân Thực trạng

hoạt động của Quỹ tín dụng, thuyết trình

100%

Không Hữu Minh Khánh

Soạn nội dung thuyết

trình phần Giới thiệu

chung Tích cực và

Hạn chế và thuyết trinh

100%

Nguyễn Hà Khánh Ngân

Soạn nội dung thuyết

trình phần Nguyên nhân và Cải pháp,

thuyết trình

100%

Nguyễn Hoàng Phương

Lam powerpoint, chinh stra bai word

phan muc luc va tai

liệu tham khảo

100%

Ngô Thị Câm Tiên Soạn nội dung thuyét

trình phần Quá trình

hình thành, khung pháp lý, thuyết trình

Người phân công và đánh giá: Nguyễn Trân Tuần Anh

Xác nhận của các thành viên:

Trang 4

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

KHONG HUU MINH KHANH NGUYEN HA KHANH NGAN

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

MUC LUC

Loi cam doan

Bảng phân công công việc

Mục lục

Trang 5

Lời mở đầu

Danh mục các chữ viết tắ

t

Chuong 1: GIOI THIEU CHUNG VE QUY TIN DUNG NHÂN DÂN 1

1 KHALI NEEM cccccsssssccssssscssnccscsscsssccsescsccaccenccsscenccascencesccsaceaccenceasenceaecenceaceseeseeseaseases 1 2 ĐẶC DIEMLiv.scssssssssssssscsssssscssncssccsnsssccancsuccansenccansenceacceaceacceaceaccsaceacceaceaeceaceaeaeacensasees 1 3 VAI TRÒ 1 Chương 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG CUA CAC QUY TIN DUNG NHAN 0w 4i 10/7) 7Š 2

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN - 2

2.2 CO CAU HOAT DONG CUA QTDND 5-55 csccsecsserssesserseesseresseersee 3 2.3 KHUNG PHAP LY CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND -5-csc5c55¿ 4 2.4 THUC TRANG HE THONG QUY TIN DUNG NHAN DAN O VIET NAM 5

2.4.1 Hoạt động của các quy tin dụng nhân dân (QTDÌN) che 5 2.4.2 Kết quá hoạt động kiHÌ (ÍOQHÌ ccc«coecceecrrherErEreEreeErsereerkesaeserkeseereee 6 2.4.3 Đánh giá những đóng góp của QTDND mang đến cho nền kinh tế Việt Nam 6

2.4.4 Những vẫn đỀ còn fỀH qi e- sec se ceeeetéEtEteEEeEEExEEEEErkrkerkreerereerereereree 6 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ s-secs©csecsecssessersserserssesexeesee 7 m3 co co 7

1n '.n sa 7

EU //.1// 08806060000 7/.3ÖÐỔÕÃŸÝ ' 8

k (00004) 0) 0/7902077 .4 8

3.2.1 Nguyén nhiin chit quan 8 3.2.2 NgHYÊH HH kHCH (HAH cà co TH th HT HT TT TH mg 9 3.3 BIEN PHAP NANG CAO CHAT LUONG HOAT DONG CUA QTDND 10

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 6

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, để phát triển các chủ thể kinh tế trên thị trường đều cần có các nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu cho việc vận hành và kinh doanh „nhưng đôi khi việc tìm kiếm nguồn cung vốn bị tắc nghẽn do việc cho vay mượn

trước hết cần phải được tạo nên dựa trên sự tin cậy , sự yên tâm trong việc doanh nghiệp

sẽ sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả đầy đủ , và đó là tiền đề cho sự ra đời của Tín

Dụng “Tín Dụng là sự vay mượn dựa trên sự tín nhiệm”, tín dụng ra đời kẻ từ khi có sự

phân công lao động và trao đôi hàng hoá , sinh ra các quan hệ vay mượn đề thanh toán Ngày nay tín dụng có các vai trò quan trọng trong nền kinh tế như tập trung, điều

tiết, và phân phối tiền tệ, kiểm soát phản ánh tình trạng hoạt động của nên kinh tế và thúc

đây nền kinh tế Đối với các doanh nghiệp thì tin đụng là nguồn vốn cần có đề có thê tiền hành sản xuất và kinh doanh, trong xã hội tín dụng còn cung cấp cho các cá nhân phục vụ cho mục đích đời sông hàng ngày: mua sắm, nhà cửa, xe cộ, đồ dùng trong gia đình, khuyến khích việc tiêu dùng và thúc đây đời sống kinh tế, sản xuất và phát triên

Ở Việt Nam tín dụng được cung cấp bởi các TCTD như : NHTM, tổ chức tài chính vi mô, tô chức tín dụng phi ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân.Về quy mô thì

NHTM là nhóm TCTD chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hệ thống các TCTD, với tổng vốn điều lệ chiếm hon 90% tổng vốn điều lệ của toàn hệ thong Do đó, NHTM cũng là nhóm

TCTD cung cấp tín dụng lớn nhất, với đư nợ tín dụng chiếm hơn 80% tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống Nhưng việc đề tiếp cận đến nguồn vốn của NHTM lại rất khó vì

NHĨTM hoạt động mang tính cạnh tranh, nhằm thu hút khách hàng mang đến nhiều lợi

nhuận nhất Vì vậy đề tiếp cận được được nguồn vốn thì các địa phương, xã nhỏ tìm

đến các TCTD như QTDND

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 7

QTDND Quỹ tín dụng nhân dân

TCTD Tô chức tín dụng

NHTM Ngân hàng thương mại

BKS Ban kiêm soát

NHHTX Ngân hàng hợp tác xã

NHNN Ngân hàng nhà nước

Trang 8

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÈ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

1 KHÁI NIỆM

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia

đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã đề thực hiện một số hoạt động ngân

hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yêu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống

2 BAC DIEM

QTDND là nhóm TCTD có quy mô nhỏ, với tổng vốn điều lệ chiếm khoảng 1%

tong von điều lệ của toàn hệ thống Do đó, QTDND cũng là nhóm TCTD cung cấp tín

dụng nhỏ nhất, với dư nợ tín dụng chiếm khoảng 3% tong du ng tin dung cua toan hé thong QTDND la mot dinh ché tai chinh phi lợi nhuận hoạt động dựa trên nguyên tác

HỢP TÁC XÃ, được xây dựng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu về tài chính của mọi thành viên thông qua việc khuyến khích tiết kiệm, cho vay thành viên và thông qua các hoạt động khác do chính các thành viên quyết định, để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của các thành viên một cách tốt nhất, lâu dài nhất, vì quan tâm đến sự ôn định về tài chính

Ra đời dựa trên nhu cầu của một số nhóm người , trong cùng một địa ban, trong cùng một lĩnh vực, cùng có chung nhu cầu về vốn, họ gó p vốn, góp sức lại đề trước hết là giúp đỡ tương trợ lẫn nhau với nguyên tác tô chức hoạt động như là:

® _ Tự nguyện ra nhập và Tự nguyện rời

© Quan ly binh dang va dan chu

e Trach nhiém va cùng có lợi

¢ Chia sé va dam bao lợi ích có cộng đồng

¢ Hop tac và phát triển

¢ Thanh viên QTDND Vừa là chủ sở hữu, vừa là khách hàng, mọi đối tượng đều có

quyền trở thành thành viên của QTDND theo đúng nguyên tắc HTX

3 VAI TRÒ

QTDND cải thiện đời sống của các thành viên giúp họ tiếp cận được khoản vay có

lãi suất ưu đãi hơn so với thị trường vốn

Bên cạnh đó QTDND thông qua việc kết nới với cá tổ chức tín dụng khác nhằm

tạo nên một Kênh tài chính nhỏ hoạt động tốt trong việc phục vụ giúp đỡ các doanh

nghiệp địa phương không đủ điều kiện vay vốn từ NHTM, góp phần tạo cơ hội cho các thành viên nghèo và quy mô sản xuất nhỏ ở khu vực này phát triển vươn lên

QTDND còn tham gia cung cấp các dịch vụ tài chính và các dịch vụ hỗ trợ cho những người sinh sống ở khu vực khó khăn, ít hoặc không được tiếp cận các dịch vụ tài

Trang 9

chính (thường là những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, là những người nghèo, người có thu nhập thấp) nhằm mục đích hỗ trợ nhau cung ứng vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sông, xoá đói giảm nghèo Đây lùi nạn cho vay nặng lãi, nhất là ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi mà các TCTD khác không thê vươn tới

được

Vậy nên ta có thê thấy vai trò không thể thiếu của QTDND trong việc phát triển kinh tế nông thôn cũng như đất nước từ việc tổ chức các hoạt động phát triển cộng đồng, cho vay và đầu tư khuyến khích sự phát triển địa phương hay như huy động được khối lượng lớn khoản tiết kiệm , tạo ra dòng chảy nguồn vốn cho các doanh nghiệp ,cơ sở sản

xuất nhở ở các khu vực vùng sâu khó tiếp cận vốn , tạo nên nhiều việc làm , tạo nên của

cải mới và sự tăng trưởng kinh tế

Chương 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG CUA QUY TIN DỤNG NHÂN DÂN TẠI

VIỆT NAM

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Ở Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) được hình thành và phát triển từ

thời kỳ chiến tranh giải phóng, độc lập cho đến nay

Thời kỳ 1960-1975: Trong giai đoạn này, nước ta với mục tiêu xây đựng nền kinh

tế cơ bản và phát triển các ngành công nghiệp, chính phủ Việt Nam đã thành lập Quỹ tín

dụng nhân dân như một công cụ dé huy động và sử dụng von dé phục vụ phat triển kinh tế

và xã hội QTDND ban đầu chỉ hoạt động ở địa phương và được quản lý bởi các tỉnh,

thành phó

Thời kỳ 1981-1986: QTDND đã trở thành một cơ chế tài chính quan trọng và được tăng cường phát triển Chính phủ Việt Nam đã ban hành các chính sách khuyến khích và

tạo điều kiện thuận lợi để QTDND mở rộng hoạt động và phục vụ nhu cầu tài chính của

người dân Đồng thời, quỹ này cũng đã trở thành một kênh cho vay và hỗ trợ vốn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, và nông nghiệp

Thời kỳ 1991-2005: Trong giai đoạn này, QTDND đã tiếp tục phát triển mạnh và

được coi là một trong những cơ chê tài chính quan trọng nhất của Việt Nam Chính phủ

đã ban hành các chính sách và quy định đề tạo điều kiện thuận lợi cho QTDND phục vụ

phát triển kinh tế và xã hội Quy mô của Quỹ được mở rộng gồm nhiều chỉ nhánh và hoạt động trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu cho vay và hỗ trợ tài chính cho các cá nhân và doanh nghiệp

Thời kỳ 2006-nay: Các QTDND tiếp tục phát triển và mở rộng hoạt động của mình Qua các giai đoạn này, QTDND đã điều chỉnh hoạt động và mô hình kinh doanh

Trang 10

của mình đề đáp ứng nhu cầu ngày càng đa đạng của khách hàng Ngoài ra, chính phủ

cũng đã tiếp tục thúc đây các chính sách và quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho sự

phát triển của QTDND trong nền kinh tế

2.2 CƠ CÁU HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND

Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của QTDND

CHỦ SỞ HỮU

KUACH HANG

HOI DONG QUAN TRI

|

'

|

|

|

|

|

I

Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của QTDND

Co cau to chức là tông hợp các bộ phận bao gôm các đơn vị, các nhân có môi liên

hệ gắn kết với nhau có nghĩa vụ, quyền hạn nhất định Mỗi cấp, bộ phận thực hiện những

công việc riêng lẻ đồng thời hỗ trợ nhau thực hiện những công việc mang tính tập thể thực hiện chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung của tô chức Cơ câu tô chức của quỹ tin dung nhân dân được phân chia như sau:

¢ _ Thành viên: Thành viên của QTDND bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, các pháp nhân Đại diện của hộ gia đình và các pháp nhân phải hợp pháp, đáp ứng đủ điều kiện là thành viên cá nhân của quỹ QTDND được thành

có tối thiểu 30 thành viên sáng lập

lập khi

© - Đại hội thành viên: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của QTDND, đại hội thành viên bao gồm tất cá các thành viên của Quỹ tín dụng ĐHTV

tô chức họp mỗi năm 1 lần, do hội đồng quản trị triệu tập trong vòng 90

3

Trang 11

ngày kê từ ngày khóa sô quyết toán năm Tùy theo số lượng thành viên mà

có thể tổ chức ĐHTV hoặc Đại hội đại biểu thành viên, nhiệm vụ và quyền

hạn của chúng là như nhau

¢ Hội đồng quán trị: Là cơ quan quản trị QTDND, có quyền nhân danh quỹ tín dụng đề quyết định thực hiện các quyền, nghĩa vụ của QTDND, đồng

thời chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên và trước pháp luật Số

lượng thành viên HĐQT ở mỗi nhiệm kỳ không ít hơn 3 thành viên do HDTV quyết định Thành viên HĐQT không đồng thời là thành viên BKS,

kế toán trưởng, thủ quỹ của QTDND, không phải là cha, mẹ, vợ, chồng, con

hoặc anh chị em ruột của họ

¢ _ Ban kiểm soát: Là cơ quan chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra mọi hoạt

động của QTDND theo pháp luật BKS của QTDND được ĐHTV, Đại hội

thành lập QTDND bầu trực tiếp Tùy vào quy mô của QTDND mà pháp luật

đặt ra yêu cầu khác nhau về điều kiện đối với các thành viên

se Giám đốc: Là người giữ chức vụ quan trọng trong cơ cấu tô chức của QTDND, là người điều hành, quản lý mọi hoạt động của Qũy Giám đốc có thê là thành viên cá nhân của QTDND hoặc đi thuê, là người chịu trách

nhiệm về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trước HĐQT

2.3 KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND

Hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng nhân đân và các tổ chức tín dụng được Ngân hàng nhà nước quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN.Theo đó, căn cứ Điều 7

Thông tư 39, khách hàng có thé được vay tiền tại Quỹ tín dụng nhân dân khi có đủ các

điều kiện bao gồm: khách hàng phải là pháp nhân và có năng lực pháp luật dân sự theo

quy định của pháp luật Đối với khách hàng là cá nhân thì cá nhân phải có độ tuổi từ 18

tuôi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đây đủ theo quy định của pháp luật Đồng thời phải được Quỹ tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính mình bạch, có khả năng tài chính đề có thê trả nợ Vốn vay phải được sử dụng với mục đích rõ ràng, hợp pháp với một phương án sử dụng vốn khả thi góp phần làm tăng khả năng tài chính QTDND cho vay bằng đồng Việt Nam, hoạt động cho vay của QTDND với mục đích chủ yếu là nhằm

tương trợ giữa các thành viên đề thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh

dịch vụ và góp phân cái thiện đời sông của các thành viên trong QTDND Tổng mức cho vay của QTDND đối với một thành viên là pháp nhân không được vượt quá tông số vốn góp và số dư tiền gửi của pháp nhân đó tại QTDND tại thời điểm quyết định cho vay và thời hạn cho vay không được vượt quá thời hạn còn lại của tiền gửi

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w