1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn kinh tế học quốc tế

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Nước Việt Nam sẽ có lợi thế hơn về mặt hàng gạo nên sẽ xuất khẩu mặt hàng gạo và nhập khâu mặt hàng vải - do Trung Quốc xuất khâu.. Ricardo đã nhắn mạnh: Những nước có lợi thế tuyệt đối

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM

KHOA KINH TE QUOC TE

BAO CAO MON

KINH TE HOC QUOC TE

Nhom: 08

Lớp: D03

GVHD: Hoàng Thị Thanh Thuy

THANH PHO HO CHi MINH — NAM 2022

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

BÁNG DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 08

5 Pham Ngoc Thanh Thuy 030837210229

Trang 4

_—

MỤC LỤC

'BÁNG DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8

0

1 Mô hình Ricardou ccc cccccecscececccsecccsccestccsesceseeescnseeeneecesecserecneeetentereneeee 3

1.2 Quy luật lợi thể so sánÌ, 5 5c S TT 211 1112111111111 e 4

13 Lot ich, Chi phit CONG nan ae ốốốốe 4

LA MO NINN cocccccccccccscccsscesssessssessssesssessssesssestsessssesssessssesisiesssesisessesecesesesesseeaseseseesstasees 5

2 Chinh sach thué quan va phi thué quan i.c.ccccccccesccsscescessessessesssessessnsetessessessesanaveses 5

bến: nh < 6

2.2 Biện pháp phòng vệ IHƯƠHNG HÌQÍ, ST HH HH HH ng KH KH HH KH kh, 6

2.3 Liên hệ với lý thuyết đã hỌc 5s s21 1111211211212 211211212121212122 2a 7

Trang 5

I LOIMO DAU

Sw phat triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ và tác động của nó đã khiến cho việc

` phát triên quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết đối với tất các các quốc gia, nhất là nhu cầu hợp tác thương mại quốc tế giữa các nước Một trong những cơ sở quan _ trọng của việc hình thành và phát trién các quan hệ kinh tế quốc tế là hợp tác, phân công lao

- động quốc tế Mỗi quốc gia đều có lợi thế riêng về địa lý, về vốn, lao động, công nghệ, ngoài

ra những đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội cũng rất khác biệt Cho nên họ chỉ thuận lợi dé

phát triển một số ngành kinh tế nhất định Do đó chỉ nên chuyên môn hóa vảo sản xuất một

số sản phẩm nhất định và xuất khẩu những hàng hóa của mình đề đối lấy hàng nhập khâu từ nước khác Như vậy nhập khâu hàng hóa và dịch vụ là yếu tố không thê thiếu trong cơ cầu

kinh tế một quốc gia Tuy nhiên nhập khâu mặt hàng øì, khối lượng bao nhiêu lại không phải

vấn đề đơn giản Đề xác định được cơ cầu hàng nhập khâu phù hợp đòi hỏi việc nắm vững và vận dụng một cách đúng đắn các học thuyết kinh tế liên quan vào thực tiễn nên kinh tế mỗi quốc gia Chính vì những lí do kể trên, chúng em xin vận dụng những nghiên cứu về học thuyết Ricardo để hoàn thành bài báo cáo của nhóm mình

IL NOLDUNG

1 M6 hinh Ricardou

1.1 Gia dinh

Nhằm mục dich hiéu 16 hon vé loi thé so sanh cing nhung ap dung thanh cong mé hinh Ricardo thì nhóm chúng em xin áp dụng các giả thiết như sau:

Đầu tiên là giả định về mô hình 2 - 2 Mô hình bao gồm hai quốc gia Việt Nam - Trung Quốc có lợi thế so sánh, họ giao thương trao đối sản phẩm cùng nhau có lợi Nước Việt Nam

sẽ có lợi thế hơn về mặt hàng gạo nên sẽ xuất khẩu mặt hàng gạo và nhập khâu mặt hàng vải

- do Trung Quốc xuất khâu Và Trung Quốc nước có lợi thế hơn về mặt hàng vải cũng sẽ xuất khâu mặt hàng có lợi thế hơn và trao đối mặt hàng còn lại Hai quốc gia giao thương với nhau và sản xuất hai mặt hàng là gạo và vải

Giả định thứ 2 cần thiết đó là: “Lao động là yếu tố duy nhất và được sử dụng hết” Đây chính giả thiết cực kỳ quan trọng nhằm phát triên giao thương giữa Trung Quốc và Việt - Nam Lao động hoàn toàn có thê dịch chuyển giữa các ngành nhưng lao động không thê dịch / chuyên giữa các quốc gia

Bên cạnh thì với giả định thứ 3 cũng rất cần cho sự thành công mô hình Ricardo thì giả định “Thương mại tự do” là điều cần thiết Vì đây sẽ không có rào cản giữa các gia với nhau

Trang 6

là cho đôi bên quốc gia trao đôi các mặt hàng đễ dàng hơn Và được cạnh tranh một cách

hoàn hảo tổn tại tất cả thị trường

Đến với hai giả định cuối cùng là “ Chi phí vận chuyên bằng 0” và “Chi phí sản xuất là cố định”, với hai giả định này giúp cho bài báo cáo hạn chế những sai sót và mô hình Ricardo

1.2 Quy luật lợi thể so sánh

Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra là: mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản

" xuất và xuất khâu sản phâm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khâu sản phâm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh

Ricardo đã nhắn mạnh: Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước

khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vấn có thê và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì

mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản phâm và kém lợi thế so

sánh nhất định về sản xuất các sản phâm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khâu sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ

tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở

đề các nước buôn bán với nhau và là cơ sở đê thực hiện phân công lao động quốc tê

1.3 Lợi ích, chỉ phí cơ hội

Nhóm chúng em làm sảng tỏ quy luật trên thông qua ví dụ sau đây:

Bảng số liệu

Sản phẩm Việt Nam Trung Quốc

Gạo (kg /người - giờ) 1,5 8

Vải (mét /người - giờ) 1 6

Có thê thấy, nước Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai loại hàng hóa

là gạo và vải so với Trung Quốc

Tuy nhiên, theo bảng số liệu, chi phí cơ hội của gạo Việt Nam nhỏ hơn chi phí cơ hội của

gạo Trung Quốc ( 1/1,5 < 6/8), nên Việt Nam có lợi thế so sánh về mặt hàng gạo Ngược lại,

Trang 7

dù Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai loại hàng hóa trên nhưng vì lợi thé tuyệt đối trong sản xuất vải lớn hơn sản xuất gạo nên Trung Quốc có lợi thế so sánh trong

việc sản xuất vải

Do đó, theo lý thuyết lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ đều có lợi khi Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất gạo và xuất khâu một phần gạo để đối lấy vải của Trung Quốc, Trung Quốc chuyên môn hoá sản xuất vải và xuất khâu một phần vải đề đối lấy gạo của Việt Nam

Khi đó, thương mại xảy ra giữa hai nước và đem lại lợi ích mậu dịch cho cả hai

1.4 Mô hình

Vải

XK

1

E

O XK 1,5 Gao Trung Quôôc

Việt Nam 0

Ta có chỉ phí cơ hội của gạo Việt Nam nhỏ hơn chỉ phí cơ hội của gạo Trung Quốc

nên Việt Nam có lợi thế so sánh về mặt hàng gạo, Việt Nam xuất khâu gạo và nhập khâu vải

Trung Quốc có lợi thế so sánh về mặt hàng vải, Trung Quốc xuất khâu vải và nhập khâu gạo

Ta có ty lệ khung trao đổi:

V<G<V

=> Chọn tỷ lệ xuất, nhập khẩu: 10G=7V

2 Chính sách thuế quan và phi thuế quan

Sau khi phân tích các lợi ích thông qua mô hình Ricardo, Việt Nam là một nước có lợi thế

so sánh rất cao về gạo Trên thực tế, sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống, có từ lâu đời và gắn liền với lịch sử phát triển của Việt Nam Cho đến nay, gạo là loại lương thực thiết yêu đóng vai trò quan trọng vảo sự phát triên kinh tế - xã hội của Việt Nam trong nhiều năm qua Việc tận dụng lợi thế so sánh trong việc xuất khâu gạo đã mang lại nhiều thành quả “

Trang 8

đáng kẻ, góp phan phat triển nền Kinh tế đối ngoại Việt Nam Phát triển xuất khâu gạo ở Việt

Nam là rất đúng đắn, nó phù hợp với đặc điểm của nguồn lực sản xuất, cho phép tận dụng lợi

thé so sánh của quốc gia trên đầu trường quốc tế về mặt xuất khâu gạo Vì vậy, nhóm em lựa

chọn nghiên cứu các chính sách thuế quan và phi thuế quan của mặt hàng này đối với nước

\”? khâu lớn nhất thông qua các công cụ của ITC

._ Đối với sản phâm 100630090 - Gạo: Gạo xay bản hoặc xay toàn bộ, đã hoặc chưa đánh

ong hoặc tráng men Thông qua công cụ Trademap, nhóm chúng em lựa chọn hai quốc gia:

- Nước xuất khâu: Việt Nam

Nước nhập khâu: Philippines

Sản phẩm |.1008-GA 77777 v

© Thẻ giới oo Việt Nam v Nhóm quốc gia | Không có *

Bạn đông hanh TẤT cả các v Nhôm đối tác [ Không có »

| cácliêu chí khác | Hang xuất khẩu v Các chỉsốthương mại xi Ítheoquốcgia vị | Phản chiếu dữ liệu x

Danh sách các thị trường nhập khẩu hàng hóa xuắt khẩu của Việt Nam năm 2021 (Mirror) ¡

phẩm: 1006 Rice Xuất khẩu của MẸ Nam chiếm 7,7% kim ngạch xuất khảu của thế giới đối với mặt hàng này, xếp hạng trong xuất khẩu thể giới là 4

Khoảng cách trung bình của các nước nhập khảu la 2571 km và mức dé tap trung xuất khẩu là 0,3

Tải xưởng: a #Ì - Hàng trên mỗi trang _ Mặc định (25 mỗi trang) ~

M1,

Tỷ

Cincan OO

thương mại TH oy Số lượng Đơnv| xuítnm đọsố (U: Lm: n po Prt l

: 2017-2021 2020-2021 (4 năm) (X.năm) (4.năm) Téng cong 1.719] 1.696.828 100] 4.377.145) Tan 5

| 8 Pmmeieso 957723| 957721 4ê1| 257062| Tấn| 380| a] 62] 44] 2] 45]

Ï 8 lTmnsose |” 3e2004| 49172] 247] 98284| Tản 5031| =a -20| al wT val ol 3134| 018 482

1889| 085| 347]

HI Thuế

- Thué FMN: 50%

- Thué ưu đãi dành cho các nuéc ASEAN: 35%

Thué quan ©

Đối với sản phấm 10063030 - Gạo: Gạo xay bán hoặc xay toàn bộ, đã hoặc chưra đánh bóng hoặc tráng men: Gạc không lẫn tạp chất (pulot)

Xuất khẩu tu Viet Nam sang Philippines

Năm biểu thuế: 2021 (HS Rev.2017)

Nguồn: [TC (Bản đồ tiếp cận thị tường)

Chế độ thuế quan (@) Biếu thuế áp dụng Œ) Ghi chú

Thuế MFN (Đã ap dung) @ 50% 50% Thuế áp dụng qua TRQ W

Biểu thuế ưu đãi dành cho các nước ASEAN @®` 35% 35% Chỉ bất hiệp định tharang mại Ÿ,

\

S

AF

Fa

Trang 9

TỊ.2

Loại biện pháp khắc phục

Bảo vệ

Biện pháp phòng vỆ thương mựi

Tình trạng khắc phục Ngày bắt đầu

11/09/19 Cuộc điều Irs

Ngày cuối Khong duge chi dinh

Tài liệu

a

Đo lường

Trang 10

TI3 Liên hệ với lp thuyết đã học

Biện pháp thuế quan:

+ Mức thuế tối huệ quốc (MEN), hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), được áp dụng với những nước thành viên

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những nước tuy chưa phải là thành viên WTO nhưng đã ky hiệp định thương mại song phương với Philippines nhự Việt Nam Philippines áp dụng mức thuế tối MEN đối với gạo Việt Nam là 50% khi lượng xuất khâu ngoài hạn mức tiếp cận tối da (MAV) 1a 350.000 tan

+ Thuế ưu đãi là loại thuế dành cho hàng hóa nhập khâu từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thô Khuyến khích các quốc gia tham gia các liên kết quốc tế ở cấp độ cao, thúc đây đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại song phương, từ đó thúc đây thương mại quốc tế và đầu tư Các cường quốc kinh tế cũng sử dụng thuế quan ưu đãi như một công cụ ràng buộc trong các quan hệ phi kinh tế Và Philippines đã áp dụng mức thuế 35% đối với mặt hàng gạo xuất sang nước đó từ các nước Asean

trong đó có Việt Nam

+ Theo tìm hiểu của nhóm em, các quan chức Chính phủ Philippines cho biết, mức thuế suất này nhằm đa dạng hóa nguồn nhập khâu gạo của Philippines trong bối cảnh giá gạo từ các nước láng giềng ASEAN trong đó có Việt Nam tăng và các mối đe

dọa của biến đôi khí hậu đối với sản xuất trong nước sẽ lảm giảm sản lượng gạo nội

địa và tăng nhu cầu nhập khâu lương thực từ nước ngoài Ngoài ra, đây còn là biện pháp bảo hộ cho ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo trong nước, đúng với tính chất của chính sách thuế quan nhập khâu

- Biện pháp phi thuế quan: Philippines đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu gạo theo Đạo luật

số 11203 và chuyên đổi cơ chế hạn ngạch sang cơ chế thuế hóa đối với việc nhập khẩu

mặt hàng gạo

> Biện pháp phòng vệ được áp dụng là tự vệ trong trường hợp cần thiết

Bên cạnh đó, Philippines còn áp dụng biện pháp kỹ thuật là biện pháp vệ sinh dịch tễ với yêu cầu mặt hàng gạo khi xuất sang Philippines phải có Giấy chứng nhận vệ sinh và kiêm dịch thyc vat (Sanitary and Phytosanitary Import Clearance) do Cuc Thue vat Philippines (Bureau of Plant Industry — BPI) cấp trước khi nhập khâu

Với các biện pháp thuế quan và phi thuế quan mà Philippines áp dụng đối với mặt hàng gạo Việt Nam, đây vừa là cơ hội đề các nông dân, doanh nghiệp sản xuất gạo xuất khâu có cơ hội mở rộng sản xuất để xuất khâu và cũng là thách thức đề chúng ta ngày cảng cải tiễn công nghệ, kĩ thuật cùng với nâng cao chất lượng sản phâm đề có thể đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khâu đây tiềm năng như Philippines, khi mà lượng xuất khâu đạt 2,45 triệu tân,

với kim ngạch trên 1,25 tỷ USD, giá trung bình 509,7 USD/tan, tăng 10,7% về lượng, tăng

18,5% về kim ngạch và tăng 7,1% về giá so với năm 2020, chiếm 39,4% trong tông lượng và

Trang 11

HIL KÉT LUẬN

Lý thuyết thương mại quốc tế là một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong các lý thuyết kinh tế thì lý thuyết thương mại được coi

đà phát triển nhất và có tính hệ thống logic với nhau Lý thuyết sau bao giờ cũng có sự kế thừa và phát triển của lý thuyết trước và mang tính khoa học ngày cảng cao, ngày cảng sát _ với thực tiễn Trải qua nhiều thế ký, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày càng hiện đại văn minh; nhưng các tư tưởng của Chủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, đặc biệt là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo vẫn còn sống mãi,

vấn được những con người của xã hội hiện đại tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào đời sống

thực tiễn của mỗi quốc gia

Kinh tế nước ta hiện bước sang một giai đoạn mới - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Nghiên cứu lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh đã đem lại những lợi ích thiết thực cho Việt Nam Việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào tình hình cụ thê của Việt Nam là việc làm cần thiết, góp phan nhận diện lợi thế so sánh của Việt Nam; trên cơ sở đó có

những định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát huy và phát triển lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế góp phần đây mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động Từ đó có hướng sản xuất tập trung, hiệu quả hơn thúc đây xuất nhập khâu phát triển Nhận rõ các lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh đã góp phần to lớn trong việc thúc đây kinh tế đối ngoại của Việt Nam đề kinh tế Việt Nam ngày một phát triển và đạt được những thành

tựu nhất định.

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN