LỚP 3 TUẦN 29

11 240 0
LỚP 3 TUẦN 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh Lc Tuần 29 Thứ hai, 29/3/2010 Tập đọc - Kể chuyện Buổi học thể dục I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu ND: ca ngợi quyết tâm vợt khó của một HS bị tật nguyền (Trả lời đợc các CH trong SGK) b. Kể chuyện Bớc đầu biết kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài Tin thể thao và TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 177. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 178. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai. - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải). 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr 90 Câu hỏi phụ - SGV tr 178 Câu hỏi 2 - SGK tr 90 Câu hỏi phụ - SGV tr 178 Câu hỏi 3 - SGK tr 90 Câu hỏi 4 - SGK tr.90 4. Luyện đọc lại. - Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn nh SGV tr 179. - Nhận xét - 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK tr 87. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - Theo dõi GV đọc và SGK. - 3HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh - Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt). - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 90. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. - 1HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2, 3. TLCH - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn truyện. - 1 tốp (5 HS ) đọc truyện theo vai. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ : nh SGV tr 179. 2. Hớng dẫn HS kể chuyện - Nhắc HS chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo. c. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - 1 HS kể mẫu. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Vài HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Tiết 141: Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. Bài 1, 2, 3. - Vận dụng tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông. II, Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi hs - Phấn màu - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 1 Danh Lc 2. KT bài cũ: -Kt bài tâp luyện tập thêm ở nhàcủa hs - Nhận xét hỏi hs : cm 2 là gì ? - nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới : A. Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em sẽ biết cách tính diện tích của một hình chữ nhật B. xd quy tắc tính diên tích hcn - Gv vẽ hình cn lên bg 2 - Hỏi : hcn ABCD gồm bn ô bg ? -Em làm thế nào để tìm đợc 12 ô vuông ? -Cách nào nhanh và thuận tiện nhất ? -Mỗi ô vg có diện tích là bn ? -Cạnh của mỗi ô vuông là bn ? -Vâỵ chiều dài của hình chữ nhật ABCD là ? -Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu ? - Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm ntn ? c Thực hành luyện tập . Bài 1 - Bài tập yc chúng ta làm gì ? - Y c hp nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật . - Yc làm bài - Nhận xét, ghi điểm hs Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề toán - yc hs tính và giải tóm tắt Chiều dài: 14 cm Chiều rộng 5 cm Diện tích.cm 2 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yc hs tự làm phần a. - Em có suynghĩ gì về số đo chiều dài và chiều rộng phần b? - Vậy muốn có CD và CR cùng đơn vị đo ta phải làm gì? 4, Củng cố dặn dò: - Yc hs nêu lại quy tắc. - Vê nhà làm thêm vở BT toán. cb bài sau. - Nhận xét tiết học - 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kt -xăng - ti - mét vg là diện tích của hình vg có cạnh dài 1cm -Hs quan sát . -Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông -Hs trả lời theo cách hiểu của mình. -Hình chữ nhật ABCD có : 4 x 3 = 12 ( ô vuông ) - Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm . - Cạnh của mỗi ô vuông là 1cm -Chiều dài hình chữ nhật ABCN là 4cm -Chiều rộng hình chữ nhật ABCN là 3cm -Ta lấy : 4 x 3 = 12 ( cm ) -Hs đọc CN - ĐT quy tắc . -Bài tập cho chiều rộng , chiều dài hcn , y chúng ta tính diện tích và chu vi của hình . - 1 hs lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. Chiều dài 5cm 10cm 32cm Chiều rộng 3cm 4cm 8cm Diện tích hcn 5 x 3 =15 (cm 2 ) 10 x 4 = 40 (cm 2 ) 32 x 8 = 256 (cm 2 ) Chu vi hcn (5 + 3) x 2 = 16 (cm) (10 + 4) x 2 = 28 (cm) (32 + 8) x 2 = 80 (cm) - 1 hs đọc, lớp theo dõi - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là 14 x 5 = 70(cm 2 ) - học sinh nhận xét - 1 hs đọc đề bài a, Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 5 = 15(cm 2 ) - Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. - Đổi 2 dm = 20 cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm 2 ) - Vài HS. -HS theo dõi. Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết và bảo vệ nguồn nớc. - Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc ở gia đình, nhà trờng, địa phơng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm nớc ở các địa phơng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 2 Danh Lc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ? Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc? - Nhận xét. - Tuyên dơng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Nêu mục tiêu của bài. b. Các bớc thực hiện: Hoạt động 1: Xác định các biện pháp - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - Kết luận, tuyên dơng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phổ biến cách chơi. Kết luận chung - SGV tr. 3. Củng cố dặn dò: ? Em đã và đang làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc. - Về thực hiện theo những điều đã học. Chuẩn bị trớc bài sau. - Nhận xét tiết học. - Vài HS. - HS thực hiện. - Vỗ tay. - Theo dõi, lắng nghe. - Các nhóm thảo luận BT4 - HS thực hiện. - Vài HS. - HS thực hiện. - Theo dõi, vỗ tay. - HS làm việc theo nhóm - BT5. - Vài HS. - Theo dõi. - Thực hiện. - Theo dõi. - Vài HS. - HS theo dõi, lắng nghe. Thứ ba, 30/3/2010 Chính tả : Nghe - viết Buổi học thể dục I. Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Viết đúng các tên riêng ngời nớc ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) 3. Làm đúng bài tập 3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3b. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp các từ sau: bóng ném, bơi lội, luyện võ, bóng rổ, nhảy cao. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. Hớng dẫn HS nghe - viết a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc lại * Hớng dẫn HS nhận xét chính tả : GV hỏi - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. - Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? - Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng của ngời - Nen-li. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, viết từ khó. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tập viết tiếng khó. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - HS theo dõi. - HS viết bài. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài - HS đổi vở soát lỗi. - 5 -7 vở. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân. - GV mời 1 HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục. - 3 HS lên bảng viết - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét - GV nêu cách viết tên riêng nớc ngoài: viết hoa chữ - Cả lớp viết bài vào vở: Đê - rốt - xi, Cô - rét - 3 Danh Lc cái đầu tiên, đặt dầu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy. ti, Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen - li. b. Bài tập 3: GV chọn bài tập 3b: điền vài chỗ trống in hoặc inh - HS đọc yêu cầu bài tập 3b - GV mời 3 em làm bài trên bảng(đã viết sẵn nội dung) - 3 HS lên bảng viết - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. GV giải thích bằng mô tả hoặc dùng tranh ảnh các môn thể thao - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng: điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV nhắc HS ghi nhớ tên các môn thể thao trong bài tập 3. - HS theo dõi. Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Bớc dầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thiết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ Đó , có ý thức luyện tập để bồi dỡng sức khoẻ (Trả lời đợc các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Bé thành phi công và TLCH. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 187. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Nh SGV tr 187. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu, hớng dẫn phát âm đúng - Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 3 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ đợc chú giải ở SGK tr 95. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc. - Đọc cả bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr 95 Câu hỏi 2 - SGK tr 95 Câu hỏi phụ - SGV tr 188 Câu hỏi 3 - SGK tr 95 4. Luyện đọc lại. - Hớng dẫn HS luyện đọc đúng giọng của lời kêu gọi: rõ, rành mạch, có sức thuyết phục. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ. 2, 3 HS đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích và TLCH - HS quan sát ảnh minh hoạ. - Theo dõi GV đọc. - Nối tiếp đọc từng câu (2 lợt) - Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt), đọc các từ ngữ đ- ợc chú giải ở SGK tr 95. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm bài văn, trao đổi. TLCH - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài. - Vài HS thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Tiết 142: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình chữ nhật. Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong BT2 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Y/c hs nêu cách tính chu vi và diện tích HCN? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. Bài 1 - Bài Y.c chúng ta biết gì? - Bài y/c chúng ta làm gì? - 2 hs nêu , lớp theo dõi và nhận xét - 1 hs đọc y/c của bài - Hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 8 cm - Y/c tính diện tích, chu vi HCN - Không cùng đơn vị đo. 4 Danh Lc - Con có nhận xét gì về số đo chiều dài và chiều rộng? - Vậy trớc khi tính DT và chu vi của HCN ta phải làm gì? - Y/c hs làm bài? Chữa bài, ghi điểm co hs Bài 2: Hình H gồm những hình chữ nhật nào ghép với nhau? - Bài tập y/c chúng ta làm gì - Diện tích của hình H nh thế nào so với DT của hai hình c hình chữ nhật ABCD và DMNP? - Yc hs làm bài - Chữa bài, ghi điểm Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Y/c chúng ta làm gì? - Muốn tính diện tích của HCN ta phải biết đợc gì? - Đã biết số đo chiều dài cha? - y/c hs làm bài. Tóm tắt : Chiều rộng: 5cm Chiều dài: Gấp 2 chiều rộng Diện tích: (cm 2 ) 4. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm thêm chuẩn bị bài sau Bài giải Đổi 4 dm = 40cm Chu vi hình chữ nhật là: (40 + 8) x 2 = 96 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 40 x 8 = 320 (cm 2 ) Đáp số: 320 cm 2 , 96cm - Học sinh nhận xét - Hs quan sát hình trong SGK - Hình H gồm 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP ghép lại với nhau. - Bài tập y/c chúng ta tính diện tích của từng hình chữ nhật và tính DT của hình H - Diện tích của hình H bằng tổng diện tích hai hình chữ nhật ABCD và DMNP. - 1 hs lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở a, DT của hình chữ nhật ABCD là: 8 x 10 = 80 (cm 2 ) DT của hình chữ nhật DMNP là: 20 x 8 = 160 (cm 2 ) b. Diện tích hình H là: 80=160=240(cm 2 ) Đáp số: a, 80(cm 2 ); b, 240(cm 2 ) - Hs nhận xét. - 1 hs đọc đề toán - hs nêu - Phải biết đợc số đo chiều rộng và số đo chiều dài. - Cha biết ta phải tính - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vảo vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm 2 ) Đáp số: 50(cm 2 ) - Vài HS. - HS theo dõi. Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy bìa màu. - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, kéo . . . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung GV HS ổn định. - Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể. - Học sinh cả lớp hát tập thể. Kiểm tra. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Để dụng cụ lên bàn. Giới thiệu: - Giáo viên giới thiệu bài thực hành. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Thực hành. Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại quy trình:- làm đồng hồ để bàn gồm mấy bớc? - Giáo viên treo tranh quy trình để học sinh quan sát trả lời. - Giáo viên hệ thống lại các bớc làm, các em chú ý bớc thứ 2: là phần khó: làm đế khung, chân đỡ đồng hồ. - Học sinh: quy trình làm đồng hồ theo 3 bớc. Bớc 1: cắt giấy Bớc 2: làm các bộ phận khung, mặt, đế, chân đỡ đồng hồ. Bớc 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Khi gấp các tờ giấy làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ chú ý điều gì? - Cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Em nào lên thực hiện lại thao tác làm đế đồng ho - Cho học sinh nhận xét, tuyên dơng. - 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác làm đế đồng hồ. 5 Danh Lc + Giáo viên giới thiệu đồng hồ mẫu bằng giấy để học sinh quan sát, các em có thể làm theo quy trình hoặc có thể sáng tạo thêm. - Học sinh quan sát mẫu đồng hồ. Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn. + Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm đồng hồ, mỗi em làm 1 cái và hoàn thành ngay tại lớp. - Giáo viên chia học sinh thực hành theo 4 nhóm. - Các em hãy trao đổi cách làm và kiểm tra xem bạn làm đúng hay sai, nếu thấy bạn làm sai thì hớng dẫn cho bạn làm đúng. - Đi từng nhóm quan sát, theo dõi, nhắc nhở học sinh làm đúng và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xoay ghế ngồi thực hành theo 4 nhóm làm đồng hồ để bàn. Trang trí sản phẩm. * Các em chú ý trang trí đồng hồ cho đẹp có thể ghi đủ 12 chữ số, hoặc chỉ ghi 4 số: 12 3 6 9 rồi vẽ trang trí hoa hoặc con vật nhỏ lên mặt đồng hồ. - Học sinh trang trí đồng hồ. Trng bày đánh giá sản phẩm. - Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi tên mình vào sản phẩm. - Cho HS trng bày và đán giá sản phẩm của nhau. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Chọn những sản phẩm đẹp, chắc chắn đúng quy trình để tuyên dơng trớc lớp. - Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Nhận xét dặn dò - Nhận xét về sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Khen HS cố gắng hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Tiết sau mang đầy đủ giấy màu và dụng cụ môn học để làm bài: Làm đồng hồ để bàn. HS lắng nghe Thứ t, 31/3/2010 Từ ngữ về thể thao Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Kể đợc tên một số mn thể thao (BT1). - Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2) - Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/c). II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các mn thể thao đợc nói đến ở BT1. - 2 tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT1 - Bảng lớp viết 3 câu văn BT3.( theo hàng ngang) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIểM TRA BàI Cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 2. 1 HS làm BT3 (tuần 28). - Nhận xét ghi điểm cho từng HS. - Nhận xét giờ KTBC. B. BàI MớI: 1) Giới thiệu: hm nay ta học bài : Mở rộng vốn từ : Thể thao. Sau đó, n về dấu phẩy. 2) Hớng dẫn HS làm bài tập: a) bài tập 1( T .93) - GV gọi 1 Hs đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu gì? - GV dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng chia lớp thành 2 nhóm lớn. Mời 2 nhóm lên thi tiếp sức. Em cuối cùng viết dới bài số lợng từ nhóm mình ghi đúng. - GV nhận xét , chốt ý đúng. b) Bài tập 2( T . 93) : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV gọi 1 số HS đọc kết quả bài làm của mình. - Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. c) Bài tập 3( T. 94): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét , chốt ý đúng. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hs lắng nghe. - 1 HS đọc. cả lớp đọc thầm. - Bài tập yêu cầu kể tên các mn thể thao bắt đầu bng những tiếng sau. - 2 nhóm mỗi nhóm 5 bạn lên thi làm bài. - HS tự tổng kết bài của nhóm mình. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - đề bài yêu cầu tìm trong truyện vui sau và ghi lại 1 số từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao. - Cả lớp lấy vở làm bài. - Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - HS sửa chữa bài ( nếu có). - 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm theo. - Bài tập yêu cầu chép các câu văn dới đây vào vở và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp. 6 Danh Lc 3) Củng cố , dặn dò: - Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Tìm hiểu thêm và nhớ tên một số mn thể thao. - Nhớ lại truyện vui cao cờ để kể lại cho ngời thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì?. Dấu hai chấm. - HS làm bài vào vở BTTV. - 4 - 5 HS đọc bài làm của mình. Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. Ôn chữ hoa: T (tt) I.Mục tiêu: - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), Tr (1 dòng); viết đúng tên riêng: Trờng Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ viết hoa T (Tr) - Câu, từ ứng dụng đợc viết trên giấy có kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài. -Yêu cầu viết bảng: Thăng Long , Thể dục - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa. - GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 29 -GV đa chữ mẫu Tr - Chữ Tr là kết hợp của những chữ cái nào? * GV hớng dẫn viết chữ Tr * Gv đa tiếp chữ S hớng dẫn * GV đa chữ mẫu B - Chữ B gồm mấy nét ? Là những nét nào? * Viết bảng con: Chữ Tr, S, B 2 lần * Nhận xét độ cao các chữ b.Luyện viết từ ứng dụng: -GV đa từ : Trờng Sơn - GV:Các em có biết Trờng Sơn ở đâu không? -GV viết mẫu từ: Trờng Sơn Viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Em có hiểu câu thơ nói gì không ? Viết bảng con : Trẻ em 3. Hớng dẫn viết vở: -Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Tr 1 dòng S , B 1 dòng Trờng Sơn 1 lần câu thơ 4.Chấm chữa bài : -Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết 5.Củng cố dặn dò: -Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ. -1 HS nêu lại ND bài trớc đã học -3 HS viết bảng lớp, -HS khác viết bảng con. -HS : Chữ Tr, S, B -HS quan sát - Chữ Tr gồm chữ T và chữ r -HS viết bảng con -HS đọc từ ứng dụng - HS trả lời -HS viết bảng con -HS đọc câu ca dao - HS trả lời -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Trình bày bài sạch đẹp - HS lắng nghe Tiết 143: Diện tích hình vuông I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bớc đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm 2 . Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ phần bài học SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - KT phần bài tập luyện tập thêm ở nhà của hs. - Nhận xét 3. Bài mới a, gv vẽ hình lên bảng 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kt 7 Danh Lc - Hình vuông ABCD có bn ô vuông? - Diện tích mỗi ô vuông là bn? - Vậy diện tích hình vuông ABCD là BN ta làm ntn? - Vậy muốn tính diện tích của một hình vuông bất kỳ nào đó ta làm ntn? b. Luyện tập, thực hành - Bài y/c chúng ta làm gì? - Gv y/c học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình vuông? - Y/c hs làm bài. - Chữa bài, ghi điểm Bài 2: - Bài tóan y/c chúng ta làm gì? - Số đo của tờ giấy đang tính theo đv? - Vạy muốn tính diện tích tờ giấy theo cm 2 tr- ớc hết ta phải làm gì? - y/c hs làm bài Tóm tắt: cạnh dài: 80mm Diện tích:. cm 2 ? - Chữa bài gi điểm Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? - Để tính đợc diện tích của hình vuông chúng ta phải biết gì? - Làm thế nào để tính đợc cạnh của hình vuông? - Y/c hs làm bài Tóm tắt Chu vi: 20 cm Diện tích: cm 2 ? - Chữa bài, ghi điểm 4. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm thêm, C b bài sau. - Hs quan sát và trả lời - Hình vuông ABCD có : 3 x 3 = 9 (ô vuông) - Diện tích mỗi ô vuông là 1 c cm 2 -Ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với số đo của cạnh kia hay là nhân với chính số đó : 3 x 3 = 9 cm 2 Ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó - Hs đọc : CN - ĐT - 1 hs đọc y/c bài 1 - Bài cho số đo cạnh của hình vuông, y/c chúng ta tính diện tích và tính chu vi hình vuông - 1 hs nhắc lại lớp theo dõi, nhận xét. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Cạnh HV 3cm 5cm 20cm Chu vi HV 3 x 4 = 12 (cm) 5 x 4 = 20 (cm) 10 x 4 = 40 (cm) Diện tích HV 3 x 5 = 9 (cm) 5 x 5 = 25 (cm) 10 x 10 = 100 (cm 2 ) -Hs nhận xét - 1 hs đọc đề bài - Tính diện tích của tờ giấy hình vuông theo cm 2 - Tính theo mi - li - mét - Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đv cm - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Đổi : 80mm = 8cm Diện tích của tờ giấy hình vuông là: 8 x 8 = 64(cm 2 ) Đáp số: 64: cm 2 - Học sinh nhậ xét 1 hs đọc y/c của bài - Tính diện tích hình vuông - Muốn tính Dt hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó - Chúng ta phải biết độ dài cạnh của hình vuông. - Dựa vào chu vi của hình vuông - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Số đo của hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm 2 ) Diện tích của hình vuông là: 5 x 5 = 25(cm 2 ) Đáp số: 25 cm 2 - Vài HS. - Hs theo dõi. Thứ năm, 1/3/2010 Chính tả: Nghe - Viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra - GV đọc cho HS viết các từ sau: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, điền kinh, duyệt binh, truyền tin - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. Bài mới 8 Danh Lc 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. Hớng dẫn HS nghe - viết a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - HS hteo dõi. - GV đọc bài chính tả. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - GV giúp HS nắm nội dung bài viết: Vì sao mỗi ngời dân phải luyện tập thể dục ? - GV cho HS đọc thầm đoạn văn, viết từ khó. - HS đọc thầm đoạn văn, viết từ dễ sai ra nháp. b. GV đọc cho HS viết bài chính tả. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - HS chú ý nghe và viết bài. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. - HS soát lỗi - HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3. Hớng dẫn HS làm bài tập . a. Bài tập 2: GV chọn cho HS làm bài tập 2b - HS làm bài. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu mời 3 nhóm lên bảng làm bài theo cách tiếp sức - 3 nhóm lên bảng viết (mỗi nhóm 6 em) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét - GV yêu cầu 2 HS đọc lại chuyện vui. - 2 HS đọc lại truyện vui 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV nhắc HS về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả. Nhớ và kể lại truyện vui trong bài tập 2. - Chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi. Tiết 144: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình vuông. Bài 1, 2, 3(a). II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong BT3 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: Cạnh hình vuông: 90mm Chu vi:mm?; Diện tích: cm 2 - Chữa bài, ghi điểm cho hs 3. Bài mới Bài 1: - y/c hs tự làm bài - Gv theo dõi hs làm bài - Chữa bài, ghi điểm cho hs Bài 2: - y/c hs tự làm tóm tắt ốp thêm: 9 viên gạch Mỗi viên gạch cạnh: 10 cm ốp thêm:. (cm 2 ) - Chữa ghi điểm Bài 3: - Hình chữ nhật có kích thớc ntn? - Hình vuông có kích thớc ntn? - Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau - 1 hs lên bảng, lớp theo dõi nhận xét. Chu vi của hình vuông là: 90 x 4 = 360 (mm) Đổi 90mm = 9 cm Diện tích của hình vuông là: 9 x 9 = 81(cm 2 ) - học sinh nhận xét. 1 hs đọc y/c của bài - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a, Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49 (cm 2 ) b, Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm 2 ) - hs nhận xét - 1 hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Diện tích của1 viên gạch men là: 10 x 10 = 100 (cm 2 ) DT mảng tờng đợc ốp thêm là: 100 x 9 = 900 (cm 2 ) - Học sinh nhận xét - Chiều dài 5 cm, chiều rộng là 3 cm -Hình vuông có cạnh là 4 cm - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 +3) x 2 = 16(cm) 9 Danh Lc đó so sánh chu vi và DT hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích hình vuông EGHI. - KT theo dõi hs làm bài Kèm hs yếu 4. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học, về nhà làm thêm, chuẩn bị bài sau Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15(cm 2 ) Chu vi hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm 2 ) b, Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI. Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI -Hsinh nhận xét - Vài HS. - HS theo dõi. Thứ sáu, 2/3/2010 Viết về một trận thi đấu thể thao I/ Mục tiêu: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trớc, viết đợc 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý cho bài tập 1, tiết TLV tuần 28. III/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem ( BT1, tiết TLV, tuần 28). B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hớng dẫn HS viết bài: a/ Hoạt động 1: -GV ghi 6 câu hỏi gợi ý của BT1, tiết TLV tuần 28 lên bảng. -GV nhắc HS: +Trớc khi viết, cần xem lại kĩ những câu hỏi gợi ý BT1. Đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy ngời viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. +Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu. +Nên viết vào giấy nháp những ý chính trớc khi viết vào vở. b/ Hoạt động 2: -GV cho HS viết bài. -GV cho HS đọc bài viết. -GV chấm chữa nhanh một số bài, cho điểm, nêu nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu những HS viết bài cha tốt về nhà viết lại bài. -GV dặn HS chuẩn bị bài sau. -1 HS nêu yêu cầu của các câu hỏi. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi. -HS viết bài. -7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết => Cả lớp nhận xét. - HS theo dõi. Tiết 145: Phép cộng các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000(đặt tính và tính đúng). Bài 1, 2(a), 4. - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập luyện tập thêm. - Chữa bài, ghi điểm cho hs 3. Bài mới: a, GT bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100.000 sau đó áp dụng phép cộng để giải các bài toán có liên quan - 1 hs lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét Mỗi viên gạch có diện tích là: 100 x 10 = 100 (cm 2 ) Mỗi bức tờng có diện tích là: 100 x 10 = 1000(cm 2 ) 4 bức tờng có diện tích là: 1000 x 4 = 4000(cm 2 ) Đáp số: 4000(cm 2 ) - HS theo dõi. 10 [...]... 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Yc hs nêu cách tính củ 2 trong 4 phép tính 64.827 86.149 37 092 72468 + 21.945 + 12. 735 + 35 864 + 6 829 Bài 2: 85.781 98.884 7295 6 7 9297 Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c chúng ta đặt tính và tính - Y/c hs tự làm bài - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Chữa bài ghi điểm cho hs 18257 52819 - hs nhận xét + 64 439 + 6546 Bài 3: 82696 5 936 5 - Y/c hs tự làm bài?... 45. 732 + 36 .194 thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng - Hãy nêu cách đạt tính? trăm thẳng hàng trăm - Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu? -Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị đến hàng chục nghìn) - Y/c 1 hs lên bảng làm sau đó cho hs nhận xét - 1 hs lên bảng thực hiện phép tính lớp làm vào vở - Gọi vài em nêu lại cách cộng gv kết hợp ghi 45. 732 - 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 bảng + - 3 cộng... tính lớp làm vào vở - Gọi vài em nêu lại cách cộng gv kết hợp ghi 45. 732 - 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 bảng + - 3 cộng với 9 bg 12, viết 2 nhớ 1 36 .194 - 7 cộng 1bg 8, thêm 1 bg9 viết 9 81.926 - 5 cộng 6 bg 11, viét 1 nhớ 1 - 4 cộng 3bg 7, thêm 1 bg 8, viết 8 Vậy 45. 732 +36 .194=81.926 - y/c hs nêu quy tắc tính muốn thực hiện tính + Bớc 1: Đặt tính: Viết số hạng này dới số hạng kia cộng các số có 5 chữ số với... bài Chiều dài: 9 cm - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Chiều rộng: 6cm Bàigiải Diện tích cm2 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54 cm2 Chữa bài, ghi điểm học sinh Đáp số: 54 cm2 4 Củng cố, dặn dò: - Hs nhận xét - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học, làm bài tập luyện tập thêm - Vài HS - HS theo dõi ở nhà Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt I Nhận xét hoạt động tuần qua Ưu điểm, hạn chế Việc thực hiện... bài sau Sinh hoạt I Nhận xét hoạt động tuần qua Ưu điểm, hạn chế Việc thực hiện nội qui Việc đóng các loại quỹ Đồ dùng học tập Thực hiện an toàn giao thông Tuyên dơng HS có nhiều thành tích II Kế hoạch tuần tới : Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh Đóng các loại quỹ Duy trì các hoạt động Khắc phục nhợc điểm 11 . lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 64.827 86.149 37 092 72468 + 21.945 + 12. 735 + 35 864 + 6 829 85.781 98.884 7295 6 7 9297 - Y/c chúng ta đặt tính và tính - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở . li. b. Bài tập 3: GV chọn bài tập 3b: điền vài chỗ trống in hoặc inh - HS đọc yêu cầu bài tập 3b - GV mời 3 em làm bài trên bảng(đã viết sẵn nội dung) - 3 HS lên bảng viết - GV và cả lớp nhận xét. làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. Chiều dài 5cm 10cm 32 cm Chiều rộng 3cm 4cm 8cm Diện tích hcn 5 x 3 =15 (cm 2 ) 10 x 4 = 40 (cm 2 ) 32 x 8 = 256 (cm 2 ) Chu vi hcn (5 + 3) x 2 = 16 (cm) (10

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:00

Mục lục

    Ho¹t ®éng häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan