Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau: - Hệ thống phanh chính phanh chân - Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa Theo dẫn động p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ
TRÊN
XE MERCEDES-BENZ C300 (2020)
Giáo viên hướng dẫn: T.S PHẠM TẤT THẮNG
Sinh viên: THÁI VIỆT KHÁNH Chuyên ngành: Cơ khí ô tô
Lớp: Cơ khí ô tô 3 Hệ: Chính quy Khóa: 60
Hà Nội, 2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU i
DANH MỤC HÌNH ẢNH v
LỜI MỞ ĐẦU vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ………
……… 1
1.1 Những vấn đề chung của hệ thống phanh trên ô tô 1
1.1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh ô tô 1
1.1.2 Cấu tạo chung của hệ thống phanh 2
1.2 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số hệ thống phanh thường gặp 2
1.2.1 Cơ cấu phanh 2
1.2.2 Dẫn động phanh 6
1.3 Các vấn đề chung về khai thác kỹ thuật 11
1.3.1 Khái quát về chẩn đoán ô tô 11
1.3.2 Khái quát về bảo dưỡng 12
1.3.3 Khái quát về sửa chữa 12
1.4 Giới thiệu ô tô cơ sở ( Mercedes C300 2020 ) 12
1.4.1 Giới thiệu ô tô Mercedes C300 2020 12
1.4.2 Thông số kỹ thuật ô tô Mercedes C300 2020 13
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ MERCEDES 15
2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên ô tô Mercedes C300 2020……… 15
2.1.1 Bố trí hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020 15
2.1.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020 16
2.2 Phân tích cơ cấu phanh trên ô tô Mercedes C300 16
2.2.1 Cơ cấu phanh trước 16
2.2.2 Cơ cấu phanh sau 17
2.2.3 Má phanh 18
Trang 32.2.4 Đĩa phanh 19
2.2.5 Xi lanh phanh bánh xe 20
2.2.6 Cơ cấu phanh dừng 21
2.3 Phân tích kết cấu của dẫn động phanh 22
2.3.1 Xylanh phanh chính 22
2.3.2 Trợ lực phanh 24
2.4 Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh ABS .25
2.4.1 Cảm biến tốc độ 26
2.4.2 Bộ điều khiển điện tử ECU 28
2.4.3 Bộ chấp hành thủy lực 30
2.4.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống ABS trên xe Mercedes C300 31
2.3.5 Hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS+EBD, BAS 34
CHƯƠNG 3 : KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MERCEDES C300 2020……….38
3.1 Những lưu ý khi sử dụng 38
3.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh 38
3.2.1 Nội dung bảo dưỡng hàng ngày 38
3.2.2 Các cấp bảo dưỡng theo quy định của Mercedes-Benz 38
3.2.3 Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh theo các cấp 39
3.3 Quy trình chẩn đoán và khắc phục hư hỏng 45
3.3.1 Chẩn đoán và khắc phục hư hỏng liên quan đến hệ thống cơ khí 45
3.3.2 Chẩn đoán liên quan đến hệ thống cơ điện tử (máy chẩn đoán) 47
3.4 Quy trình tháo lắp một số cụm cơ bản 50
3.4.1 Tháo lắp cơ cấu phanh trước 50
3.4.2 Tháo lắp cơ cấu phanh sau 53
CHƯƠNG 4 : THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG… 57
Trang 44.1 Bảo dưỡng định kỳ hệ thống phanh 57
4.2 Xả e hệ thống phanh 59
4.3 Thay má phanh sau 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 65
KẾT LUẬN……… 66
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng thông số kỹ thuật chủ yếu của xe Mercedes C300 2020 13
Bảng 2 1 Trạng thái làm việc của mỗi cửa van và bơm dầu 32
Bảng 3 1 Bảng thời hạn bảo dưỡng hệ thống phanh theo cấp 39
Bảng 3 2 Bảng nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh cấp I (5000km) 40
Bảng 3 3 Bảng nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh cấp II (10000km) 42
Bảng 3 4 Bảng nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh cấp III (20000km) 43
Bảng 3 5 Bảng nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh cấp IV (40000km) 44
Bảng 3 6 Bảng hư hỏng thưởng gặp trên hệ thống phanh 45
Bảng 3 7 Bảng mã lỗi trên xe Mercedes C300 50
Bảng 3 8 Các bước tháo lắp cơ cấu phanh trước 51
Bảng 3 9 Các bước tháo lắp cơ cấu phanh sau 53
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh cố định 3
Hình 1.2 Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh di động 4
Hình 1.3 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục 4
Hình 1.4 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm 5
Hình 1.5 Cơ cấu phanh tang trống loại bơi 6
Hình 1.6 Phanh trên trục truyền 7
Hình 1.7 Phanh tay tại cơ cấu phanh bánh sau 7
Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực không có trợ lực 8
Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực có trợ lực 9
Hình 1.10 Sơ đồ dẫn động phanh bằng khí nén 10
Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống dẫn động kết hợp khí nén – thủy lực.11 Hình 1.12 Tuyến hình ô tô Mercedes C300 2020 13
Hình 2 1 Hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020 15 Hình 2 2 Sơ đồ hệ thống phanh Mercedes C300 AMG 2020 16
Hình 2 3 Cơ cấu phanh trước trên xe Mercedes C300 2020 17
Hình 2 4 Cơ cấu phanh sau trên xe Mercedes C300 2020 18
Hình 2 5 Cấu tạo của má phanh 18
Hình 2 6 Cảm biến mòn má phanh trên xe Mercedes C300 AMG.19 Hình 2 7.Loại đĩa phanh trang bị trên xe 20
Hình 2 8 Nguyên lý tự điều chỉnh khe hở 20
Hình 2 9 Cơ cấu phanh dừng 21
Hình 2.10 Cấu tạo của xylanh chính loại hai buồng 22
Hình 2 11 Bầu trợ lực 24
Hình 2 12 Sơ đồ khối của hệ thống ABS 25
Hình 2 13 Quan hệ lực phanh và hệ số trượt 26
Hình 2 14 Cảm biến tốc độ bánh xe 27
Hình 2 15 Nguyên lý làm việc của cảm biến tốc độ bánh xe 27
Trang 7Hình 2 16.Các chức năng điều khiển của ECU 28
Hình 2 17 Sơ đồ mạch điện ABS của xe Mercedes C300 AMG 2020 30
Hình 2 18 Bộ chấp hành thủy lực 30
Hình 2 19 Sơ đồ thủy lực hệ thống ABS 31
Hình 2 20 Biểu đồ điều khiển chống hãm cứng bánh xe khi phanh 33
Hình 2 21 Quãng đường phanh trong các trường hợp 34
Hình 2 22 Biểu đồ hoạt động của EBD 35
Hình 2 23 Hệ thống BAS 36
Hình 2 24 Hoạt động của BAS 36
Hình 3 1 Thông tin từ xe được truyền tải đến máy tính 48
Hình 3 2 Máy tính quét tất cả các hộp điều khiển của xe 48
Hình 3 3 Chọn hộp điều khiển hệ thống phanh 49
Hình 3 4 Chọn hộp điều khiển hệ thống phanh 49
Hình 3 5 Chẩn đoán hệ thống phanh 49
Hình 4 1 Tháo 4 lốp và nâng xe lên cao 57
Hình 4 2 Dùng kẹp để kẹp đường ống dẫn dầu phanh 57
Hình 4 3 Giá phanh và pittong sau khi được tháo xuống để chuẩn bị vệ sinh 58
Hình 4 4 Giá phanh và pittong sau khi được vệ sinh và lắp trở lại.59 Hình 4 5 Tiến hành xả e 59
Hình 4 6 Máy ép dầu phanh đã đổ dàu phanh vào và khởi động.60 Hình 4 7 Xả e ở bánh sau 60
Hình 4 8 Má phanh, cảm biến mòn, đệm chống ồn sau khi tháo ra .61
Hình 4 9 Lắp hai đệm chống ồn 62
Hình 4 10 Ép pittong phanh và lắp má phanh mới 62
Hình 4 11 Lắp lại bulong trên chốt trượt 63
Hình 4 12 Xiết lại bulong trên chốt trượt bằng cờ lê 13 và cờ lê 17 63
Trang 8Hình 4 13 Bắt lại lốp xe 64
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong nhiều quốc gia trên thế giới có tốc độ pháttriển kinh tế nhanh Tuy xuất phát điểm chậm hơn so với các nướctrong khu vực khoảng 30 năm Nhưng trong khoảng 15 năm trở lại đâynền ô tô Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Có thể thấy sốlượng và chất lượng ô tô ngày càng tăng lên và không ngừng đượcnâng cao
Tốc độ phát triển kinh tế nhanh đã kéo theo việc vận chuyển hànghóa con người cũng phải nhanh lên Vì vậy, các hãng xe trên toàn thếgiới không ngừng củng cố nâng cao các dòng xe của mình để phù hợpvới xã hội
Việc di chuyển hàng hóa và con người nhanh chóng đòi hỏi ô tô trang
bị các cơ cấu an toàn, đem lại sự yên tâm cho người sử dụng Mộttrong những cơ cấu an toàn nhất của xe ô tô chính là hệ thống phanh.Mercedes-Benz là một trong số rất nhiều hãng xe khai thác thịtrường ô tô ở Việt Nam Không chỉ mang đến cho người sử dụng nhữngdòng xe chất lượng với thiết kế sang trọng, tiện nghi mà Mercedes cònmang đến hệ thống phanh chất lượng Đáp ứng được sự yên tâm chongười sử dụng Hôm nay em xin khai thác 1 phần nhỏ của xe ô tô con
đó là hệ thống phanh trên xe Mercedes-Benz C300 2020
Với sự cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu cùng sự chỉ bảo tận tình củathầy giáo TS Phạm Tất Thắng và các anh tại cơ sở thực tập MercedesBenz An Du đã giúp em hoàn thành đồ án này
Sinh viên thựchiện
Trang 9Thái ViệtKhánh
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề chung của hệ thống phanh trên ô tô.
1.1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh ô
tô
1.1.1.1 Công dụng
Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn sự chuyển động của ô tôhoặc làm giảm bớt tốc độ của ô tô khi đang chuyển động, ngoài racòn để giữ cho ô tô dừng được trên đường có độ dốc nhất định, chấtlượng của hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyểnđộng trung bình của ô tô Hệ thống phanh ô tô sẽ đảm bảo cho sựchuyển động an toàn của ô tô tránh được những tai nạn sảy ra trênđường
1.1.1.2 Phân loại
Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau:
- Hệ thống phanh chính (phanh chân)
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa
Theo dẫn động phanh hệ thống phanh được chia ra:
- Hệ thống phanh dẫn động cơ khí
- Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực
- Hệ thống phanh dẫn động khí nén
- Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực
- Hệ thống phanh dẫn động có cường hoá
Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh:
Hệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượngđiều khiển ô tô khi phanh do vậy trang bị thêm các bộ phận khác:
- Bộ điều chỉnh lực phanh theo tải trọng (bộ điều hòa lực phanh)
Trang 11- Bộ chống hãm cứng bánh xe (ABS)
1.1.1.3 Yêu cầu
Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của ô tô đảm nhậnchức năng "an toàn chủ động" vì vậy hệ thống phanh phải thoả mãncác yêu cầu sau đây :
+ Có hiệu quả phanh cao ở tất cả các bánh xe trong mọi trườnghợp đó là
- Quãng đường phanh ngắn
- Thời gian phanh ít nhất
- Gia tốc chậm dần ổn định trong quá trình phanh
+ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ô tô khiphanh
+ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái + Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguyhiểm
+ Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải tuântheo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọicường độ
+ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết
+ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt
+ Có hệ số ma sát cao và ổn định
+ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lựcphanh sinh ra ở cơ cấu phanh
+ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao
+ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng
1.1.2 Cấu tạo chung của hệ thống phanh
Hệ thống phanh sử dụng trên ô tô bao gồm:
- Cơ cấu phanh: cơ cấu phanh tang trống, cơ cấu phanh đĩa
- Dẫn động phanh
- Các bộ phận đảm bảo hiệu quả, tăng tính an toàn của hệ thốngphanh: hệ thống ABS, hệ thống BA, hệ thống EBD
Trang 121.2 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số hệ thống phanh thường gặp
1.2.1 Cơ cấu phanh
1.2.1.1 Cơ cấu phanh đĩa
Các bộ phận chính của cơ cấu phanh đĩa bao gồm:
- Một đĩa phanh được lắp với moay ơ của bánh xe và quay cùngvới bánh xe
- Một giá cố định trên dầm cầu trong đó có đặt các xi lanh bánh
xe
- Hai má phanh dạng phẳng được đặt ở hai bên của đĩa phanh vàđược dẫn động bởi các pittông của xi lanh bánh xe
Có hai loại phanh đĩa: loại giá cố định và loại giá di động
a Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh cố định
Loại này giá đỡ được bắt cố định trên dầm cầu Trên giá đỡ bố tríhai xi lanh bánh xe ở hai phía của đĩa phanh Trong các xi lanh cópittông, mà một đầu của nó luôn tì vào má phanh Một đường dầu từ
xi lanh chính được dẫn đến cả hai xi lanh bánh xe
Hình 1.1 Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh cố định.
1 Piston; 2 Má phanh; 3 Đĩa phanh; 4 Giá cố định; 5 Giá bắt
+ Ưu điểm:
- Cơ cấu phanh đĩa là loại hở nên thoát nhiệt tốt trong quá trìnhlàm việc
- Áp suất phân bố đều trên bề mặt ma sát
- Biến dạng của đĩa và vỏ theo hướng trục
- Có khả năng tự làm sạch
Trang 13- Kết cấu của phanh đĩa cho phép dễ dàng thay thế các máphanh
+ Phạm vi sử dụng: Phanh đĩa được sử dụng chủ yếu trên các loại
ô tô nhỏ và được dẫn động bằng thủy lực
b)Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh di động
Ở loại này giá đỡ không bắt cố định mà có thể di trượt ngang đượctrên một số chốt bắt cố định với dầm cầu Trong giá đỡ di động người
ta chỉ bố trí một xi lanh bánh xe với một pittông tì vào một má phanh
Má phanh ở phía đối diện được gá trực tiếp trên giá đỡ
Hình 1.2 Cơ cấu phanh đĩa có giá xylanh di động.
1 Má phanh; 2 Đĩa phanh; 3 Piston;4 Giá di động; 5 Giá dẫn hướng.
+ Ưu điểm:
- Cơ cấu phanh đĩa là loại hở nên thoát nhiệt tốt trong quá trìnhlàm việc
- Trọng lượng nhẹ hơn so với cơ cấu phanh tang trống
- Áp suất phân bố đều trên bề mặt ma sát
- Có khả năng tự làm sạch
+ Nhược điểm:
Trang 141.2.1.2 Cơ cấu phanh tang trống
a Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục.
Hình 1.3 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục.
Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bốtrí đối xứng qua đường trục thẳng đứng) được thể hiện trên hình 1.3.Trong đó sơ đồ hình bên trái là loại sử dụng cam ép để ép guốc phanhvào trống phanh, loại này hay sử dụng trên ôtô tải lớn; sơ đồ hình bênphải là loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trốngphanh, loại này thường sử dụng trên ôtô du lịch và ô tô tải nhỏ
Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định có bốtrí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh
ở phía dưới, khe hở phía trên được điều chỉnh bằng trục cam ép hoặcbằng cam lệch tâm
Trên hai guốc phanh có tán (hoặc dán) các tấm ma sát Các tấmnày có thể dài liên tục hoặc phân chia thành một số đoạn
Ở hình phải trống phanh quay ngược chiều kim đồng hồ và guốcphanh bên trái là guốc xiết, guốc bên phải là guốc nhả Vì vậy máphanh bên guốc xiết dài hơn bên guốc nhả với mục đích để hai má
Trang 15phanh có sự hao mòn như nhau trong quá trình sử dụng do má xiếtchịu áp suất lớn hơn.
Còn đối với cơ cấu phanh được mở bằng cam ép trái áp suất tácdụng lên hai má phanh là như nhau nên độ dài của chúng bằng nhau
b Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm.
Hình 1.4 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm.
Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm được thể hiện trên hình 1.4
Sự đối xứng qua tâm ở đây được thể hiện trên mâm phanh cùng bố tríhai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàngiống nhau và chúng đối xứng với nhau qua tâm
Mỗi guốc phanh được lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh vàcũng có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía dưới của má phanhvới trống phanh Một phía của pittông luôn tì vào xi lanh bánh xe nhờ
lò xo guốc phanh Khe hở phía trên giữa má phanh và trống phanhđược điều chỉnh bằng cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trongpittông của xi lanh bánh xe Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâmthường có dẫn động bằng thủy lực và được bố trí ở cầu trước của ôtô
du lịch hoặc ôtô tải nhỏ
b) Cơ cấu phanh tang trống loại bơi.
Cơ cấu phanh guốc loại bơi có nghĩa là guốc phanh không tựa trênmột chốt quay cố
định mà cả hai đều tựa trên mặt tựa di trượt
Trang 16Hình 1.5 Cơ cấu phanh tang trống loại bơi.
Cơ cấu phanh guốc loại bơi có nghĩa lă guốc phanh không tựa trínmột chốt quay cố định mă cả hai đều tựa trín mặt tựa di trượt
Có hai kiểu cơ cấu phanh loại bơi: loại hai mặt tựa tâc dụng đơn
vă loại hai mặt tựa tâc dụng kĩp
+ Loại hai mặt tựa tâc dụng đơn.
Ở loại năy một đầu của guốc phanh được tựa trín mặt tựa di trượttrín phần vỏ xi lanh, đầu còn lại tựa văo mặt tựa di trượt của pittông
Cơ cấu phanh loại năy thường được bố trí ở câc bânh xe trước của ôtô
du lịch vă ôtô tải nhỏ
+ Loại hai mặt tựa tâc dụng kĩp.
Ở loại năy trong mỗi xi lanh bânh xe có hai pittông vă cả hai đầucủa mỗi guốc đều tựa trín hai mặt tựa di trượt của hai pittông Cơ cấuphanh loại năy được sử dụng ở câc bânh xe sau của ô tô du lịch vẵtô tải nhỏ
1.2.2 Dẫn động phanh
1.2.2.1 Dẫn động cơ khí
Trang 17Hình 1.6 Phanh trên trục truyền.
1 Nút ấn; 2 Tay điều khiển; 3 Đĩa tĩnh; 4 Cốt; 5 Lò xo; 6 Tang
trống; 7 Vít điều khiển; 8 Guốc phanh
Ngày nay dẫn dộng phanh cơ khí chỉ sử dụng cho hệ thống phanhdừng Cấu tạo của hệ thống dẫn động phanh cơ khí sử dụng cho hệthống phanh dừng với cơ cấu phanh đặt tại hệ thống truyền lực đượctrình bày trên hình 1.5
Nguyên lý hoạt động.
Muốn hãm xe chỉ cần kéo tay điều khiển 2 về phía sau qua hệthống tay đòn kéo chốt 4 ra phía sau đẩy đầu trên của guốc phanhhãm cứng trục truyền động Vị trí hãm của tay điều khiển được khóachặt nhờ cơ cấu con cóc chèn vào vành răng của bộ khóa Muốn nhảphanh tay chỉ cần ấn ngón tay vào nút 1 để nhả cơ cấu con cóc rồiđẩy tay điều khiển 2 về phía trướcc Lò xo 5 sẽ kéo guốc phanh trở lại
vị trí ban đầu Vít điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở giữa máphanh và tang trống
Ngoài ra dẫn động phanh cơ khí sử dụng cho hệ thống phanhdừng có cơ cấu phanh đặt tại câc bánh xe cầu sau được trình bày trênhình 1.6
Trang 18Hình 1.7 Phanh tay tại cơ cấu phanh bánh sau.
6 guốc phanh; 7 vành răng; 8 đòn quay; 9 thanh chống
Cơ cấu phanh được bố trí thêm các đòn quay 8 và thanh chống 9nối giữa cáp kéo và guốc phanh 6 Khi kéo phanh tay, cáp dẫn chuyểnđộng theo chiều mũi tên Lúc đầu đòn quay 8 quay quanh điểm D,dịch chuyển thanh chống 9, ép guốc phanh trái vào tang trống, tạothành điểm tựa cố định Đầu nối B tiếp tục di chuyển, điểm D quay và
ép guốc phanh phải vào tang trống Do đó, hai guốc phanh ép sát vàotang trống thực hiện phanh bánh xe Trên các cơ cấu phanh đĩa bố trí
ở cầu sau, sử dụng các kết cấu đẩy khóa pit tông trong xilanh bánh
xe Các dạng kết cấu liên hợp giữa phanh tay và phanh chân hiện nayrất đa dạng
1.2.2.2 Phanh dẫn động thuỷ lực
a Dẫn động phanh thủy lực không có trợ lực
Trang 19Nguyên lý làm việc :
Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ti đẩy làm cho pittongchuyển động nén lò xo và làm tăng áp suất dầu và đầy dầu trongxilanh chính tới các đường ống dẫn dầu và xinh lanh của bánh xe.Dầu trong xilanh đầy guốc phanh và guốc phanh má phanh ép chặtvào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moay ơbánh xe giảm dầm tốc độ hoặc dừng hẳn lại theo yêu cầu của ngườilái
Khi thôi phanh, áp suất trong hệ thống phanh giảm nhanh nhờ lò
xo hồi vị kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xoguốc phanh hồi vị kéo hai pít tông của xilanh về gần nhau, đẩy dầuhồi theo ống trở về xinlanh và bình dầu
Khi cần điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống, ta tiếnhành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm của hai guốc phanh và haicam lệch tâm trên mâm phanh
b Dẫn động phanh thủy lực có trợ lực
Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực chân không với cấu tạo đượcthể hiện như trên hình vẽ Hệ thống sử dụng phương pháp truyềnnăng lượng thủy tĩnh với áp suất lơn nhất trong khoảng (60-120)bar Áp suất được hình thành khi người lái đạp bàn đạp phanh, thựchiện tạo áp suất trong xi lanh phanh chính Dầu phanh được dẫn theocác đường ống tới các xi lanh bánh xe Với áp suất dầu, các xi lannh
Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực không có trợ lực.
1.Bàn đạp phanh; 2.Xi lanh phanh chính; 3.Đường ống dẫn dầu; 4.Guốc phanh; 5.Đĩa phanh; 6.Giá phanh; 7.Bình dầu phanh; 8 Xi lanh phanh; 9.Pit tông thứ cấp; 10.Pit tông
sơ cấp; 11.Pit tông giữa.
Trang 20thực hiện tạo lực áp má phanh vào tang trống với cơ cấu phanh tangtrống hoặc đĩa phanh với cơ cấu phanh đĩa, thực hiện tại các cơ cấuphanh bánh xe
Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực có trợ lực
1 Bàn đạp phanh; 2 Trợ lực phanh; 3 Đường ống chân không 4 Bình dầu
phanh;
5 Má phanh đĩa; 6 Đĩa phanh; 7 Xinh lanh phanh chính; 8 Đường dẫn
dầu; 9 Guốc phanh; 10 Tang trống; 11 Van phân phối.
Bộ trợ lực chân không sử dụng nguồn năng lượng là sự chênh áp giữanguồn chân không với áp suất khí quyển Nguồn chân không có thểlà: tân dụng độ chân không sau họng hút dưới bộ chế hòa khí động cơxăng hoặc độ chân không được tích trong bơm hút chân không Bơmhút chân không được bố trí ở máy phát điện của động cơ Bộ trợ lựcchân không bị hạn chế bởi độ chênh áp do vậy khi cần có khả năngtrợ lực cao, đường kính bộ trợ lực sẽ lớn Để thu nhỏ kích thước cần sửdụng bộ trợ lực chân không hai pít tông
1.2.2.3 Dẫn động phanh khí nén
Dẫn động phanh bằng thuỷ lực có ưu điểm êm dịu, dễ bố trí, độnhạy cao nhưng lực điều khiển trên bàn đạp không thể giảm nhỏ do tỉ
số truyền của dẫn động thuỷ lực có giới hạn
Để giảm lực điều khiển trên bàn đạp, đối với ôtô tải trung bình vàlớn người ta thường sử dụng dẫn động phanh bằng khí nén Trong dẫnđộng phanh bằng khí nén lực điều khiển trên bàn đạp chủ yếu dùng
để điều khiển van phân phối còn lực tác dụng lên cơ cấu phanh do ápsuất khí nén tác dụng lên bầu phanh thực hiện
Trang 21Dẫn động phanh khí nén có ưu điểm giảm được lực điều khiển trênbàn đạp phanh, không phải sử dụng dầu phanh nhưng lại có nhượcđiểm là độ nhạy kém (thời gian chậm tác dụng lớn) do không khí bịnén khi chịu lực.
Để tận dụng ưu điểm của hai loại dẫn động trên người ta sử dụng
hệ thống dẫn động phối hợp giữa thuỷ lực và khí nén Loại dẫn độngnày thường được áp dụng trên các ôtô tải trung bình và lớn
Trang 22Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống dẫn động kết hợp khí nén – thủy lực.
-Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống bao gồm hai phần dẫn động.+ Dẫn động thủy lực: có hai xi lanh chính dẫn hai dòng dầu đếncác xi lanh bánh xe phía trước và phía sau;
+ Dẫn động khí nén: bao gồm từ máy nén khí, bình chứa khí, vanphân phối khí và các xi lanh khí nén
Phần máy nén khí và van phân phối hoàn toàn có cấu tạo vànguyên lý làm việc như trong hệ thống dẫn động bằng khí nén Phần
xi lanh xi lanh chính loại đơn và các xi lanh bánh xe có kết cấu vànguyên lý làm việc như trong hệ thống dẫn động bằng thủy lực Đây
là dẫn động thủy khí kết hợp hai dòng nên van phân phối khí là loạivan kép, có hai xi lanh chính và hai xi lanh
1.3 Các vấn đề chung về khai thác kỹ thuật
1.3.1 Khái quát về chẩn đoán ô tô
- Khái niệm: là công việc kiểm tra tình trạng kĩ thuật của ô tô, tổngthành và hệ thống bằng phương pháp không cần tháo rời các tổngthành và ô tô
- Nội dung các công việc:
+ Nghiên cứu, xác lập, phân loại hư hỏng
+ Đề ra các phương pháp, phươn tiện làm rõ hư hỏng
- Mục đích: nhằm nâng cao tính tin cậy, an toàn và độ bền lâu, giảm chi phí lao động và vật tư
Trang 231.3.2 Khái quát về bảo dưỡng
- Khái niệm: Bảo dưỡng kĩ thuật ô tô là công việc dự phòng được tiếnhành bắt buộc sau một chu kì vận hành nhất định trong khai thác ô tôtheo nội dung công việc đã quy định nhằm duy trì trạng thái kĩ thuậttốt cho ô tô
- Nội dung các công việc bảo dưỡng:
+ Bảo dưỡng mặt ngoài của ô tô: quét dọn, rửa xe, xì khô, đánh bóng
vỏ xe
+ Kiểm tra và chẩn đoán ky thuật: bao gồm chẩn đoán mặt ngoài,kiểm tra các mối ghép, kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, kiểm trachẩn đoán tình trạng của các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ô tô.+ Công việc điều chỉnh và xiết chặt: tiến hành điều chỉnh các cụm,các tổng thành theo tiêu chuẩn cho phép
+ Công việc bôi trơn: kiểm tra và bổ sung dầu mỡ bôi trơn theo quyđịnh
+ Công việc về lốp xe: kiểm tra sự hao mòn lốp, kiểm tra áp suất hơitrong lốp xe, nếu cần phải bơm lốp và thay đổi vị trí của lốp
+ Công việc về nhiên liệu và nước làm mát: kiểm tra bổ sung nhiênliệu phù hợp với từng loại động cơ, bổ sung nước làm mát cho đúngmức quy định
- Tính chất: Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chất cưỡng bức, dự phòng
có kế hoạch nhằm phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra trong quátrình sử dụng Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành một khối lượng vànội dung công việc đã định trước theo định ngạch do nhà nước banhành Ngày nay trong thực tế bảo dưỡng kỹ thuật còn theo yêu cầucủa chẩn đoán kỹ thuật
1.3.3 Khái quát về sửa chữa
- Khái niệm: là công việc khôi phục khả năng hoạt động bình thường của ô tô và hệ thống trên xe
- Nội dung công việc: Thay thế có chi tiết, cụm , hệ thống đã bị hư hỏng
- Mục đích: Nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật tốt nhất của ô tô, nâng cao năng suất và giảm giá thành vận tải
- Tính chất: sửa chữa có tính đột suất, bắt buộc, có thể là sửa chữa nhỏnhưng đôi khi là những sửa chữa lớn cần thay thế cả tổng thành hay
hệ thống
Trang 241.4 Giới thiệu ô tô cơ sở ( Mercedes C300 2020 )
1.4.1 Giới thiệu ô tô Mercedes C300 2020
C-Class là dòng xe duy nhất trong phân khúc xe sedan hạng sang
cỡ nhỏ tại thị trường Việt Nam được lắp rắp trong nước MercedesC300 2020 là phiên bản cao cấp nhất của Mercedes C-Class Kíchthước tổng thể của Mercedes C300 2020 như sau, chiều dài tổng thể
4686 mm, chiều rộng tổng thể 1810 mm, chiều cao tổng thể 1442
mm, chiều dài cơ sở 2840 mm
Tuyến hình xe Mercedes C300 2020 được thể hiện như (Hình 1.11)
Hình 1.12 Tuyến hình ô tô Mercedes C300 2020.
1.4.2 Thông số kỹ thuật ô tô Mercedes C300 2020
Thông số kỹ thuật của ô tô Mercedes C300 2020 được thể hiện
5 Trọng lượng không tải/ toàn tải KG 1580/ 2085
6 Phân bố tải trọng cầu trước/ cầu KG 1355/730
Trang 257 Số chỗ ngồi( bao gồm cả ghế
17 Hệ thống âm thanh
Hệ thống âm thanh vòmBurmester® 13 loa, công
suất 590 watt
21 Ghế trước
Trượt và ngảChỉnh độ cao mặt ghế
23 Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS)
24 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD)
27 Túi khí (người lái và hành khách phía trước)
Trang 26CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ
THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ MERCEDES
2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên
ô tô Mercedes C300 2020.
2.1.1 Bố trí hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020
Hình 2 1 Hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020.
Trên xe Mercedes C300 2020, đối với hệ thống phanh được cấu tạobởi 3 phần khác nhau
- Cơ cấu phanh:
+ Cơ cấu phanh trước : là kiểu phanh đĩa có cùm cố định,đĩaphanh tản nhiệt thông gió giúp làm mát tốt trong quá trình hoạt động
+ Cơ cấu phanh sau: kiểu phanh đĩa có cùm di động, đĩa phanhtản nhiệt thông gió giúp làm mát tốt trong quá trình hoạt động
+ Phanh dừng kiểu điện tử, khắc phục được tình trạng kẹt phanh,
bó phanh do không bảo dưỡng định kỳ của phanh tay thông thường
- Dẫn động phanh:
+ Các cơ cấu phanh được dẫn động bằng thủy lực
+ Được trợ lực bởi bầu trợ lực chân không nhỏ gọn
- Các hệ thống hỗ trợ:
Trang 27+ Được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS, hệ thốngphân phối lực phanh điện tử EBD tân tiến của hỗ trợ điều khiển hệthống kiểm soát lực kéo TRC, cùng với đó là hỗ trợ lực phanh khẩncấp BA và hệ thống khởi hành ngang dốc.
2.1.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe Mercedes C300 2020
Hình 2 2 Sơ đồ hệ thống phanh Mercedes C300 AMG 2020
1.Đĩa phanh; 2 Vành rang cảm biến; 3 Xylanh phanh chính; 4.
Bầu trợ lực chân không; 5 Bàn đạp phanh; 6 Cảm biến tốc độ bánh
xe; 7 Đường dẫn dầu phanh trước; 8 Bộ thủy lực và ECU; 9 Đường
dây dẫn tín hiệu; 10 Đèn báo ABS; 11 Đường dẫn dầu phanh sau.
Nguyên lý làm việc: Khi không phanh các bánh xe lăm trơn.Còn khi đạp phanh, lực sẽ được truyền từ bàn chân xuống cơ cấuphanh thông qua áp suất chất lỏng được dẫn đi qua hệ thống ốngthủy lực Tiếp theo, lực phanh sẽ được truyền tới bánh xe dưới dạnglực ma sát Đồng thời, bánh xe cũng sẽ truyền lực đó xuống tới mặtđường dưới dạng ma sát giúp xe dừng lại
2.2 Phân tích cơ cấu phanh trên ô tô Mercedes C300
2.2.1 Cơ cấu phanh trước
Cơ cấu phanh trước trên ô tô Mercedes C300 2020 là loại đĩathông gió, giá cố định
Cấu tạo:
- Giá đỡ 5 được bắt cố định với giá đỡ đứng yên 6 của trục bánh xe.Trên giá đỡ bố trí hai xylanh bánh xe 8 ở hai phía của đĩa phanh 1
Trang 28- Trong xylanh có piston 7, một phía của piston tỳ sát vào má phanh
2, một phía chịu áp lực dầu khi phanh Dầu từ hệ thống dẫn độngđiều khiển được cấp đến cả hai xylanh bánh xe nhờ các đường dẫn
3 Các piston 7 sử dụng phớt bao kín dạng vành khăn dày 4 để baokín khoang chịu áp suất cao, và phớt chắn bụi che bụi từ bên ngoàivào bề mặt làm việc
Hình 2 3 Cơ cấu phanh trước trên xe Mercedes C300 2020
1 Đĩa phanh 2 Má phanh 3 Đường dẫn dầu 4 Phớt bao kín dầu 5 Giá đỡ
6 Giá trục bánh xe 7 Piston 8 Xylanh bánh xe
Nguyên lý làm việc:
- Khi đạp phanh: dầu áp suất cao (60÷120 bar) qua ống dẫn dầu
3 đồng thời đến các xylanh bánh xe 8, đẩy các piston 7 ép các máphanh 2 theo hai chiều ngược nhau vào đĩa phanh 1, thực hiện phanh
- Khi thôi phanh: dầu từ xylanh bánh xe hồi trở về, áp suất dầuđiều khiển không tồn tại, kết thúc quá trình phanh
2.2.2 Cơ cấu phanh sau
Cơ cấu phanh sau trên ô tô Mercedes C300 2020 là loại đĩa thônggió, giá di động
Nguyên lý làm việc:
- Khi phanh: Dầu phanh từ xylanh chính được đưa tới buồng 5 củaxylanh công tác Dưới tác dụng của áp lực dầu phanh tại buồng 5,piston 4 dịch chuyển sang trái ép má phanh vào đĩa phanh, đồng thời
Trang 29áp lực dầu tác dụng lên mặt sau của buồng 5 đẩy cả giá 1 dịchchuyển sang phải ép má phanh bên phải vào đĩa phanh
- Khi thôi phanh: Do khe hở cho phép của các ổ bi bánh xe tạo nênrung lắc giữa má
phanh và đĩa phanh theo phương dọc trục mà đẩy tấm ma sát táchkhỏi đĩa phanh (với khe hở rất bé khoảng 0.5÷1 mm) hoặc do sự đànhồi của vành ma sát lắp trên thân piston vừa đóng vai trò là cơ cấu tựđộng điều chỉnh khe hở má phanh
Hình 2 4 Cơ cấu phanh sau trên xe Mercedes C300 2020
1 Giá xylanh; 2 Tấm má phanh; 3 Đĩa phanh; 4 Piston 5.Buồn xylanh
thủy lực; 6 Tấm che bụi; 7 Giá dẫn hướng
a).Trước khi hoạt động; b).Trong khi hoạt động
2.2.3 Má phanh
Cấu tạo má phanh được sử dụng trong cơ cấu phanh ô tô MercedesC300 2020
Trang 30Hình 2 5 Cấu tạo của má phanh
Trong quá trình hoạt động, má phanh chịu một lượng nhiệt lớnphát sinh từ lực ma sát mà nó nhận được từ ống xi lanh Đây lànguyên nhân chính khiến má phanh nhanh chóng bị mài mòn Hơnnữa, đây là bộ phận thường xuyên hoạt động nên mức độ và thời gian
hư hỏng tăng gấp nhiều lần so với những chi tiết khác
Trang 31Độ mòn của má phanh trên xe tô Mercedes C300 2020 được pháthiện nhờ cảm biến được lắp đặt trên má phanh, cũng bị mòn, gãytheo má phanh trên xe khi ma sát với đĩa phanh, khi mài mòn đếnmột điểm nhất định nào đó mạch điện bên trong cảm biến sẽ bị đứt.
Sẽ tiến hành phát tín hiệu báo mòn tới đồng hồ táp lô trên xe cho lái
xe biết Nó sẽ hỗ trợ cho má phanh được hoạt động hiệu quả và linhhoạt nhất trong khi xe di chuyển trên mọi cung đường
Hình 2 6 Cảm biến mòn má phanh trên xe Mercedes C300 AMG.
Trang 32Hình 2 7.Loại đĩa phanh trang bị trên xe 2.2.5 Xi lanh phanh bánh xe.
Hình 2 8 Nguyên lý tự điều chỉnh khe hở
- Khả năng tự điều chỉnh khe hở phanh.
Vì vòng bít (cao su) của pittông tự động điều chỉnh khe hở của
phanh, nên không cần điều chỉnh khe hở của phanh bằng tay Khi đạpbàn đạp phanh, áp suất thuỷ lực làm dịch chuyển pittông và đẩy đệmđĩa phanh vào rôto phanh đĩa Trong lúc pittông dịch chuyển, nó làmcho vòng bít của pittông thay đổi hình dạng Khi nhả bàn đạp phanh,vòng bít của pittông trở lại hình dạng ban đầu của nó, làm cho pittôngrời khỏi đệm của đĩa phanh
Trang 33Do đó, dù đệm của đĩa phanh đã mòn và pittông đang di chuyển,khoảng di chuyển trở lại của pittông luôn luôn như nhau, vì vậy khe
hở giữa đệm của đĩa phanh và rôto đĩa phanh được duy trì ở mộtkhoảng cách không đổi
2.2.6 Cơ cấu phanh dừng
Trên xe Mercedes C300 2020 được trang bị cơ cấu phanh tay điều khiển điện như hình Phanh dừng trên xe Mercedes C300 2020 sử dụng một mô tơ điện để hãm phanh Khi dừng đỗ, người lái đưa cần số về vị trí P hoặc N, lúc này hệ thống sẽ tự động điều khiễn hãm phanh lại, thay vì phải kéo cần phanh như phanh tay thông thường Tính năng này sẽ hạn chế những rủi ro từ việc quên kéo phanh tay của tài xế
Khi muốn nhả phanh tay điện tử (Unlock), lái xe cần phải đạp chânphanh sau đó nhấn lẫy điều khiển phanh tay xuống Lúc này đèn cảnhbáo phanh tay sẽ tắt báo hiệu phanh tay đã được nhả Thao tác nàygiúp người lái tránh khỏi việc xe bị tuột dốc, do nhả phanh tay nhưngquên đạp phanh chân
Ngoài ra, phanh tay điện tử có thể tự Unlock khi lái xe vào số tiếnhay lùi và đạp bàn đạp ga Do đó, trong trường hợp người lái quên thảphanh tay mà vẫn cho xe di chuyển thì hệ thống sẽ tự động Unlock đểtránh tình trạng bó phanh, cháy phanh cũng như bảo hệ hệ thốngtruyền động
Hình 2 9 Cơ cấu phanh dừng
1 Giá phanh; 2 Má phanh; 3 Đĩa phanh; 4 5 Pittong; 6 Thanh đẩy; 7 Phớt hồi
vị; 8 Cao su chắn bụi; M76/1 Động cơ điện.
Ưu điểm của phanh tay điện tử so với phanh tay thường
Phanh tay điện tử có khá nhiều ưu điểm, hỗ trợ và bảo vệ người lái tránh khói những hậu quả do việc quên kéo và nhả phanh tay gây ra,
Trang 34bảo vệ các chi tiết cơ khí.Về mặt thiết kế, phanh tay điện tử tiết kiệm diện tích cho khoang nội thất bởi việc thay thế cần phanh tay bằng một nút bấm Nhờ vào việc nhỏ gọn, các nhà thiết kế dễ dàng thiết kếmột khoang nội thất sang trọng và hiện đại hơn.
Đặc biệt khi đỗ xe giữa dốc nếu muốn tiếp tục di chuyển, phanh tay điện tử cho phép tài xế thao tác đơn giản hơn, chỉ việc giữ chân phanh và kéo lẫy lên sau đó đạp ga và tiếp tục di chuyển Khắc phục được tình trạng kẹt phanh, bó phanh do không bảo dưỡng định kỳ củaphanh tay thông thường
2.3 Phân tích kết cấu của dẫn động phanh
2.3.1 Xylanh phanh chính
Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2.10 Cấu tạo của xylanh chính loại hai buồng
1 Công tắc điện; 2 Phao mức dầu; 3 Lỗ bù dầu; 4.Piston sơ cấp; 5 Phớt che bụi;6,10,17 Phớt kín; 7 Phớt hồi dầu; 8 Lò xo; 9 Piston giữa; 11 Piston thứ cấp;12 Chốt chặn; 13 Chốt; 14 Van bù dầu;
15.Thân xylanh; 16 Lò xo; 1718 Bình dầu hai ngăn.
Trang 35Trên xe ô tô Mercedes C300 AMG 2018 sử dụng xy lanh phanhchính loại hai buồng Đây là loại xylanh phanh được sử dụng ở hầuhết các hệ thống phanh thủy lực hiện nay.
Trong xylanh chính bố trí hai piston: piston sơ cấp 4, piston thứ cấp
11, được ngăn cách với nhau bởi lò xo 8 Piston 11 ngăng cách vớithân xylanh bởi lò xo 16 Các vùng ngăn cách này được bố trí cácphớt bao kín dầu 7, 10, 11 và tạo nên các khoang làm việc (I, II) cóthể tích thay đổi Mỗi khoang đều bố trí các lỗ cấp dầu và van bùdầu 3, 14 Bình chứa dầu 18 đặt trên thân xylanh chính 15 cấp dầu tớicác khoang làm việc của hai piston Hai lò xo hồi vị 8 và 16 có tácdụng đẩy piston về vị trí tận cùng bên phải khi ở trạng thái chưa
phanh Piston sơ cấp 4 được chặn bởi vòng chặn, phớt bao kín dầu 6
và phớt che bụi 5 Piston thứ cấp 11 được chặn bởi chốt chặn 12 trênthân xylanh 15 Ở cuối các khoang làm việc bố trí các lỗ cấp dầu tớicác xylanh bánh xe
Nguyên lý hoạt động:
- Ở trạng thái ban đầu:
Khi không đạp phanh, hai piston đều nằm ở vị trí tận cùng bên
phải, các lỗ bù dầu và nạp dầu của cả hai piston đều thông vớikhoang trước và sau của mỗi piston
- Khi đạp phanh:
Khi đạp phanh, piston số 1 dịch chuyển sang trái, che lỗ bù dầu 3,
áp suất dầu ở khoang I tăng dần và cùng lò xo 1 đẩy piston 5 dịchchuyển Khi piston 5 đóng van bù dầu , khoang II được làm kín, ápsuất trong khoang II tăng Từ hai cửa ra của xylanh chính dầu đượcdẫn tới các xylanh bánh xe Các piston của xylanh bánh xe tạo ra lựcphanh ở má phanh
- Khi nhả bàn đạp phanh:
Khi nhả bàn đạp phanh, dưới tác dụng của lò xo hồi vị ở cơ cấuphanh, bàn đạp phanh và các lò xo hồi vị 4, 6 trong xylanh chính,piston số 1 và piston số 2 trở về vị trí ban dầu Dầu từ xylanh bánh xeđược hồi về khoang của xylanh chính, kết thúc quá trình phanh
Trong quá trình piston số 1 và piston số 2 trở lại vị trí ban đầu, dầu
ở các xylanh bánh xe không hồi về xylanh ngay lập tức, áp suất dầutăng lên đẩy các cupben cụp lại, dầu đi qua các lỗ nhỏ ở dầu cácpiston vào khoang chính trước piston
Trang 36- Nếu bị hở một dòng, hệ thống vẫn còn khả năng phanh ở dòng cònlại:
+ Rò rỉ dầu ở đường dầu tới xylanh bánh sau:
Khi dòng dầu nối với khoang I bị rò rỉ, mất áp suất, piston số 1dịch chuyển dưới tác dụng của bàn đạp phanh cho đến khi tỳ vàopiston số 2, tiếp tục đẩy piston số 2 dịch chuyển Dầu ở khoang 2 vẫntiếp tục tăng áp suất và dẫn đến các xylanh bánh xe của dòng này đểthực hiện phanh
+ Rò rỉ dầu ở đường dầu tới xylanh bánh trước:
Khi đạp phanh, piston số 1 dịch chuyển sang trái, nhưng do đườngdầu tới xylanh bánh trước bị hỏng, nên áp suất dầu không tới đượcxylanh bánh trước, piston số 2 bị đẩy sang trái bởi sự dịch chuyển củapiston số 1 Kết quả áp suất dầu ở khoang I cao đẩy dầu tới cácxylanh bánh sau, thực hiện phanh
2.3.2 Trợ lực phanh
Hình 2 11 Bầu trợ lực.
Trợ lực phanh được dùng là loại trợ lực chân không Nó là bộ phậnrất quan trọng, giúp người lái giảm lực đạp lên bàn đạp mà hiệu quảphanh vẫn cao Trong bầu trợ lực có các piston và van dùng để điềukhiển sự làm việc của hệ thống trợ lực và đảm bảo sự tỉ lệ giữa lựcđạp và lực phanh
* Nguyên lý hoạt động
- Bầu trợ lực chân không có hai khoang A và B được phân cáchbởi piston 1 (hoặc màng) Van chân không , làm nhiệm vụ: Nối thônghai khoang A và B khi nhả phanh và cắt đường thông giữa chúng khi
Trang 37đạp phanh Van không khí , làm nhiệm vụ: cắt đường thông củakhoang A với khí quyển khi nhả phanh và mở đường thông củakhoang A khi đạp phanh Vòng cao su là cơ cấu tỷ lệ: làm nhiệm vụđảm bảo sự tỷ lệ giữa lực đạp và lực phanh.
- Khoang B của bầu trợ lực luôn luôn được nối với đường nạp động
cơ qua van một chiều, vì thế thường xuyên có áp suất chân không
- Khi nhả phanh: van chân không mở, do đó khoang A sẽ thôngvới khoang B qua van này và có cùng áp suất chân không
- Khi phanh: người lái tác dụng lên bàn đạp đẩy cần 4 dịch chuyểnsang phải làm van chân không đóng lại cắt đường thông hai khoang A
và B, còn van không khí mở ra cho không khí qua phần tử lọc đi vàokhoang A Ðộ chênh lệch áp suất giữa hai khoang A và B sẽ tạo nênmột áp lực tác dụng lên piston (màng) của bầu trợ lực và qua đó tạonên một lực phụ hỗ trợ cùng người lái tác dụng lên các piston trong xilanh chính, ép dầu theo các ống dẫn (dòng 1 và 2) đi đến các xi lanhbánh xe để thực hiện quá trình phanh Khi lực tác dụng lên piston 1tăng thì biến dạng của vòng cao su cũng tăng theo làm cho piston hơidịch về phía trước so với cần , làm cho van không khí đóng lại, giữ cho
độ chênh áp không đổi, tức là lực trợ lực không đổi Muốn tăng lựcphanh, người lái phải tiếp tục đạp mạnh hơn, cần 4 lại dịch chuyểnsang phải làm van không khí 2 mở ra cho không khí đi thêm vàokhoang A Ðộ chênh áp tăng lên, vòng cao su biến dạng nhiều hơn làmpiston hơi dịch về phía trước so với cần 4, làm cho van không khí 2đóng lại đảm bảo cho độ chênh áp hay lực trợ lực không đổi và tỷ lệvới lực đạp Khi lực phanh đạt cực đại thì van không khí mở ra hoàntoàn và độ chênh áp hay lực trợ lực cũng đạt giá trị cực đại
Trang 382.4 Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh ABS
Hình 2 12 Sơ đồ khối của hệ thống ABS
Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh ABS (Anti-lock Braking
Systems) nằm trong hệ thống an toàn chủ động của ô tô hiện đại Nó
có tác dụng giảm thiểu các nguy hiểm bằng sự điều khiển quá trìnhphanh một cách tối ưu
Nếu một hệ thống phanh thông thường không sử dụng ABS,trong
quá trình lái xe gặp chướng ngại vật khi di chuyển trên đường để chocác bánh không bị bó cứng và mất khả năng quay vô lăng thì ngườilái xe phải thực hiện đạp phanh rồi nhả và lặp đi lặp lại quá trình nàynhiều lần nhưng gặp trường hợp khẩn cấp thì phải phanh gấp và nếuphanh gấp hệ thống phanh sẽ bị bó cứng dẫn tới các bánh xe bị trượt
lê trên đường dẫn tới mất lái và rất dễ dàng gây tai nạn,vì vậy hệthống phanh chống bó cứng ABS ra đời nhằm khắc phục được hiệntượng trên nhằm:Rút ngắn quảng đường phanh,đảm bảo nâng caotính chuyển động của ô tô khi phanh và không phụ thuộc vào kỹ thuậtphanh của người lái
Trang 39Hình 2 13 Quan hệ lực phanh và hệ số trượt.
Cơ sở hoạt động của hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh ABS:
Sự khác biệt về tỷ lệ giữa tốc độ của xe và tốc độ của các bánh xegọi là hệ số trượt Khi sự chênh lệch giữa tốc độ của xe và tốc độ củacác bánh xe trở nên quá lớn sự quay trượt sẽ xảy ra giữa lốp và mặtđường, điều này cũng tạo nên ma sát có thể tác động như một lựcphanh và làm giảm tốc độ của xe (thể hịên rõ ở biểu đồ mối quan hệgiữa lực phanh và hệ số trượt)
Lực phanh không tỷ lệ với hệ số trượt và đạt cực đại khi hệ số trượtnằm trong khoảng 10-30% Nếu vượt quá 30% thì lực phanh giảm dần
do đó để duy trì sự ổn định mức tối đa thì hệ số trượt cần duy trì 30% ở mọi thời điểm
Ngoài ra cũng cần tạo ra lực quay vòng ở mức độ cao để duy trì sự
ổn định về hướng Để thực hiện điều này hệ thống ABS đã được thiết
kế để tăng hiệu quả suất phanh tối đa bằng cách sử dụng hệ số trượt
là 10-30% bất kể các điều kiện của mặt đường, đồng thời giữ lực quayvòng càng cao càng tốt để duy trì sự ổn định về hướng
2.4.1.Cảm biến tốc độ
Xe gồm 4 cảm biến tốc độ bánh xe Là 4 cảm biến riêng biệt chotừng bánh xe, nhận và truyền tín hiệu tốc độ của bánh xe về cho khốiđiều khển điện tử ECU
Cảm biến tốc độ bánh xe thực chất là một máy phát điện cỡ nhỏ Cấutạo của nó gồm:
Trang 40Hình 2 14 Cảm biến tốc độ bánh xe
1.Nam châm vĩnh cửu; 2 Cuộn dây điện; 3 Rôto cảm biến;
4.Rôto cảm biến; 5.Cảm biến tốc độ.
- Rô to: Có dạng vòng răng, được dẫn động quay từ trục bánh xe haytrục truyền lực
- Stato: Là một cuộn dây quấn trên thanh nam châm vĩnh cửu
Hình 2 15 Nguyên lý làm việc của cảm biến tốc độ bánh xe.
1 Rôto cảm biến; 2 Cuộn dậy; 3 Nam châm vĩnh cửu.
Bộ cảm biến làm việc như (hình 2.15):
- Khi mỗi răng của vòng răng đi ngang qua nam châm thì từthông qua cuộn dây sẽ tăng lên và ngược lại, khi răng đã đi qua thì từthông sẽ giảm đi Sự thay đổi từ thông này sẽ tạo ra một suất điệnđộng thay đổi trong cuộn dây và truyền tín hiệu này đến bộ điềukhiển điện tử
-Bộ điều khiển điện tử sử dụng tín hiệu là tần số của điện áp nàynhư một đại lượng đo tốc độ bánh xe Bộ điều khiển điện tử kiểm tratần số truyền về của tất cả các cảm biến và kích hoạt hệ thống điều