Khai quat vé hé thong chi phi dua trén mirc dO hoat dong ABC 6.1.1, Khái niệm Hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động, hay còn gọi là ABC Activity- Based Costing, là một hệ thống đo l
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
Trang 3NHAN XET CUA GIAO VIEN
Trang 46.2.5.4 Nguyên tắc xây dựng báo cáo quản trị: -s << 10
6.2.5.6 Lưu ý khi lập báo cáo quản fFỊ - so s so ss s3 515553 ss 11
Trang 56.2.6 So sánh chỉ phí sản phẩm được tính theo phương pháp truyền
6.2.7 VÍ dụ minh họa .- 5-5 <5 s5 Y HH snes snseseeneees 13 6.3 Nhận xét về mô hình xác định chỉ phí theo mức độ hoạt động 20 6.3.1 Ưu điểm và hạn chế của mô hình xác định chỉ phí theo mức độ hoạt đỘng 7 G0 0 nọ TH 0: 0 0 1 0 9.0 3n 08 500906 20 6.3.2 Điều kiện áp dụng thành công mô hình xác định chỉ phí theo mức
Trang 6DANH MUC BANG BIEU VÀ HÌNH ANH Bang
Bảng 1 Các loại chí phi phat sinh theo từng loại sản phẩm 2-2 +252- 18
Bảng 2 Các hoạt động chung của chi phí sản xuất chung cece: 19 Bảng 3 Phân bổ chỉ phí sản xuất chung cho các hoạt động của từng sản phẩm .23
Hình ảnh
Hình 1 Mẫu báo cáo quản trị bán hàng - 52522121221 212121521 22211 1E re 12
Trang 7CHUONG 6: XAC DINH CHI PHI THEO MUC DO HOAT DONG
6.1 Khai quat vé hé thong chi phi dua trén mirc dO hoat dong (ABC)
6.1.1, Khái niệm
Hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động, hay còn gọi là ABC (Activity- Based Costing), là một hệ thống đo lường, tập hợp và phân bô chi phí của các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên mức độ sử dụng các nguồn lực, sau đó chi phí của các hoạt động được phân bổ đến các đối tượng xác định chí phí dựa trên mức
độ sử dụng của chúng Có nghĩa là: Muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ thì phải tiến hành các hoạt động Khi tiến hành các hoạt dong thi sé phat sinh chi phi Như vậy, việc tiền hành các hoạt động là nguồn gốc phát sinh chi phí Do đó, chi phi dau tiên phải được phân bổ cho các hoạt động, sau đó mới phân bô cho các đối tượng xác định chi phí dựa trên mức độ tiêu thụ các hoạt động của các đối tượng xác định chi
phí đó
Phương pháp chi phí ABC tập trung vào việc xác định các hoạt động cụ thể và
phân bỏ chi phí cho từng hoạt động đó, thay vì phân bổ chi phí dựa trên tỷ lệ phân
bố truyền thống như số lượng sản phẩm hoặc doanh thu Phương pháp nảy giúp cho
doanh nghiệp tính toán chí phí chính xác, ít sai số hơn đồng thời giúp hiểu rõ hơn
về các hoạt động chỉ phí trong quá trình sản xuất cung cấp dịch vụ, từ đó giúp quản
lý chị phí và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
6.1.2 Phân loại chi phí theo mô hình ABC
6.1.2.1 Chi phi bat biến và chi phí khả biến trong mô hình ABC
a) Chi phí bất biến:
Chi phí không thay đối theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp (không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lần thực hiện các hoạt động sản xuất hay cung cấp dịch vụ) Phân bổ cho từng đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên mức độ sử dụng các hoạt động đó
Ví dụ: Chi phí thuê văn phòng, chí phí khấu hao máy móc, lương cơ bản của nhân viên quản lý
Trang 8Chi phi bat bién
Vi du: chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, hoa hồng tra cho dai ly
Chi phi Chi phi kha bién tuyén tinh
Trang 9
6.1.2.2 Chi phí cấp bậc trong mô hình ABC:
Chi phi bat biến cấp bậc là những chỉ phí chỉ có tính chất cố định tương đối, nó chỉ cô định trong một giới hạn mức độ hoạt động nhất định, sau đó nếu khối lượng hoạt động tăng lên thì khoản chỉ phí này sẽ tăng lên một mức mới nào đó Biến phí cấp bậc có thể điều chỉnh, thay đổi rất nhanh khi các điều kiện sản xuất kinh doanh thay đối
Chi phí biến đôi cấp bậc là loại chi phí chỉ thay đối khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ rang, không biến động liên tục so với sự biến động liên tục của mức
độ hoạt động Mức độ hoạt động phải đạt đến một ngưỡng nào đó mới dẫn đến sự biến động về chỉ phí; chẳng hạn như chỉ phí lương thợ bảo tri, chi phi điện năng Những chi phí này cũng thay đôi tỷ lệ với mức độ hoạt động khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt động của máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định
Ví dụ: Tiền lương của bộ phận công nhân phụ, chỉ tăng lên ở một mức mới khi cường độ lao động của họ đạt đến một mức nhất định nào đó
Chi phi cap bac Chi phi
10
Trang 10cụ thể giúp các nhà quản trị nhận biết được nguyên nhân phát sinh chi phí, mục đích và lượng chỉ phí phát sinh cho mỗi hoạt động
Phương thức ABC có thê áp dụng cho bất kỳ bộ phận nào trong doanh nghiệp
để giúp cho nhà quản lý bộ phận đó ra các quyết định tối ưu nhất Ví dụ ABC sử dụng trong bộ phận mua hàng sẽ giúp cho bộ phận mua hàng biết được chỉ phí phát sinh của từng hoạt động từ lúc có kế hoạch mua hàng đến lúc hàng về nhập kho Nhờ biết được thông tin chính xác trong từng hoạt động, bộ phận mua hàng sẽ có những điều chỉnh thích hợp để chí phí mua hàng là nhỏ nhất
6.1.3.2 Phân tích và cải thiện các quá trình kinh doanh
Phân tích chi phí cho từng hoạt động: Hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động bắt đầu với việc phân tích quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giup kế toán nhận diện được các hoạt động tiêu hao nguồn lực, pây ra sự phát sinh chi phí chung Từ đó, giúp doanh nghiệp xác định rõ các yếu tô gây tác động đến giá thành sản phẩm, dịch vụ và giúp quản lý, phân bổ chi phí chính xác hơn
Phân tích lợi nhuận theo sản phẩm hoặc khách hàng: Các hoạt động phát sinh
với số lượng rất lớn trong mỗi doanh nghiệp, do đó cần tập hợp các hoạt động có liên quan thành một trung tâm hoạt động Với những thông tin từ ABC, các nhà quản lý có thể đễ dàng phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng góp cao vào giá trị sản phẩm, các hoạt động có mức đóng góp thấp và các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm, thậm chí là nhân tố cản trở quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó, đưa ra quyết định về việc tăng cường hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ cho từng loại hoạt động mang lại lợi nhuận
Cao
6.1.3.3 Kiểm soát chỉ phí
Định giá sản phẩm: ABC giúp doanh nghiệp tính toán chỉ phí sản xuất một
cách chính xác hơn và định giá sản phâm một cách hợp lý Doanh nghiệp có thê sử dụng cấu trúc chi phí trong giá thành sản phẩm, theo đõi nguyên nhân làm phát sinh chi phí để đưa ra quyết định về giá cả và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
11
Trang 11Quan ly chi phí sản xuất và dịch vụ: ABC giúp doanh nghiệp phân tích chi phi
cho từng hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ Giúp doanh nghiệp có thê loại bỏ các hoạt động không làm gia tăng giá trị, hoặc giảm thiểu những loại sản phẩm tiêu hao quá nhiều nguồn lực của đoanh nghiệp nhưng mang lại hiệu quả không cao, tối
ưu hóa quy trình sản xuất để giảm chỉ phí và tăng hiệu quả
6.2 Các bước phân bỗ chỉ phí theo mức độ hoạt động
6.2.1 Xác định hoạt động, nhóm chỉ phí và thước do các hoạt động
- - Hoạt động là bất kỳ sự kiện nào gây ra việc tiêu hao nguồn lực Trong phương pháp xác định chi phí dựa trên hoạt động (ABC), hoạt động được phân loại thành hai loại chính:
© Hoạt động chính: Là hoạt động trực tiếp tạo ra giá trị cho sản phẩm hoặc dịch
vụ của doanh nghiệp Ví dụ: hoạt động sản xuất, hoạt động bán hàng, hoạt động hỗ trợ khách hàng
® Hoạt động hố trợ: Là hoạt động cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ cho các hoạt động chính Ví dụ: hoạt động quản lý, hoạt động tiếp thị, hoạt động nghiên cứu và phát triển
Việc xác định hoạt động là một bước quan trọng trone phương pháp ABC, vì
nó sẽ xác định phạm vi và đối tượng của việc phân bô chỉ phí Các hoạt động cần được xác định một cách toàn diện và đầy đủ, bao gồm cả các hoạt động chính và các hoạt động hỗ trợ
- _ Nhóm chỉ phí hoạt động: là một nhóm hoạt động, trong đó các chị phí phát sinh trong nhóm được tổng hợp chung và có liên quan đến một thước đo hoạt động cụ thể
Việc xác định nhóm chi phí hoạt động sẽ giúp việc phân bổ chi phí trở nên dễ đàng và hiệu quả hơn
- - Xác định thước do hoạt dong
Một hoạt động có thé do bang nhiều thước đo khác nhau Việc lựa chọn thước
đo hoạt động cần phải được cân bằng giữa tính chính xác của thước đo và chỉ phí
đo lường bằng thước đo đó
12
Trang 12Việc xác định thước đo hoạt động cân được thực hiện một cách cân thận và chính xác, để đảm bảo rằng chỉ phí được phân bô một cách hợp lý
2 Thiết kế sản phẩm Số lượng sản phẩm thiết kế
3 Thực hiện đơn đặt hàng Số giờ máy móc làm việc
4 Quan hệ với khách hàng Số lượng các khách hàng thực hiện
5 Hoạt động khác Không thực hiện đo lường
Nhóm chi phí nhận được hàng được phân bô vào tất cả các chỉ phí cho nguồn lực mà việc tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàng có tiêu tốn bao gồm cả việc xử lý công
việc văn phòng và bất kỳ chí phí nào liên quan đến vận hành máy móc sản xuất sản
phẩm cụ thê Đơn vị đo lường cho hoạt động này là số lượng đơn hàng nhận được Nhóm chí phí thiết kế cũng được phân bổ cho toàn nguồn lực thiết kế phải tiêu tốn vào sản phẩm Đơn vị đo lường của nhóm này là số lượng sản phẩm được thiết
kế
Nhóm chí phí thực hiện đơn hàng được phân bổ khi tiêu tốn sản xuất từng đơn
vị sản phâm, bao gồm cả chỉ phí cung ứng, khấu hao máy móc Đơn vị đo lường
là số giờ máy hoạt động
Nhóm chi phí quan hệ mở rộng khách hàng được phân bô chí phí liên quan đến
việc duy trì mối quan hệ với khách hàng, bao gồm chi phí điện thoại, dịch vụ sau bán Đơn vị đo lường là số lượng khách hàng công ty củng cố quan hệ đã có trong danh sách
13
Trang 136.2.2 Phan bé chi phi chung cho cac hoat dong
- Tiéu thie dwa trén nghiép vu (frequency/transaction)
Phan ánh số lần hoạt động được thực hiện Ví dụ: số lần chuẩn bị sản xuất, số hóa đơn chứng tu
Đơn giản, ít tốn kém, nhưng ít chính xác nhất, được sử dụng khi số hoạt động được thực hiện tiêu tốn cùng lượng thời gian và cùng yêu cầu nguồn tài nguyên như nhau
Vị dụ: Đơn vị sử dụng tiêu thức phân bồ là số lần cho chạy máy, giả định thời gian chạy máy là như nhau, thời gian sử dụng máy được tính trên đơn vị sản phẩm làm ra là không có chênh lệch đáng kẻ, kế cả những loại sản phâm khác nhau Khi
đó tiêu thức này không gây sai lệch đối với chí phí của sản phẩm
- Tiêu thức dựa trên thoi gian (duration)
Phan ánh thời g1an tiêu tốn cho việc thực hiện một hoạt động, nên sử dụng khi tồn tại những thay đôi đáng kế trong tông các hoạt động được yêu cầu cho các đầu
ra khác nhau
Vi du: Số ĐIỜ chuẩn bị sản xuất Tiêu thức dựa trên thời gian duoc su dung khi thoi gian cần thiết đề thực hiện cùng một hoạt động là không tương đồng
Ví dụ: Trong đánh giá chỉ phí lương, tiêu thức phân bô chỉ phí có thể là “Chi phí 1 giờ công lao động của công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm” với giả định mỗi sản phẩm khác nhau sẽ có thời gian hoản thành sản phẩm là khác nhau, nhưng chỉ
phí cho một giờ công lao động là như nhau
- _ Tiêu thức dựa trên chất lượng
Đây là tiêu thức phân bổ chỉ phí nguồn lực chính xác nhất nhưng lại tốn kém nhất, đòi hỏi một hệ thống chỉ phí theo công việc cụ thể để dé dàng trong việc theo dõi tất cả nguồn lực
Don vi chi str dung tiêu thức phân bồ trên chất lượng này khi nguồn lực đề thực hiện hoạt động có chi phí cao và thường xuyên thay đôi
14
Trang 14Ví dụ: Chị phí khi thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng ở tiêu thức phân bỗ trên chất lượng có thể là “chi phí thực tế phát sinh cho một khách hàng”, bao gồm chi phí nguồn lực thực tế hoặc chi phí nguồn lực ước tính cho từng khách hàng
Nếu dùng chi phí nguồn lực ước tính thì có thể ước tính bằng cách cho mỗi nhân
viên ước tính mức độ khó khăn khi thực hiện chăm sóc khách hàng
Điều này có thể đánh giá thông qua hệ thống chỉ số phức tạp, đơn giản sẽ đánh giá chỉ số là 1, hoặc trung bình thì chỉ số từ 3 - 5 hoặc quá phức tạp thì chỉ số là 10 Việc đánh giá này sẽ cho thấy sự khác nhau trong chỉ phí nguồn lực để thực hiện hoạt động thông qua sự khác nhau của chỉ số
6.2.3 Xác định tỷ lệ phân bố
Dựa trên chị phí của từng nhóm hoạt động, kế toán chọn các tiêu thức khoa học
phân bỗ chi phí cho từng sản phẩm, dịch vụ:
e© Nếu hoạt động liên quan đến một loại sản phẩm thì kế toán kết chuyển
toàn bộ chi phi đó cho đối tượng tính giá thành
®© Nếu hoạt động liên quan đến hai loại sản phâm trở lên thi phải tính toán
hệ số phân bỏ, sau đó xác định mức phân bồ chi phí của từng hoạt động cho từng loại sản phâm cụ thể
Tỷ lệ phân bổ được xác định riêng theo từng hoạt động, nhóm hoạt động và dựa trên cơ sở phân bỗ tương ứng VÌ vậy, nếu khi xác định hoạt động, có n hoạt động, nhóm hoạt động khác nhau thì sẽ có n tý lệ phân bổ tương ứng
Ty 18 phan bé là tỷ số giữa tổng chỉ phí hoạt động chung và tông số hoạt động
đã thực hiện Trong mức độ phân bỗ tông thể của chỉ phí, tỷ lệ phân bổ cần được xác định cho mỗi loại sản phẩm cần tính giá thành
H=C/T
Trong do:
H: hé sé phan b6 chi phi C: téng chi phi cần phân bổ cho các đối tượng T: tổng đại lượng tiêu chuân phân bổ của các đối tượng cần phân bô chí phí
15
Trang 156.2.4 Phan bé chi phi chung cho cac déi tượng chịu chỉ phí
Quan ly chi phi sản xuất chung theo định mức sẽ để dàng hơn đề theo dõi, kiếm soát, và dự báo mức chi phi phát sinh làm căn cứ cho việc lập kế hoạch sản xuất va
ra quyết định kinh doanh
Đối với bộ phận chi phí sản xuất chung cố định, chúng cần phải được phân loại theo từng khoản mục và xác định sự liên quan của chúng tới các đối tượng chịu chi phí (nhóm/loại sản phẩm)
Và đề phân bổ chính xác chí phí sản xuất chung ta sẽ dùng phương pháp phân
bố chi phí theo mức hoạt động - toàn bộ chi phí gián tiếp trong quá trình sản xuất được tập hợp trên các tài khoản chi phí chung của kế toán tài chính, sau đó phân bổ các chi phí theo hoạt động này vào từng sản pham, dich vụ tạo ra hoạt động đó theo các tiêu thức phân bô thích hợp
Sử dụng tý lệ hoạt động và các thước đo hoạt động được xác định trước đó để gan chi phi cho các đối tượng chịu phí
Việc lựa chọn các hoạt động và tiêu chuẩn phân bỗ chỉ phí hợp lý giúp các nhà
quản trị doanh nghiệp có được những báo cáo về giá thành sản phẩm, dịch vụ với
độ tin cậy cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống
Cj =HxT;
Trong do:
C¡: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng ¡ Tị: Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng đề phân bồ chí phí của đối tượng | H: Hệ số phân bỏ
6.2.5 Lập báo cáo quản trị
6.2.5.1 Báo cáo quản trị là gì ?
Báo cáo quản trị là là báo cáo cung cấp các thông tin tài chính và phi tài chính
về thực trạng của doanh nghiệp Một hệ thống báo cáo quản trị đầy đủ và chuyên nghiệp sẽ cung cấp cho người lãnh đạo toàn cảnh về doanh nghiệp, ở từng khía
16