1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Hiểu Về Tín Ngưỡng Thờ Thần Đông Hải Đại Vương Nơi Cửa Biển Cát Hải - Hiện Trạng Khai Thác Và Giải Pháp Phát Triển Phục Vụ Du Lịch Địa Phương

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Song đái với c° dân n¡i cửa biển Cát HÁi, mặc dù cũng lựa chọn thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng, nh°ng tín ng°ỡng thß th¿n cÿa họ có thể xem là một quá trình vận động và lan tßa, trong đó có

Trang 1

PHÁT TRI ÂN PHêC Vê DU LàCH ĐàA PH£¡NG

Ng¤ãi h¤áng d¿n : TS Lê Thanh Tùng Ng¤ãi thÿc hiÇn : SV Vũ Thá Đào

Trang 2

1.2 Khái quát vÁ tín ng¤çng thã thÁn Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng å ViÇt Nam&

1.2.1 Một số nét về tín ngưỡng thờ thần ở Việt Nam……… 1.2.2 Vài nét về tín ngưỡng thờ Thủy thần và thần biển……… 1.2.3 Các vị thần Đông Hải Đại Vương ở Việt Nam………

1.3 ViÇc thã tÿ đßi vái các vá thÁn Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng å ViÇt Nam&&&

1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc thờ tự……… 1.3.2 Những vùng và địa phương thờ thần Đông Hải Đại Vương………

Ti Ãu k¿t ch¤¢ng 1&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& CH£¡NG 2 ĐÔNG HÀI Đ¾I V£¡NG ĐOÀN TH£èNG VàI CÁT HÀI,

H ÀI PHÒNG &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 2.1 Gi ái thiÇu vÁ Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng Đoàn Th¤éng&&&&&&&&&&

2.1.2 Các nơi thờ tự ở Việt Nam………

2.2 Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng Đoàn Th¤éng vái HÁi Phòng&&&&&&&&&

2.2.1 Tìm hi ểu về vùng đất Hồng Châu (Hải Dương - Hải Phòng xưa)……… 2.2.2 Công tr ạng của Đoàn Thượng với vùng đất Hồng Châu……… 2.2.3 H ệ thống các di tích thờ Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng ở thành

2.3 Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng Đoàn Th¤éng vái huyÇn Cát HÁi - HÁi Phòng&&

2.3.1 Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng với Cát Hải xưa……… 2.3.2 Các l ễ hội thờ thành hoàng Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng ở Cát

Trang 3

3

2.3.3 Ý nghĩa của việc thờ thần Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng ở Cát Hải

Ti Ãu k¿t ch¤¢ng 2&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& CH£¡NG 3: THþC TR¾NG VÀ GIÀI PHÁP KHAI THÁC DI TÍCH – LÄ

H ÞI THâ ĐÔNG HÀI Đ¾I V£¡NG ĐOÀN TH£èNG PHêC Vê PHÁT TRI ÂN DU LàCH ĐàA PH£¡NG&&&&&&&&&&&&&&&&&& 3.1.Th ÿc tr¿ng khai thác di tích - lÅ hßi thã Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng Đoàn Th¤éng å Cát HÁi&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&

3.1.1.Th ực trạng khai thác du lịch của Cát Hải……… 3.1.2.Th ực trạng khai thác các di tích và lễ hội thờ Đông Hải Đại Vương ở Cát

3.2.Gi Ái pháp bÁo tßn, khai thác di tích - lÅ hßi thã Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng

Đoàn Th¤éng å Cát HÁi phëc vë phát triÃn du lách&&&&&&&&&&& 3.2.1.B ảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích……… 3.2.2.Gi ải pháp duy trì tín ngưỡng truyền thống địa phương……… 3.2.3.Khai thác l ễ hội ở Cát Hải phục vụ phát triển du lịch lễ hội……… 3.2.4.Xây d ựng chương trình du lịch đến với hệ thống di tích thờ Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng………

Trang 4

4

M ä ĐÀU

1 Tính c¿p thi¿t của đÁ tài

Trong xã hội hiện đ¿i, nhu c¿u du lịch cÿa con ng°ßi ngày càng tng cao D°ới

áp lực cÿa cuộc sáng và công việc, càng ngày càng có nhiều ng°ßi muán tìm về những n¡i còn l°u giữ đ°ợc nhiều giá trị hoang s¡ để cÁm nhận, để th°áng thāc những giá trị vn hóa truyền tháng đặc sắc Trong sá các giá trị vn hóa đ°ợc nhiều ng°ßi quan tâm,

có thể nói nhóm phong tục tập quán về tôn giáo, tín ng°ỡng và lễ hội là một tài nguyên

du lịch hÃp dẫn không chỉ đáp āng nhu c¿u tâm linh ngày càng cao cÿa du khách mà còn đem l¿i cho họ những trÁi nghiệm độc đáo

Du lịch tâm linh là một lo¿i hình du lịch độc đáo, đem l¿i cho du khách nhiều điều mới l¿ và kỳ thú trong việc tìm hiểu th¿n thánh, và tín ng°ỡng vn hóa địa ph°¡ng khi đi du lịch Do vậy, th¿n thánh đã trá thành biểu t°ợng tâm linh cÿa con ng°ßi và trá thành một trong những nét tín ng°ỡng vô cùng phong phú trong hệ tháng vn hóa dân tộc Tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng nằm trong nhóm tín ng°ỡng thß th¿n biển, cũng có thể xếp vào nhóm tín ng°ỡng thß th¿n cÿa c° dân ng° nghiệp Hình t°ợng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng có á nhiều n¡i với nhiều nhân vật lịch sử khác nhau đ°ợc th¿n thánh hóa Song đái với c° dân n¡i cửa biển Cát HÁi, mặc

dù cũng lựa chọn thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng, nh°ng tín ng°ỡng thß th¿n cÿa họ có

thể xem là một quá trình vận động và lan tßa, trong đó có sự bồi đắp, chồng xếp các lớp vn hóa d°ới tác động cÿa môi tr°ßng sinh thái và nhân vn Bên c¿nh việc đ°ợc

sắc phong là một thÿy th¿n, mà Ngài còn là một nhân vật lịch sử, một nhân th¿n – một

vị t°ớng quân d°ới triều nhà Lý – Đoàn Th°ợng Việc phụng thß th¿n còn mang thêm một lớp vn hóa đã đ°ợc bồi lắng từ tr°ớc đó là vn hóa thß th¿n Cá Ông – Cá Voi cÿa c° dân ven biển Đây là lớp vn hóa nằm trong dòng chÁy tín ng°ỡng thß cá cÿa c° dân Việt vùng châu thổ sông Hồng, xuÃt phát từ quan niệm thß th¿n bÁo hộ nghề nghiệp Khi tiếp xúc với cộng đồng c° dân Nam ĐÁo, tín ng°ỡng thß cá trá thành biểu t°ợng cÿa th¿n biển Vì thế có thể nói, cũng là tín ng°ỡng thß th¿n biển, song thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng á vùng cửa biển Cát HÁi mang khá nhiều nét đặc

sắc, gắn liền với đßi sáng tinh th¿n cÿa c° dân n¡i đây Tuy nhiên, trÁi qua thßi gian

g¿n 8 thế kỷ, tín ng°ỡng này ít nhiều đã bị phai mß, ngay trong cộng đồng dân c° cũng

Trang 5

5

rÃt ít ng°ßi hiểu đ°ợc sâu sắc về vị th¿n mà mình tôn thß Cùng với đó, hiện nay á Cát

HÁi, để t°áng nhớ đến vị th¿n bÁo hộ nghề nghiệp họ đã và đang gìn giữ những lễ hội

vô cùng đặc sắc thể hiện sắc thái riêng cÿa c° dân vùng biển đÁo HÁi Phòng

Do đó, việc tìm hiểu tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng n¡i cÿa biển Cát HÁi là một việc làm vô cùng c¿n thiết để nhắc l¿i truyền tháng uáng n°ớc nhớ nguồn và góp ph¿n phục dựng l¿i đßi sáng tâm linh và vn hóa truyền tháng độc đáo cÿa một vùng đÃt n¡i đ¿u sóng ngọn gió cÿa HÁi Phòng

2 Mëc tiêu của đÁ tài

Tìm hiểu về việc thß tự cÿa nhân dân với các vị th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng t¿i

Việt Nam Để thÃy đ°ợc vai trò và ý nghĩa cÿa th¿n với đßi sáng tâm linh cÿa nhân dân

Đồng thßi cũng đ°ợc tìm l¿i dÃu tích về thân thế, sự nghiệp cÿa Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng, đặc biệt là những dÃu Ãn lịch sử đã ghi l¿i cong tr¿ng cÿa Ông

t¿i HÁi Phòng nói chung và Cát HÁi nói riêng Tìm hiểu những đặc tr°ng cÿa lễ hội t°áng nhớ đến Ông - lễ hội cổ truyền mà ng°ßi dân Cát HÁi tổ chāc hàng nm để t°áng nhớ tới vị th¿n có nhiều công tr¿ng với Cát HÁi đó là các lễ hội Đua Thuyền, lễ hội Xa Mã và một sá lễ hội khác á Cát HÁi

Để từ đó đ°a ra hiện tr¿ng khai thác lễ hội Xa Mã và các di tích thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng t¿i Cát HÁi, và đề xuÃt giÁi pháp phát triển giá trị cÿa tín ng°ỡng phục vụ cho ho¿t động du lịch á HÁi Phòng

3 Tính mái, tính sáng t¿o của đÁ tài

Với những ng° dân – những ng°ßi sáng bằng nghề sông n°ớc, trong tín ng°ỡng truyền tháng đã n sâu trong tiềm thāc cÿa họ đó là thß Cá Ông – Cá Voi – vị th¿n bÁo

hộ nghề nghiệp Thì với ng° dân Cát HÁi, HÁi Phòng l¿i có tín ng°ỡng mang đậm nét vn hóa cÿa c° dân nông nghiệp gắn với tín ng°ỡng thß Đāc Thánh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng

Tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là một trong những tín ng°ỡng truyền tháng trong hệ tháng thß th¿n cÿa Việt Nam Tín ng°ỡng th°ßng gắn liền với lễ

hội - một trong những lễ hội ít ng°ßi biết đến và h°ớng về đó là lễ hội Xa Mã á huyện đÁo Cát HÁi, và lễ hội cũng không nhiều đ°ợc biết đến là lễ hội đua thuyền đ°ợc tổ chāc để t°áng nhớ Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng Đây là nét vn hóa đặc biệt

cÿa c° dân vùng biển Cát HÁi khác với các c° dân vùng biển khác Nét vn hóa đặc

Trang 6

6

biệt này hiện có rÃt ít tài liệu ghi chép cũng nh° nghiên cāu Mặc dù đã có nhiều nhà

sử học HÁi Phòng đã từng nghiên cāu và tìm hiểu về Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng, nh° nhà sử học Ngô Đng Lợi, Đ¿i Tá – Nhà giáo Đoàn Vn Minh nh°ng

chÿ yếu tìm hiểu về thân thế sự nghiệp và các n¡i thß tự ngài, không nghiên cāu sâu vào các lễ hội thß Ngài Hay trong sá 231 cÿa ch°¡ng trình du lịch S Việt Nam đã cho đng lên các trang ph°¡ng tiện thông tin đ¿i chúng về lễ hội Xa Mã R°ớc Kiệu đình Hoàng Châu, xã Hoàng Châu, huyện Cát HÁi, l¿n đ¿u tiên lễ hội này đ°ợc biết đến trên

cÁ n°ớc với nhiều nét độc đáo ván có… song, tín ng°ỡng thß th¿n bao giß cũng có lễ

hội Do đó đề tài đ°ợc thực hiện nhằm h°ớng đến khai thác các giá trị vn hóa tâm linh, tín ng°ỡng truyền tháng cÿa ng°ßi dân vùng biển Cát HÁi với các lễ hội t°áng

nhớ Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng, cùng hệ tháng các di tích thß Ngài Để hiểu sâu h¡n về tín ng°ỡng độc đáo này cÿa ng°ßi dân n¡i đây

Bên c¿nh đó còn phục vụ cho việc phát triển lo¿i hình du lịch tín ng°ỡng, du

lịch lễ hội á HÁi Phòng; đồng thßi lý giÁi nhiều hiện t°ợng vn hóa đặc sắc n¡i cửa

biển HÁi Phòng Đó không chỉ là nét vn hóa đ¡n thu¿n cÿa những ng° dân n¡i cÿa

biển mà đó là nét vn hóa đặc sắc có sự giao hòa giữa vn hóa đồng bằng với vn hóa

sông n°ớc, giữa vn hóa nông nghiệp với vn hóa ng° nghiệp

4 Đßi t¤éng và ph¿m vi nghiên cứu

Nhằm h°ớng đến khai thác tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng n¡i cửa biển Cát HÁi, nh°ng để làm nổi bật lên nét đặc sắc đó đề tài h°ớng đến nghiên cāu tín ng°ỡng thß th¿n Biển và các vị th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng á Việt Nam Gắn với các vị th¿n là các di tích thß và các lễ hội trên ph¿m vi cÁ n°ớc Từ đó làm sáng rõ h¡n vị trí vai trò cÿa tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng á Cát HÁi rÃt đặc biệt Tìm hiểu về vị th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng và hệ thông các di tích thß tự Ngài Đặc biệt là khai thác nét đắc sắc cÿa các lễ hội Xa Mã R°ớc Kiệu t¿i xã Hồng Châu, lễ hội đua thuyền và một sá lễ hội khác á huyện Cát HÁi

Dựa trên các tài liệu viết về tín ng°ỡng thß th¿n á Việt Nam, tín ng°ỡng Việt nam, tìn ng°ỡng thß th¿n biển… và các tài liệu tháng kê các di tích, lễ hội gắn với việc thß tự Đông HÁi Đ¿i V°¡ng; ng°ßi nghiên cāu h°ớng đến nghiên cāu trên ph¿m vi toàn thành phá HÁi Phòng và các n¡i thß tự và trên ph¿m vi huyện Cát HÁi Để có đ°ợc những thông tin và tài liệu sát thực nhÃt cho bài viết, ng°ßi nghiên cāu còn dựa

Trang 7

Ph°¡ng pháp liên ngành: BÁn thân các công tác nghiên cāu vn hóa theo thể địa chí đã mang tính liên ngành và đa ngành.sử dụng kiến thāc cÿa địa lý, lịch sử, vn học

Ph°¡ng pháp nghiên cāu so sánh: Nếu ph°¡ng pháp nghiên cāu lịch sử nặng về ph°¡ng pháp nghiên cāu và ghi chép các hiện t°ợng vn hóa địa ph°¡ng theo lịch đ¿i thì ph°¡ng pháp nghiên cāu so sánh chú ý nhiều h¡n các nét t°¡ng đồng và đa d¿ng

cÁu các hiện t°ợng vn hóa theo cách nhìn đồng đ¿i So sánh cho ta các hiện t°ợng vn hóa theo các vùng có sự giáng và khác nhau nh° thế nào và để hiểu rõ h¡n bÁn chÃt

cÿa các hiện t°ợng vn hóa cũng nh° đặc thù và sắc thái vn hóa cÿa từng địa ph°¡ng Khi so sánh ta phÁi so sánh trong bái cÁnh đồng đ¿i, đồng d¿ng và đồng lo¿i

5.2 Các phương pháp cụ thể:

Ph°¡ng pháp thu thập và xử lý tài liệu (tiếp cận và phân tích hệ tháng): Muán nội dung công trình chāa đựng ván hiểu biết toàn diện, có hệ tháng và chính xác thì

c¿n có một nguồn t° liệu thực sự phong phú Do đó công tác s°u t¿m là rÃt quan trọng

Ph°¡ng pháp thực địa kết hợp chặt chẽ với ph°¡ng pháp xã hội học: Ph°¡ng pháp này là thực hiện công tác nghiên cāu thực tế các hiện t°ợng vn hóa để tìm hiểu sâu h¡n nội dung các vÃn đề Trong đó đặc biệt chú trọng tới ph°¡ng pháp phßng vÃn sâu (ph°¡ng pháp xã hội học)

Ph°¡ng pháp phân tích, so sánh tổng hợp Sau tÃt cÁ quá trình tìm hiểu tài liệu

và điều tra thực tế hiện t°ợng vn hóa, tÃt cÁ các thông tin và tài liệu thu thập đ°ợc sẽ phÁi tháng kê các thông tin, phân tích vÃn đề và chắt lọc các thông tin để tổng hợp một cách hệ tháng Có nh° vậy đề tài mới đÁm bÁo tính khoa học và hợp lý các thông tin

6 Đóng góp của đÁ tài

Trang 8

8

Đóng góp về mặt khoa học, phục vụ công tác đào t¿o: Là t° liệu phục vụ cho quá trình tìm hiểu và nghiên cāu vn hóa HÁi Phòng, cũng là tài liệu h°ớng dẫn du lịch

Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế: Đóng góp cho sự phát triển

du lịch, thúc đÁy nền kinh tế địa ph°¡ng và cÁi thiện đßi sáng nhân dân, góp ph¿n tng tr°áng nền kinh tế HÁi Phòng nói chung

Những đóng góp về mặt xã hội (các giÁi pháp cho vÃn đề xã hội): nâng cao ý

thāc cÿa ng°ßi dân trong việc bÁo tồn các di tích, hiểu biết sâu sắc h¡n về lịch sử địa ph°¡ng mình

Những đóng góp khác nh°: sự hợp tác đ¿u t° cÿa các thành ph¿n kinh tế trong

mọi mặt, đặc biệt là th°¡ng m¿i

7 K¿t c¿u của đÁ tài

Ngoài ph¿n má đ¿u và kết luận, tài liệu tham khÁo, phụ lục, nội dung đề tài chia làm 3 ch°¡ng:

Chương 1: Tổng quan về tín ng°ỡng Việt Nam và tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi

Trang 9

9

CH£¡NG 1 TàNG QUAN VÀ TÍN NG£æNG VIÆT NAM VÀ TÍN

NG£æNG THâ THÀN ĐÔNG HÀI Đ¾I V£¡NG

Một nhà nhân lo¿i học ng°ßi Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917)] đã cho

rằng: <vn hóa là một tổng thể phāc hợp gồm kiến thāc, đāc tin, nghệ thuật, đ¿o đāc, luật pháp, phong tục, và bÃt cā những khÁ nng, tập quán nào mà con ng°ßi thu

nhận đ°ợc với t° cách là một thành viên cÿa xã hội=

Vn hóa chính là bộ phận cÿa đßi sáng xã hội, là tÃt cÁ những gì tồn t¿i xung quanh con ng°ßi và Ánh h°áng trực tiếp đến cuộc sáng cÿa con ng°ßi Chiếm ph¿n lớn trong bộ phận cÿa vn hóa Việt Nam chính là phong tục tập quán, tín ng°ỡng và lễ hội Nói đến tín ng°ỡng là nói đến vn hóa truyền tháng Việt Nam, là bÁn sắc vn hóa, là giá trị truyền tháng cÿa ng°ßi Việt Nam Àn chāa sâu thẳm trong đó là lễ hội truyền

tháng chính là đ¿o đāc, là lái sáng, là dÃu Ãn vn hóa mỗi thßi kỳ lịch sử cÿa dân tộc,

mỗi vùng, mỗi địa ph°¡ng Và do đó, á ch°¡ng 1 ng°ßi nghiên cāu muán tìm hiểu rõ h¡n về tín ng°ỡng và tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng á Việt Nam

1.1 Mßt sß nét táng quan vÁ tín ng¤çng ViÇt Nam

1.1.1 Khái niệm và phân loại tín ngưỡng Việt Nam

1.1.1.1 Khái niệm:

Nằm trong bề dày cÿa nền vn hóa ván đã và đang tồn t¿i những sinh ho¿t vn hóa cộng đồng bai gồm nhiều yếu tá t¿o thành một hiện t°ợng vn hóa tổng thể Trong

đó yếu tá tín ng°ỡng chiếm ph¿n lớn

Tín ng°ỡng dân gian Việt Nam rÃt phong phú và có nguồn gác khá phāc t¿p

Từ đó, có nhiều học giÁ, nhiều nhà nghiên cāu đã tìm hiểu và đ°a ra nhiều khái niệm khác nhau và song song với nó là các quan niệm khác nhau

Theo Giáo S° Tiến Sĩ Ngô Đāc Thịnh, <Tín ng°ỡng là niềm tin cÿa con ng°ßi vào thực thể, lực l°ợng siêu nhiên, hay nói gọn l¿i là niềm tin, sự ng°ỡng vọng vào cái thiêng, đái lập với cái tr¿n tục, hiện hữu mà ta có thể sß mó quan sát đ°ợc Có nhiều lo¿i niềm tin nh°ng á đây là niềm tin tín ng°ỡng, tāc là niềm tin vào cái thiêng= [7,tr.9]

Theo Lê Nh° Hoa, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, (NXB Vn Hóa Thông Tin,

H, 2001, [4,tr.23]) : <Tín ng°ỡng dân gian là những hình thái tôn giáo s¡ khai, chúng

Trang 10

10

đ°ợc hình thành trên c¡ sá những tâm cách nguyên thÿy để nhận thāc hiện thực và tác động đến hiện thực bằng các kỹ xÁo cÿa thuyết hồn linh=

Bên c¿nh đó Giáo S° Tiến Sĩ Ngô Đāc Thịnh có quan niệm <đó là một bộ phận

cÿa đßi sáng vn hóa tinh th¿n con ng°ßi mà á đó con ng°ßi cÁm nhận đ°ợc sự tồn t¿i

cÿa các vật thể, lực l°ợng siêu nhiên, mà những cái đó chi phái, kháng chế con ng°ßi,

nó nằm ngoài giới h¿n hiểu biết cÿa con ng°ßi hiện t¿i; sự tồn t¿i cÿa các ph°¡ng tiện

biểu tr°ng giúp con ng°ßi thông quan với các thực thể, các sāc m¿nh siêu nhiên đó; đó

là chÃt kết dính tập hợp con ng°ßi thành một cộng đồng nhÃt định và phân định với

cộng đồng khác TÃt cÁ những niềm tin, thực hành và tình cÁm tôn giáo tín ng°ỡng trên đều sÁn sinh và tồn t¿i trong một môi tr°ßng tự nhiên, xã hội và vn hóa mà con ng°ßi đang sáng theo cách suy nghĩ và cÁm nhận cÿa nền vn hóa đang chi phái họ=

Mỗi một nhà nghiên cāu hay một c¡ quan tổ chāc về lĩnh vực vn hóa tín ng°ỡng đều có thể đ°a ra các khái niệm và quan niệm về tín ng°ỡng khác nhau Tổ

chāc UNESCO cũng đ°a ra quan niệm về vn hóa trong đó có nhắc đến nh° sau: <nếu chúng ta hiểu vn hóa là hệ tháng các biểu t°ợng, từ đó quy định những āng xử cÿa cá nhân và toàn thể cộng đồng, t¿o nên sự tháng nhÃt cÿa cộng đồng cũng nh° sự khác biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, thì tôn giáo tín ng°ỡng cũng chính là vn hóa và là một bộ phận cÿa vn hóa=

1.1.1.2 Phân loại tín ngưỡng Việt Nam

Đßi sáng tâm linh con ng°ßi đ°ợc t¿o nên bái niềm tin vào cái thiêng thuộc về

bÁn chÃt cÿa con ng°ßi, tồn t¿i bên c¿nh đßi sáng vật chÃt, đßi sáng xã hội, tinh th¿n – t° t°áng, đßi sáng tình cÁm… Cũng theo hoàn cÁnh và theo trình độ phát triển kinh tế

- xã hội cÿa mỗi dân tộc, địa ph°¡ng mà hình thành nên các tín ng°ỡng tôn giáo khác nhau Có những tín ng°ỡng đã đ°ợc hình thành từ môi tr°ßng sáng cÿa con ng°ßi nh° tín ng°ỡng phồn thực, đ°ợc bắt nguồn từ nhu c¿u thiết yếu cÿa con ng°ßi và đái với nông nghiệp l¿i càng bội ph¿n hệ trọng để duy trì cuộc sáng, mùa màng t°¡i tát

Hay tín ng°ỡng sùng bái tự nhiên, đ°ợc hình thành từ môi tr°ßng sáng gắn bó với thiên nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tá khác nhau cÿa tự nhiên hình thành nên tín ng°ỡng đa th¿n Hình Ánh Bà Chúa Xā, Bà Chúa Sông, Bà Chúa L¿ch, Thổ Công, Hà

Bá…nhiều n¡i còn gọi là Bà ĐÃt, Bà N°ớc, Bà Trßi; ba Bà này còn đ°ợc thß chung t¿o thành tín ng°ỡng Tam Phÿ cai quÁn ba vùng trßi - đÃt - n°ớc gắn với hình Ánh cÿa

Mẫu Th°ợng Thiên, Mẫu Th°ợng Ngàn, Mẫu ThoÁi Với c° dân nông nghiệp lúa n°ớc

Trang 11

11

các vị th¿n cai quÁn các hiện t°ợng tự nhiên hết sāc quan trọng do đó trong cuộc sáng

cÿa họ đã nhào nặn thành hệ tháng th¿n Tā Pháp, hình t°ợng Động thực vật nh° chim, rắn, cá…

Bên c¿nh đó theo quan niệm ng°ßi chết là về với tổ tiên đã hình thành lên trong đßi sáng tâm linh ng°ßi Việt Nam với tín ng°ỡng sùng bái con ng°ßi, thß gia tiên, thß Thổ Công trong gia đình Theo Tr¿n Quác V°ợng trong cuán Cơ sở văn hóa Việt

Nam, NXB Giáo Dục,[11, tr.126 – tr 142]: <trong ph¿m vi thôn xã, quan trọng nhÃt là

việc thß th¿n làng (Thành Hoàng) Cũng nh° Thổ Công trong một nhà, Thành Hoàng

là vị th¿n cai quÁn, che chá, định đo¿t phúc họa cho dân làng đó… Không làng nào là không có Thành Hoàng…trong n°ớc, ng°ßi Việt Nam thß Vua Tổ - vua Hùng; thß Tā

bÃt tử, thánh TÁn Viên và Thánh Gióng=

Theo Tiến Sĩ Tr¿n Diễm Thúy trong giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB

Thông Tin, đ°a ra một sá tín ng°ỡng dân gian Việt Nam nh°: tín ng°ỡng thß Tổ Tiên, tín ng°ỡng thß Thổ Công - Th¿n Tài – Ông Táo, Tín ng°ỡng thß Thành Hoàng làng, tín ng°ỡng Thß Mẫu, thß Quan Công, thß Tự Nhiên và tín ng°ỡng Phồn thực <Ngoài

những tín ng°ỡng tiêu biểu trong dân gian ng°ßi Việt đã trình bày á trên thì đßi sáng vn hóa cÿa c° dân Việt còn có một sá tín ng°ỡng đặc biệt khác, ví dụ: tôn thß đá, tôn

thß cây, tôn thß các vị th¿n thánh khác (nh° Tā bÃt Tử gồm TÁn Viên – Thánh Gióng – Chử Đồng Tử - Liễu H¿nh)=[8, tr.141]

Trong mục bàn về Phong tục tế lễ, trích trong Một sß phong tục nghi lễ dân

gian truy ền thßng Việt Nam cÿa QuÁng Tuệ, Nxb Thanh Hóa, đã nói đến các phong tục

tín ng°ỡng dân gian Việt Nam có thß Th¿n Thành Hoàng, thß Ch° Vị, thß Thánh

Hiền, thß Tổ, <trong một sá nhà có tục thß các vị gọi là t¿p thß, đó là Táo Quân, Thổ

Tín ng°ỡng thß cúng tổ tiên ( gia tộc, dòng họ, quác gia), Tôtem giáo

Tín ng°ỡng thß Thành Hoàng làng

Tín ng°ỡng vòng đßi ng°ßi:

Trang 12

1.1.2 Đặc trưng của tín ngưỡng Việt Nam

Việt Nam nằm á trung tâm khu vực nhiệt đới Ám gió mùa, thiên nhiên t°¡ng đái phong phú, đa d¿ng Thßi xa x°a, ng°ßi Việt sáng chÿ yếu dựa vào việc khai thác

tự nhiên Vì vậy, việc thß cúng các vị th¿n tự nhiên (nhiên th¿n) đã sớm g¿n gũi với

họ H¡n nữa, Việt Nam l¿i là ngã ba đ°ßng n¡i giao l°u cÿa nhiều tộc ng°ßi, cÿa nhiều luồng vn minh Hai yếu tá đó làm cho Việt Nam trá thành một quác gia đa tôn giáo, tín ng°ỡng Tính đa th¿n Ãy không chỉ biểu hiện á sá l°ợng lớn các vị th¿n mà điều đáng nói là, các vị th¿n Ãy cùng đồng hành trong tâm thāc một ng°ßi Việt Điều

đó dẫn đến một đặc điểm cÿa đßi sáng tín ng°ỡng - tôn giáo cÿa ng°ßi Việt đó là tính hỗn dung tôn giáo Tr°ớc sự du nhập cÿa các tôn giáo ngo¿i lai, ng°ßi Việt không tiếp nhận một cách thụ động mà luôn có sự cÁi biến cho g¿n gũi với t° t°áng, tôn giáo bÁn địa Vì vậy, á n°ớc ta, trong khi các tôn giáo vẫn phát triển thì các tín ng°ỡng dân gian vẫn giữ vai trò quan trọng trong đßi sáng tâm linh cÿa ng°ßi dân

Cũng chính vì tính hỗn dung tôn giáo Ãy mà ng°ßi Việt thể hiện sự bàng

b¿c trong niềm tin tôn giáo Đa sá ng°ßi Việt đều có nhu c¿u tôn giáo, tuy nhiên, ph¿n

Trang 13

13

đông trong sá đókhông là tín đồ thành kính cÿa riêng một tôn giáo nào Một ng°ßi vừa

có thể đến chùa, vừa có thể đến phÿ miễn là việc làm Ãy mang l¿i sự thanh thÁn về tinh th¿n cho họ, có thể thoÁ mãn điều họ c¿u xin Vì thế, nhiều nhà nghiên cāu cho rằng,

một đặc điểm trong đßi sáng tín ng°ỡng - tôn giáo cÿa ng°ßi Việt là tính dụng Tôn giáo là để phục vụ nhu c¿u c¿n thiết, trực tiếp cÿa họ trong cuộc sáng

Mỗi tín ng°ỡng l¿i có những đặc tr°ng riêng theo sắc thái và môi tr°ßng xã hội Tuy nhiên các tín ng°ỡng đã phát triển không bao giß chỉ có các lễ nghi thu¿n túy Nghĩa là tín ng°ỡng không chỉ biểu đ¿t bằng các nghi lễ thß cúng, vật dâng cúng mà còn có lễ hội, còn có các <công cụ= hay <biểu t°ợng= coi đó nh° là một thā ngôn ngữ

biểu đ¿t Ví nh° những ngôi đình, mái đền, pho t°ợng th¿n linh…đó là những đặc trung ván có, và luôn tồn t¿i cÿa tín ng°ỡng

Tín ng°ỡng không thể thiếu các câu chuyện, truyền thuyết, huyền tho¿i, th¿n tích,

th¿n phÁ…để mô tÁ nguồn gác, hình tr¿ng, <đßi sáng= cÿa các th¿n linh; cũng đôi khi

l¿i là những áng vn v¿n, th¡ ca dân gian nh° < Mo đẻ đÃt, đẻ n°ớc=, <Mo lên trßi= đã

nÁy sinh trong tín ng°ỡng tâm linh cÿa ng°ßi M°ßng với các nghi lễ tang ma

1.1.3 Vai trò giá trị của tín ngưỡng trong văn hóa dân tộc

Nói đến vn hóa dân tộc là chúng ta nói đến một nền vn hóa đậm đà bÁn sắc

xuÃt phát từ gác vn hóa bÁn địa là vn hóa gác nông nghiệp – vn hóa Đông Nam Á

L¿i nằm trong khu vực cửa ngõ ra vào thuận lợi giao l°u với các nền vn hóa khác nhau trong khu vực và trên thế giới: ngay từ buổi đ¿u đã chịu tác động, giao l°u với

nền vn hóa Ân Độ, tiếp nữa là d°ới 1000 nm Bắc thuộc cÿa phong kiến Trung Hoa, đến tiếp cận và Ánh h°áng cÿa nền vn hóa Ph°¡ng Tây đã làm cho nền vn hóa tổng

hợp; cùng với 54 dân tộc anh em chung sáng trên mọi miền tổ quác đã t¿o cho nền vn hóa Việt Nam đa bÁn sắc

Giáo S° Tr¿n Quác V°ợng định nghĩa vn hóa nh° sau: <Vn hóa là một hệ

tháng hữu c¡ các giá trị vật chÃt và tinh th¿n do con ng°ßi sáng t¿o và tích lũy qua quá trình ho¿t động thực tiễn, trong sự t°¡ng tác giữa con ng°ßi với môi tr°ßng tự nhiên

và xã hội=

Có thể hiểu vn hóa theo nghĩa rộng là bao gồm tÃt cÁ từ những sÁn phÁm tinh

vi hiện đ¿i cho đến tín ng°ỡng, phong tục, lái sáng, lao động… Do đó chāa đựng cÁ yếu tá vật chÃt và tinh th¿n cÿa con ng°ßi

Trang 14

14

Đánh giá vai trò cÿa tín ng°ỡng trong vn hóa dân tộc tr°ớc hết tín ng°ỡng có

vị trí vai trò vô cùng quan trọng trong đßi sáng tinh th¿n cÿa con ng°ßi Đó là niềm tin vào cái siêu nhiên, niềm tin tín ng°ỡng thì không mÃt đi, nó vẫn là một trong những nhân tá mang tính bÁn chÃt con ng°ßi, là thế giới tâm linh cÿa con ng°ßi Nên bÁn thân nó chính là một nét vn hóa rÃt đặc sắc chāa đựng nhiều yếu tá bao gồm: th¿n linh, lễ hội, các công trình kiến trúc đình, chùa, miếu, phÿ… cũng từ những yếu tá này

đã hình thành lên sự phong phú trong nền vn hóa Việt Nam cÁ về giá trị lịch sử, về

kiến trúc nghệ thuật

Tín ng°ỡng tôn giáo là môi tr°ßng sÁn sinh và tích hợp nhiều sinh ho¿t vn hóa dân gian Các hình thāc sinh ho¿t cộng đồng gắn với cuộc sáng con ng°ßi đã hình thành lên những làng, bÁn, thôn xóm Theo điều kiện sáng mà có những ngôi nhà sàn,

những làng chài, xóm núi… và xung quanh môi tr°ßng sáng Ãy đã tồn t¿i những lễ hội

gắn với các nghi thāc riêng có cÿa mỗi vùng quê Nh° lễ bß mÁ cÿa ng°ßi Tây Nguyên, lễ hội Kate cÿa ng°ßi Chm, vn hóa đ¿o Mẫu… Cùng với đó là các giá trị mang tính nghệ thuật cao có giá trị trong nền vn hóa Việt Nam nh° nghệ thuật nhà

mồ Tây Nguyên, hay lễ Mo cÿa ng°ßi M°ßng… trong đó Án chāa một niềm tin cÿa con ng°ßi vào một thế giới khác

Nh° đã nói, tín ng°ỡng tồn t¿i không chỉ á một hình thái cụ thể mà nó còn tồn

t¿i á nhiều hình thái khác Từ những câu chuyện, truyền thuyết, những áng Mo…đến những bÁn tr°ßng ca, những bài hát vn, hát quan họ, các bài vn khÃn, hát dậm, hát xoan, hát Á đào (nh¿c lễ), các tích trò diễn x°ớng dân gian hay múa thiêng…l¿i là

những <công cụ= hay <ph°¡ng tiện= đề truyền đ¿t, l°u giữ từ đßi này qua đßi khác Tín ng°ỡng đã sÁn sinh ra trong tâm thāc cÿa con ng°ßi những hình Ánh cÿa các vị

th¿n linh hay ma quỷ mà họ cho là những ng°ßi đã gây ra cho họ những khó khn và cũng là ng°ßi b¿n cho họ những Ãm no, h¿nh phúc Những vị th¿n Ãy đã đ°ợc con ng°ßi nhân cách hóa và sáng t¿o thành những pho t°ợng, những tranh thß hình ng°ßi, cây cß, con vật, hay đÃt đá…

Tín ng°ỡng là môi tr°ßng đã sÁn sinh ra các yếu tá vn học, vn hóa nghệ thuật nh° các câu chuyện, huyền tích, âm nh¿c, ca hát và nhÁy múa… song song tồn t¿i với các yếu tá đó chính là hình thành hàng lo¿t các nghi thāc, lễ nghi trong lễ hội mà nguồn cội cÿa nó chính là từ những ngôi đình, mái đền, phÿ, miếu… <Lễ hội, một sinh

Trang 15

15

ho¿t vn hóa cộng đồng tiêu biểu cÿa làng (buôn Plây, bÁn) cÿa h¿u hết các dân tộc á n°ớc ta cũng đều hình thành và định hình trên c¡ sá một nghi lễ tín ng°ỡng tôn giáo: Hội chùa (thß Phật), hội đền (thß Th¿n), hội Đình (thß Thành Hoàng)…Nhiều phong

tục tát đẹp tiêu biểu cÿa vn hóa Việt Nam cũng đều ra đßi từ các nghi lễ: sinh đẻ, lễ

thành đinh, c°ới xin, mừng thọ - lên lão, tang ma…= (Tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Ngô Đāc Thịnh, Nxb Trẻ, [7, tr.764])

Tín ng°ỡng đã sÁn sinh ra các yếu tá vn hóa đó, nh°ng chính nó l¿i đóng vai trò quan trọng trong việc bÁo tồn và giữ gìn những nét sinh ho¿t vn hóa này cÿa con ng°ßi Những truyền thuyết, bÁn tr°ßng ca…đã n sâu trong đßi sỗng con ng°ßi qua truyền khÁu, và trong tâm thāc cÿa họ luôn luôn tồn t¿i, do đó họ đã thuộc lòng mà không hề ghi chép, rồi cũng từ đây niềm tin đó tồ t¿i nh° một chāc nng đề giáo dục vn hóa Bên c¿nh đó, với các hình thāc vn hóa nghệ thuật nh° lễ hội, lễ nghi…trong các hình thāc diễn x°ớng, hát vn, ca trù… l¿i tái hiện l¿i đßi sáng tâm linh cÿa th¿n linh, hay ma quỷ… Rồi, mỗi l¿n thực hiện các nghi thāc này con ng°ßi l¿i đ°ợc một

l¿n để chiêm bái, c¿u khÃn, đ°ợc vui ch¡i, giÁi trí, giao tiếp trong b¿u không khí cÿa

nó Vô tình hay cá ý tự nó đã l°u l¿i những giá trị vn hóa đặc sắc mà ngày nay chúng

Tóm l¿i, tín ng°ỡng tồn t¿i chính là biểu hiện cÿa sự cá kết cộng đồng, sự cộng

mệnh và cộng cÁm Nó chāa đựng các giá trị vn hóa dân tộc, đồng thßi thể hiện bÁn sắc và sắc thái riêng cÿa từng dân tộc, mang giá trị đ¿o đāc là động lực góp ph¿n thúc đÁy sự phát triển cÿa xã hội

1.2 Khái quát vÁ tín ng¤çng thã thÁn Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng å ViÇt Nam

1.2.1 Một số nét về tín ngưỡng thờ thần ở Việt Nam

Trang 16

16

Theo sự phân lo¿i trên, trong hệ tháng tín ng°ỡng dân gian Việt Nam chúng ta

dễ nhận thÃy, tín ng°ỡng Việt Nam vô cùng phong phú, trong đó, tín ng°ỡng thß th¿n chiếm ph¿n lớn các chuyên mục nghiên cāu cÿa các nhà khoa học Bái môi tr°ßng sáng mà hình thành nên tín ng°ỡng đa th¿n trong đßi sáng con ng°ßi Nếu tín ng°ỡng thß Mẫu đ°ợc hình thành từ môi tr°ßng sáng cÿa c° dân nông nghiệp c¿n lao động và phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thì hình Ánh Tā BÃt Tử (bán ng°ßi không chết : TÁn Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, và Mẫu Liễu H¿nh), <l¿i là một giá trị vn hóa tinh th¿n rÃt đẹp cÿa dân tộc ta, là tinh hoa chắt lọc qua suát chiều dài lịch sử biểu t°ợng cho sāc m¿nh liên kết cộng đồng để làm ruộng và đánh giặc, cho khát vọng xây dựng

một cuộc sáng vật chÃt phồn vinh và tinh th¿n h¿nh phúc= (trích trong ph¿n Văn hóa

tổ chức đời sßng cá nhân, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tr¿n Quác V°ợng, Nxb Giáo Dục,

[11, tr.142]) Họ đều là những vị th¿n đ°ợc nhân dân tôn thß làm thành hoàng để bÁo

hộ cho cuộc sáng cÿa mình

Các vị anh hùng dân tộc đã có công trong quá trình dựng n°ớc và giữ n°ớc cũng đ°ợc nhân dân thß phụng nh° vị thành hoàng Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là vị th¿n có nguồn gác gắn với biển, Ông đ°ợc phong làm thành hoàng á nhiều n¡i với nhiều tên tuổi khác nhau, nên tín ng°ỡng thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng l¿i có những nét gắn bó mật thiết với vn hóa biển cÿa những ng° dân Nh°ng tÃt cÁ các vị th¿n Ãy đều đ°ợc nhân dân thß phụng nh° một vị th¿n thành hoàng làng à mái địa ph°¡ng có các lễ thß tự khác nhau tuy nhiên tên tuổi cÿa các vị th¿n thành hoàng đều gắn với công tr¿ng và nguán gác cÿa vị th¿n Ãy, có th¿n là Th°ợng Đẳng Th¿n, Trung Đẳng Th¿n hay H¿ Đẳng Th¿n

Th°ợng đẳng th¿n là những th¿n danh s¡n Đ¿i xuyên, và các bậc thiên th¿n nh° Đông thiên v°¡ng, Sóc thiên v°¡ng, Sử đồng tử, Liễu H¿nh công chúa, Đāc thánh Tam Giang Các vị Ãy có sự tích linh dị, mà không rõ tung tích Án hiện thế nào, cho nên gọi là Thiên th¿n Thā nữa là các vị nhân th¿n nh°: Lý Th°ßng Kiệt, Tr¿n H°ng Đ¿o Các vị này khi sanh tiền có đ¿i công lao với dân với n°ớc; lúc mÃt đi, hoặc bái nhà vua tinh biểu công tr¿ng mà lập đền thß hoặc bái lòng dân nhớ công đāc mà thß Các bực Ãy đều có sự tích công tr¿ng hiển hách và họ tên rõ ràng, lịch triều có mỹ tự bao phong làm Th°ợng đẳng th¿n

Trung đẳng th¿n là những vị th¿n dân làng thß đã lâu, có họ tên mà không rõ công tr¿ng; hoặc là có quan t°ớc mà không rõ họ tên, hoặc là những th¿n có chút linh

Trang 17

17

vị, tới khi nhà vua sai tinh kỳ đÁo võ, cũng có āng nghiệm thì triều đình cũng liệt vào

tự điển, mà phong làm Trung đẳng th¿n

H¿ đẳng th¿n do dân xã thß phụng, mà không rõ sự tích ra làm sao, nh°ng cũng

thuộc về bực chính th¿n, thì triều đình cũng theo lòng dân mà phong cho làm H¿ đẳng th¿n

Sách Việt Nam phong tục [2, tr.173] cÿa Phan Kế Bính có chép:

<Xét về cái tục thờ Thần hoàng (hiểu là thần Thành hoàng) này từ trước đời Tam Qußc (Trung Qußc) trở về trước vẫn đã có, nhưng ngày xưa thì nhà vua nhân

có vi ệc cầu đảo gì mới thiết đàn cúng tế mà thôi Đến đời nhà Đường, Lý Đức Dụ làm tướng, mới bắt đầu lập miếu Thần hoàng ở Thành Đô; kế đến nhà Tßng, nhà Minh, thiên h ạ đâu đâu cũng có lập miếu thờ

Nước ta thuở bấy giờ đang lúc nội thuộc, tục Tàu truyền sang đến bên này, kế đến Đinh, Lê thì việc thờ quỷ thần đã thịnh hành rồi

Nhưng cứ xét cái chủ ý lúc trước, thì mỗi phương có danh sơn (ngọn núi có

ti ếng), đại xuyên (sông lớn); triều đình lập miếu thờ thần sơn xuyên (núi sông) ấy để làm ch ủ tể (người đứng đầu) cho việc ấm tí một phương thôi Kế sau, triều đình tinh

bi ểu (làm cho thấy rõ công trạng, tiết tháo) những bậc trung thần nghĩa sĩ và những người có công lao với nước, thì cũng lập đền cho dân xã ở gần đấu thờ đấy Từ đó dân gian l ần lần bắt chước nhau, chỗ nào cũng phải thờ một vị để làm chủ tể trong làng mình Dân ta tin r ằng: Đất có Thổ công, sông có Hà bá; cảnh thổ nào phải có Thần hoàng ấy; vậy phải thờ phụng để thần ủng hộ cho dân, vì thế mỗi ngày việc thờ thần

m ột thịnh…=

Hiểu đ°ợc nhu c¿u tâm linh cÿa ng°ßi dân, cộng thêm ý muán t¿o lập một thiết chế vn hóa - tín ng°ỡng chính tháng cÿa v°¡ng triều, để nhằm xóa bß d¿n t¿m Ánh h°áng cÿa các triều đ¿i tr°ớc; nên d°ới thßi các vua đ¿u nhà Nguyễn, cā ba nm xét ban sắc phong th¿n một l¿n Chỉ riêng nm 1852, có lẽ đoán tr°ớc thßi nguy nan cÿa đÃt n°ớc tr°ớc thực dân Pháp, cho nên vua Tự Đāc đã sai cÃp đồng lo¿t 13.069 sắc phong cho cÁ n°ớc (nhiều nhÃt là á Nam Bộ), cùng với việc <Quác điển hóa= sự thß phụng; cũng chính là để nhanh chóng đ¿t đ°ợc mục đích trên

Trang 18

18

Từ trên ta có thể hiểu ph¿n nào về tín ng°ỡng thß th¿n á Việt Nam Tr°ớc khi

đi vào tìm hiểu các vị th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng, ng°ßi nghiên cāu xin đ°a ra vài nét

về tín ng°ỡng thß thÿy th¿n và th¿n biển

1.2.2 Vài nét về tín ngưỡng thờ thủy thần và thần biển ở Việt Nam

Ng°ßi Việt sáng chÿ yếu dựa vào nông nghiệp, vn hóa bÁn địa là vn hóa gác nông nghiệp điển hình, tuy nhiên một sá bộ phận dân c° sáng t¿i các vùng biển và ven

biển l¿i có những nét vn hóa tín ng°ỡng riêng có và đặc sắc

Họ sáng với sông n°ớc, biển kh¡i, kiếm sáng bằng nghề đánh cá Họ phụ thuộc

phÃn lớn vào tự nhiên Sóng to gió lớn gặp n¿n trên sông biển khiến trong tâm linh họ

là những hình Ánh cÿa các vị Thÿy th¿n Đặc biệt là những ng° dân từ Trung Bộ vào đến Nam Bộ, hình thāc thß Thÿy th¿n với th¿n Hà Bá (th¿n sông), th¿n Rắn biển (thß chúa loài rắn biển), thß các vong hồn bị chết ngoài biển kh¡i, thß Tā vị Thánh N°¡ng,

Táng Hậu, Độc C°ớc… Tùy theo từng địa ph°¡ng mà mang các danh th¿n khác nhau, nh° Long V°¡ng, Đ¿i Càn, Tan Giang, Đông HÁi Đ¿i V°¡ng, Nam HÁi Đ¿i V°¡ng,

Thÿy tề Đ¿i V°¡ng, Tây HÁi Đ¿i V°¡ng, Linh Lang Đ¿i V°¡ng, Bát HÁi Đ¿i V°¡ng, Nam HÁi Tā Vị Hồng N°¡ng, Vĩnh HÁi Môn Th¿n, Tr°¡ng Háng – Tr°¡ng Hát, Táng Hậu…

Các vị Thÿy th¿n tuy có nhiều song, tín ng°ỡng nổi bÃt nhÃt, và cũng không có

vị th¿n nào đ°ợc thß cúng, tôn kính và có các nghi thāc, lễ hội uy nghiêm và độc đáo nh° lễ Nghinh Ông hay lễ thß Cá Ông cÿa ng° dân

Đây là lễ hội nổi tiếng và phổ biến nhÃt cÿa c° dân ven biển thß Cá Voi "Cá Ông" á đây là cá voi l°ng xám mà theo ng° dân chính là th¿n Nam HÁi Ng° dân th°ßng phái thß Cá Ông cùng các vị th¿n khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ng° dân no

Ãm nh°: Ngũ Hành N°¡ng N°¡ng, Hữu Lý Ng°, TÁ Lý Lịch, v.v

Theo Toan Ánh trong Nếp cũ – hội hè đình đám [1, tr.134]: <cá voi đ°ợc ng°

dân gọi với nhiều danh x°ng, danh th¿n tôn kính nh°: Đāc Ng°, Đông Nam HÁi, Ông

Lớn, Ông Cậu, Ông Kh¡i, Ông Lộng, Ông Thông, Ông Chuông, Ông Máng, Nam HÁi Đ¿i V°¡ng T°ớng Quân, Cự tộc Ngọc Long Tôn Th¿n… tuy nhiên tên gọi dùng thông

dụng h¡n cÁ là Cá Ông= Tục thß cá Ông có nguồn gác từ tục thß cá cÿa ng°ßi Chm, khi tiếp xúc với cộng đồng c° dân Nam đÁo đã bị bÁn địa hóa bái c° dân ng°ßi Việt và ng°ßi Hoa Từ đây tín ng°ỡng thß cá trá thành biểu t°ợng cÿa th¿n biển Là lớp vn

Trang 19

19

hóa nằm trong dòng chÁy tín ng°ỡng thß cá cÿa c° dân Việt vùng châu thổ sông Hồng,

xuÃt phát từ quan niệm thß th¿n bÁo hộ nghề nghiệp

Có nhiều truyền thuyết xoay quanh sự tích th¿n cá Voi, tục này từ đßi vua Gia Long đã thành tục lệ để c¿u yên cho các ng° thuyền ra kh¡i bình an và mong thu về đ°ợc mẻ cá lớn Đái với ng°ßi Chm, Cá Ông là một vị th¿n cÿa Biển Đông đ°ợc nhân dân kính cÁn Đái với ng°ßi Việt và ng°ßi Hoa, Cá Ông chính là mÁnh pháp y (áo choàng sau) cÿa Quan Thế Âm (hay Nam HÁi Bồ tát) qung xuáng biển để cāu giúp c° dân vùng biển trong c¡n giông tá giữa biển Truyền thuyết kể rằng Nam HÁi

Bồ Tát đã hóa thân thành Ông Nam HÁi đi tu¿n á ngoài biển Một hôm, từ trên tòa sen Ngài nhìn thÃy cÁnh giông tá bão bùng ngoài biển kh¡i, nhÃn chìm bao thuyền bè và những ng° dân đánh cá ThÃy cÁnh đó Ngài đã cái chiếc pháp y trên mình, xé tan chúng và tung xuáng biển hóa thành những con cá voi sai đi cāu dân bị n¿n Rồi Bà m°ợng thêm bộ x°¡ng voi á trên rừng cho cá Voi, biến cá voi thành to lớn, m¿nh mẽ

để cāu ng°ßi gặp n¿n Từ đó về sau hễ thÃy á đâu có dân chài bị n¿n là á đó có cá voi

Và hình Ánh cá voi trá thành một ng°ßi b¿n, vị th¿n bÁo hộ cÿa dân chài

Ng°ßi dân từ Trung bộ vào đến Nam bộ có những nghi lễ khác nhau để thß cá ông có nghi lễ tang ma, nghi lễ thỉnh ngọc cát, lễ Nghinh Ông và hội hát bÁ tr¿o… Tùy theo từng địa ph°¡ng lễ tang cá Voi một khác Cá Ông chết đ°ợc gọi là lụy, khi cá Ông lụy sẽ trôi d¿t vào bß mà theo truyền thuyết thì cá Ông đ°ợc cá Voi khác đ°a vào

bß chß khi nào có ng° dân phát hiện thÃy mới trß l¿i biển kh¡i Mỗi làng ven biển đều

có một lng dinh v¿n để tß chāc đám tang cho cá Voi, ng°ßi trông thÃy xác cá Voi đ¿u tiên sẽ phÁi r°ớc về dinh và đ°ợc coi là con cÿa cá Voi và phÁi đāng ra tổ chāc tang lễ tuy nhiên t¿i mỗi vùng ng° dân sinh sáng l¿i có những cách tổ chāc đám tang riêng Nh° á QuÁng Nam Đà Nẵng, mổ thi hài cá Voi cho vào nhiều hòm khác nhau hoắc cá Voi quá lớn sẽ để cá rữa ra mới mai táng; còn ng°ßi dân á Bình Thuận họ l¿i cho rằng

cá to đến đâu cũng vẫn khiêng về dinh đ°ợc nh°ng phÁi là ng°ßi nhìn thÃy đ¿u tiên xác cá Voi và ng°ßi dân cùng làng với ng°ßi đó thì mới khiêng về đ°ợc, và họ chôn cÃt cá Ông lớn xây bọc bằng ván trên có đổ cát trắng tinh, còn cá Voi nhá (cá Ông Cậu) thì mai táng theo mộ ph¿n TÃt cÁ các nghi thāc đám tang đúng nh° một đám tang truyền tháng cÿa ta, từ tang phục đến nghi lễ thß cúng: t¿ mộ, lễ c¿u siêu sau 21 ngày, lẽ 100 ngày, lễ tiểu t°ßng và lễ đ¿i t°ßng…

Trang 20

20

Đặc biệt là cũng có lễ cÁi táng xác cá Ông giáng nh° con ng°ßi, nh°ng x°¡ng

cá Voi sẽ đ°ợc đ°a về đền, đình hoặc chùa để dân làng thß tự Lễ này còn đ°ợc ng°ßi dân gọi là lễ Th°ợng Ngọc Cát, và sau đó sẽ có các ngày tổ chāc nghi lễ kỵ nhật hàng nm Trong đám tang lễ Cá Ông hay trong các ngày Kỵ nhật hàng nm ng° dân th°ßng có hát BÁ tr¿o (hát chèo đ°a Ông) Đó chính là nét đặc biệt trong nghi lễ thß cá Voi cÿa những ng° dân từ Trung bộ vào đến Nam bộ

1.2.3 Các vị thần Đông Hải Đại Vương ở Việt Nam

Các vị Thÿy th¿n đ°ợc tôn thß ph¿n lớn là đ°ợc thß bái nhân dân sáng n¡i ven

biển hoặc ven các con sông lớn nh° sông C¿u, Sông Hồng, Sông Đáy… Trong hệ

tháng các vị thÿy th¿n Ãy, đ°ợc tôn thß nhiều và phổ biến h¡n cÁ là những vị th¿n

biển Đặc biệt là những vị Thÿy th¿n là <nhân th¿n hóa=, thậm chí là <nhân vật hóa=

trá thành các vị th¿n có tên tuổi, gác tích là những nhân vật lịch sử…

Các vị thÿy th¿n đ°ợc thß phụng phổ biến h¡n cÁ là các vị th¿n biển d°ới các vị danh th¿n: Đ¿i Càn, Nam HÁi Đ¿i HÁi V°¡ng, Đông HÁi Đ¿i V°¡ng, Long Th¿n,

Táng Hậu, Thánh N°¡ng… theo hoàn cÁnh xuÃt thân, công tr¿ng và quá trình thiêng hóa mà đ°ợc phong gọi theo các chāc danh

Theo truyền thuyết Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là anh trai cÿa Tây HÁi Đ¿i V°¡ng d°ới biển Từ truyền thuyết Trung Quác, gắn với nguồn gác xuÃt thân từ biển kh¡i,

th¿n Đông HÁi Long V°¡ng cai quÁn d°ới biển, nh°ng khi vào Việt Nam truyền thuyết về Đông HÁi Long V°¡ng đã thành Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là nhân vật đã đ°ợc

sắc phong qua các triều đ¿i lịch sử

Theo ghi chép cÿa lịch sử d°ới thßi nhà Tr¿n, ng°ßi dân Việt miền biển Bắc -

ph¿n mà họ nhà Tr¿n tập trung từ Nam Định, HÁi D°¡ng lan vào nội địa có vn hoá sông n°ớc gắn liền với vn hóa vùng cao t¿o thành một bÁn sắc cÿa vn hóa Việt Nam BÁn chÃt sông n°ớc cÿa họ Tr¿n đ°ợc thể hiện : " xứ Nam có Chử Đồng Tử rồi Mẫu

Li ễu Hạnh, thì xứ Đông đời đời rạng danh Đông Hải Đại Vương với hàng trăm đền

th ờ từ Bần Yên Nhân dọc đường 5 xußng tận Hải Phòng= [12, tr.396]

Nhà Tr¿n trá thành hoàng tộc, có gác là thế giới sông n°ớc và biển nên có cái nhìn về biển rộng rãi h¡n Chính nhà Tr¿n đã chia miền Biển Đ¿i Việt khi Ãy thành 2 khu vực quÁn lý: HÀI ĐÔNG từ cửa Đáy đến giáp (châu) Khâm Liêm, QuÁng Đông, HÀI TÂY ch¿y dọc dài ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh – Bình - Trị - Thiên " Đông là

Trang 21

21

h°ớng đông; HÁi là biển, Đông HÁi là biển phía Đông Công tr¿ng cÿa các vị th¿n này

l¿i gắn với vùng biển kh¡i sông n°ớc mà đ°ợc sắc phong là Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Một lý giÁi khác về tên sắc phong này, Đông là Xā Đông, một trong bán Xā Đông, Xā Đoài, Xā Nam, và Xā Bắc Xā Đông x°a kia bao gồm địa phận cÿa tỉnh HÁi D°¡ng và

một ph¿n tỉnh QuÁng Ninh, bao gồm cÁ HÁi Phòng ngày nay, là phía Đông cÿa kinh thành Thng long, Sang thßi Lý HÁi Phòng thuộc Hồng lộ Đßi Tr¿n Thuận Tông đổi làm trÃn HÁi Đông Đặc biệt với các vị Đông HÁi Đ¿i V°¡ng đã từng giao chiến, từng đÃu tranh và dựng đ¿i bÁn doanh á vùng đÃt này, từ truyền thuyết về nguồn gác xuÃt thân, đến những công tr¿ng cÿa họ đã từng trÁi qua trên mÁnh đÃt này mà đ°ợc sắc phong là Đông HÁi Đ¿i V°¡ng

Vậy Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là những ai? Với nhiều tên thuổi khác nhau qua các triều đ¿i lịch sử Đông hÁi Đ¿i V°¡ng còn đ°ợc sắc phong theo công tr¿ng Đệ Tam Đông HÁi H°ng Nh°ợng Đ¿i V°¡ng Tr¿n Quác TÁng và Đāc ông Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là Tr¿n Quác Nghiễn, con thā ba và con cÁ cÿa H°ng Đ¿o đ¿i v°¡ng Tr¿n Quác TuÃn Hai Ông có công lớn trong cuộc kháng chiến cÿa nhân dân Việt Nam á thế

kỷ thā XIII cháng giặc ngo¿i xâm và chiến công cÿa ông có gắn bó với vùng đÃt QuÁng Ninh Khi đi theo dòng lịch sử dân tộc với các danh hiệu sắc phong cÿa các vị danh t°ớng đ°ợc nhân dân ta thß phụng, Đông HÁi Đ¿i V°¡ng nổi lên với tên tuổi cÿa t°ớng quân Đoàn Th°ợng thßi nhà Lý, sang thßi nhà Lê nổi lên với tên tuổi cÿa Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Nguyễn Phục - Tiến sĩ đßi Lê Nhân Tông (1442-1459) và đã giữ nhiều

trọng trách t¿i triều Ông bị tội oan d°ới đßi vua Lê Thánh Tông Sau khi chết đ°ợc

rửa oan và sắc phong Đông HÁi Đ¿i V°¡ng

1.3 ViÇc thã tÿ đßi vái các vá thÁn Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng å ViÇt Nam

1.3.1 Mục đích ý nghĩa của việc thờ tự

Xét d°ới góc độ thß th¿n thành hoàng làng nói chung, nh° trên đã nói, th¿n Thành hoàng dù có hay không có họ tên, lai lịch; và dù xuÃt thân bÃt kỳ từ t¿ng lớp

nào, thì cũng là chÿ thể trên cõi thiêng cÿa làng và đều mang tính chÃt chung là hộ qußc tý dân (hộ n°ớc giúp dân) á ngay địa ph°¡ng đó Vai trò trên cÿa th¿n còn có ý

nghĩa h¡n nữa, nhÃt là đái với những c° dân từ miền ngoài vào khai khÁn vùng đÃt hoang, vì lẽ họ đã gặp không ít khó khn do thiên tai địch họa, do thú dữ hoành hành Điều đó có nghĩa, th¿n Thành hoàng đã trá thành một biểu t°ợng tâm linh; bái theo họ,

Trang 22

22

chỉ có th¿n mới có thể giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tßt; giúp cho cuộc

sáng cÿa họ ngày một thêm ổn định, thịnh v°ợng

Thß th¿n đã n sâu trong đßi sáng tâm linh con ng°ßi, th¿n mang theo niềm tin cÿa dân làng, mong muán cÿa dân làng và °ớc vọng cho cuộc sáng bình yên Với họ, mỗi một việc gì đều do th¿n linh t¿o ra và cũng do th¿n linh che trá Nông dân thß phụng với °ớc mong tránh h¿n hán lũ lụt, gặp mùa bội thu; ng° dân mong đ°ợc trßi yên biển lặng, qung đ°ợc mẻ cá lớn… Th¿n linh đóng vai trò ngự trị trong thế giới tâm linh cÿa con ng°ßi

Dù là bÃt kỳ d°ới góc độ tâm linh nào th¿n linh cũng vẫn tồn t¿i trong ý thāc cÿa họ nh° một vị th¿n bÁo hộ Và với các vị th¿n Đông hÁi Đ¿i V°¡ng cũng vậy họ không chỉ với mong °ớc cho cuộc sáng cÿa mình mà với họ là sự tri ân, ghi t¿c công lao cÿa các vị th¿n với làng với n°ớc, thể hiện truyền tháng <uáng n°ớc nhớ nguồn= Các vị th¿n Ãy là những ng°ßi có công lập làng, giữ yên bß cõi cho đÃt n°ớc Họ nhắc nhá con cháu đßi sau ghi nhớ công lao Ãy mà giữ gìn và duy trì việc thß phụng

1.3.2 Những vùng và địa phương thờ thần Đông Hải Đại Vương

Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là một vị th¿n biển, đ°ợc 72 làng ven biển thß hay chọn làm thành hoàng, trong đó một sá n¡i đã "lịch sử hóa" và đồng nhÃt vị th¿n này với Đoàn Th°ợng (đßi Lý) và Nguyễn Phục (đßi Lê) thành Đông HÁi đ¿i v°¡ng Nguyễn

Phục và Đông HÁi đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng Một sá làng khác thì vẫn thß Đông HÁi đ¿i v°¡ng

Xā Đông là vùng nổi danh tên tuổi cÿa các vị Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Ch¿y dọc theo sông Hồng và bao quanh khu vực Xā Đông x°a kia có 72 làng xã thß phụng, có làng thß thành ba n¡i, tính đến 280 n¡i thß tự

Tháng kê theo các nguồn tài liệu đã đ°ợc khÁo sát t¿i vùng Hồng Châu x°a, có

12 tỉnh thành phá thß Đāc Thánh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng Gồm có: Thanh Hóa (3), HÁi D°¡ng (125), H°ng Yên (57), Thái Bình (13), Nam Định (13), Ninh Bình (2), Hà Nội (11), Vĩnh Phúc (3), Bắc Ninh (3), Hà Nam (6), QuÁng Ninh (2) (bảng

ph ụ lục 1) Chỉ riêng HÁi Phòng có tới 141 di tích thß trên toàn thành phá ( bảng phụ

l ục sß 2)

Trang 23

23

TI ÂU K¾T CH£¡NG 1

Trên đây là những phác thÁo hết sāc s¡ l°ợc về các hình thāc tín ng°ỡng cÿa ng°ßi Việt Nam Là những ý niệm chung nhÃt về sự đa d¿ng và phāc t¿p cÿa một ph¿n đßi sáng tâm linh con ng°ßi – tín ng°ỡng đa th¿n

Nằm trong hệ tháng tín ng°ỡng đó nhóm tín ng°ỡng thß th¿n chiếm ph¿n lớn trong tâm thāc cÿa con ng°ßi và dù rằng đa th¿n nh°ng các vị th¿n có nguồn gác là các nhân vật lịch sử đã đ°ợc <hóa thân= hoặc đ°ợc <nhân cách hóa= đã chiếm sá l°ợng lớn trong hệ tháng thß tự cÿa ng°ßi dân Nh°ng có sự phân chia rÃt rõ nét theo môi tr°ßng sáng cÿa họ

Trong đó việc thß tự với các vị th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng – những nhân vật lịch sử có thật đ°ợc hóa thân từ những nhân vật trong truyền thuyết nh°ng l¿i chiếm sá l°ợng lớn về hệ tháng di tích và lễ hội XuÃt phát từ quan niệm thß Cá Ông – cá Voi

cÿa c° dân ven biển cÿa các ng° dân miền Trung bộ vào đến Nam bộ, thì với ng° dân n¡i vùng biển và ven các con sông lớn cÿa Bắc Bộ th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng cũng đ°ợc thß tự nh° vị th¿n bÁo hộ nghề nghiệp cho cuác sáng cÿa họ Kết hợp với yếu tá vn hóa vùng cao đã trá thành một hiện t°ợng vn hóa đặc sắc trong hệ tháng tín ng°ỡng thß th¿n á miền Bắc Việt Nam

Đặc biệt là sự kết hợp giữa vn hóa ng° nghiệp và nông nghiệp đ°ợc thể hiện độc đáo trong tín ng°ỡng thß th¿n Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng cÿa ng° dân Cát HÁi, HÁi Phòng đ°ợc đề cập ch°¡ng sau sẽ lý giÁi đ°ợc nhiều h¡n hiện t°ợng vn hóa này

Trang 24

hiểu về tên gọi, thân thế sự nghiệp và quá trình thiêng hóa cÿa Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng là nội dung chính đ°ợc để cập trong ch°¡ng này

2.1 Gi ái thiÇu vÁ Đông HÁi Đ¿i V¤¢ng Đoàn Th¤éng

2.1.1 Thân th ế và sự nghiệp

Theo một sá nhà sử học đã từng khÁo sát điền dã cho thÃy có những làng tr°ớc đây thß Đāc Thánh Đông HÁi đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng, sau thÃt l¿c ngọc phÁ th¿n tích, sắc phong nên không hiểu biết về Ngài đã dỡ bß n¡i thß tự, thậm chí là nh¿m Ngài với nhân vật lịch sử khác Vậy Ngài là ai? Câu hßi đó đến nay vẫn còn nhiều điều không tháng nhÃt về ngày tháng nm sinh cũng nh° thân phụ và thân mẫu cÿa Ngài Nh°ng đến nay có niều n¡i tôn thß Ngài nh° vị thành hoàng làng, và việc đó đã trá thành tín ng°ỡng vn hóa n sâu vào trong tiềm thāc cÿa ng°ßi dân á nhiều địa ph°¡ng trên nhiều tỉnh thành miền bắc n°ớc ta

GiÁi thích về hiện t°ợng tín ng°ỡng thß cũng Đông HÁi đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng á Xā Đông, Cá giáo s° sử học Tr¿n Quác V°ợng cho rằng: <Trong tín ng°ỡng tâm linh, nếu xā Đoài (S¡n Tây) có Thánh TÁn (TÁn Viên S¡n Thánh - S¡n Tinh cÿa ng°ßi Việt, vua Pa Ví (Ba Vì) cÿa ng°ßi M°ßng), xā Bắc có Phù Đổng Thiên V°¡ng (Thánh Gióng), xā Nam có Chử Đồng Tử, rồi Mẫu Liễu H¿nh, thì xā Đông đßi đßi r¿ng danh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng với hàng trm đền thß từ B¿n Yên Nhân

dọc xuáng tận HÁi Phòng Th¿n là ai ? Ai biết đi điền dã dân tục - sử thì sẽ hiểu: Nguyên lai, đây là những đền thß Cá - Ông - Voi cÿa ng° dân và c° dân ven biển; sau

thßi Lý sang thßi Tr¿n, th¿n Đông HÁi - HÁi Đông đã đ°ợc nhân cách hoá và hoá thân vào nhân vật lịch sử có thật: Đó là t°ớng quân Đoàn Th°ợng, ng°ßi đã cùng t°ớng quân Hoài Đ¿i V°¡ng xā Bắc Nguyễn Nộn làm nghiêng ngÁ lịch sử cuái Lý, đ¿u

Tr¿n Để cuái cùng vì chia rẽ nhau, cÁ 2 t°ớng quân xā Đông, xā Bắc đều thua trí, thua lực cÿa dòng họ Tr¿n gác dân chài xā Nam = [12, tr.396]

Trang 25

25

Một sá truyền thuyết cho rằng, Đông HÁi Đ¿i V°¡ng là anh trai cÿa Tây HÁi Đ¿i V°¡ng, là một trong 50 ng°ßi con trai theo cha L¿c Long Quân xuáng biển Cùng với đó là truyền thuyết về Đoàn Th°ợng khi Ngài đ°ợc sinh ra Mẹ Ngài là Lý thị m¡

thÃy bắt đ°ợc Giao long trên bß biển Đông rồi bà mang thai, không lâu sau sinh h¿ ra Ngài… sự xuÃt thân gắn với biển kh¡i sông n°ớc, cũng nh° nhiều câu chuyện khác về

sự nghiệp cÿa Ngài đều cho thÃy đ°ợc t¿i sao Ngài đ°ợc sắc phong là Đông HÁi Đ¿i V°¡ng

Theo Đ¿i tá Đoàn Vn Minh, hội viên Hội khoa học lịch sử HÁi Phòng nhận định: <Đāc Thánh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng là danh t°ớng đāc tài, gồm đÿ nhân, trí, dũng, vn võ kiêm toàn, là một đ¿i th¿n trung thành cÿa v°¡ng triều nhà Lý,

có công lao to lớn với dân với n°ớc, Ngài thực hành <Quác dĩ dân vi bÁn, dân dĩ thực

vi tiên=, coi quác gia là trọng, luôn chm lo cho nhân dân=

Theo <Việt Điện U Linh= cÿa Lý Tế Xuyên, Đoàn Th°ợng là một trung th¿n cÿa

nhà Lý <Anh liệt Chinh khí quân= Sau khi Ngài mÃt đ°ợc sắc phong là <Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Th°ợng Đẳng Th¿n= [13, tr.173] Dù vậy, đến nay vẫn còn nhiều điều không

tháng nhÃt về Ngài

Do Ngọc phÁ không còn, nhiều n¡i thß tự nh°ng l¿i gắn với nhiều th¿n tích khác nhau có đôi khi còn nh¿m Ngài với các vị th¿n khác, nên có sự tháng nhÃt về quê quán nh°ng l¿i nhiều sai lệch về ngày sinh và ngày hóa cÿa Ngài Tr°ớc hết theo các truyện và sự tích về ngài đã có sự sai lệch:

TS Nguyễn Vn Thắng, với luận án tiến sĩ <Lễ hội cổ truyền ở Hưng Yên= [10,

tr.78] có dẫn chāng sau:

Theo Truyện Đoàn Thượng Đông Hải Đại Vương, Đoàn Th°ợng sinh ngày

mùng 10 tháng 2 nm Giáp Thìn (1184) và hóa ngày mùng 6 tháng 8, thọ 56 tuổi (BÁn AEa 5/8)[54, tr.914 – tr.918]

Nh°ng trong Truyện Đoàn Thượng triều Lý, Ngài sinh ra t¿i h°¡ng Xuân

Độ, huyện Tr°ßng Tân, lộ Hồng Châu (nay là Thung Độ, xã Đoàn Th°ợng, huyện Gia Lộc, tỉnh HÁi D°¡ng, Ngài hóa ngày 10 tháng 12 t¿i làng Yên Nhân (BÁn Aea 5/1-2) [54, tr.913]

Trong Bản Sự tích Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng ghi Đoàn Th°ợng

hóa ngày 10 tháng Giêng [54, tr.918 – tr.919]

Trang 26

26

Nữa là Bản Sự tích hai anh em Đông Hải Đại Vương và Tây Hải Đại Vương t¿i xã Đa Các, tổng Đa Các, huyện Vũ Tiên l°u truyền Ngài hóa ngày 12 tháng

7 (Aea 5/3 – 2 (3)) [54, tr.922 - 924]=

Cùng đó là sá liệu cÿa các Th¿n phÁ t¿i các đình miếu thß Ngài cũng có sự sai

lệch, có Th¿n phÁ ghi Ngài sinh ngày 12 tháng 8, có Th¿n phÁ ghi là ngày 10 tháng Giêng Th¿n tích t¿i làng Đ¿i C¿u, tổng Lam C¿u, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ghi ngày hóa cÿa Ngài là 15 tháng 7

Cho đến nay vẫn ch°a tìm đ°ợc sá liệu chính xác với những t° liệu hiện có nh° ngày nay Nh°ng theo những thông tin mà con cháu dòng họ Đoàn t¿i các tỉnh thành trong cÁ n°ớc cung cÃp cho Đ¿i Tá Đoàn Vn Minh, dựa theo các thông tin này có thể dùng sá liệu ngày sinh cÿa Ngài là ngày mùng 7 tháng Giêng nm Nhâm D¿n (1182),

và ngày 12 tháng 8 nm Tân Sửu (1181), t¿i làng Xuân Độ, còn gọi là Bổng Độ, huyện Tr°ßng Tân, lộ Hồng Châu, nay là thôn Thung Độ, xã Đoàn Th°ợng, huyện Gia Lộc,

tỉnh HÁi D°¡ng

Họ Đoàn là một dòng họ quý tộc, nhiều đßi làm quan đ¿i th¿n và làm t°ớng cho các triều đ¿i Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý và có nhiều công lao trong việc xây dựng và bÁo

vệ nền độc lập cÿa n°ớc Đ¿i Việt Theo Giáo S°, nhà sử học Ngô Đng Lợi: <họ Đoàn

là một trong những dòng họ có tiếng cÿa n°ớc ta, th°ßng sÁn sinh ra những nhân tài danh vọng trên nhiều lĩnh vực Nh°ng d°ßng nh° họ này phát về vn, còn về võ không nhiều Vì thế, t°ớng quân Đoàn Th°ợng nổi lên nh° một vị t°ớng vn võ toàn tài, đ¿o cao đāc trọng cÿa họ Đoàn trong lịch sử Chính sử n°ớc ta, sự tích cÿa Ngài ghi l¿i không nhiều, các sử gia triều Tr¿n l¿i có điều thiên lệch Nh°ng trong dân gian thì khác hẳn, á các đền miếu thß Ngài, những bÁn ngọc phÁ, sắc phong cÿa các triều đ¿i,

những bia ký, hoành phi, câu đái, những huyền tho¿i đều tháng nhÃt ca ngợi Đông HÁi đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng: sáng là danh t°ớng, thác là th¿n thiêng; bậc trung th¿n tiết

liệt cÿa triều Hậu Lý (1010-1225), vị trÃn thÿ miền HÁi Đông có nhiều công lao, thành tích giữ yên bß cõi, chm sóc dân lành, đem l¿i c¡m no, áo Ãm cho gia đình họ =

Theo cuán Đức Thánh Đông Hải đại vương Đoàn Thượng [5, tr.9] thì tổ tiên họ

Đoàn phát tích t¿i S¡n Lĩnh, chuyển c° đến Lai Cáo (còn gọi là Noi Cáo hay Lôi Cao)

nằm bên bß sông Nhuệ, nay là địa bàn ba xã Phú Diễn, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh cÿa huyện Từ Liêm, Hà Nội Vào nm Canh Thân, niên hiệu Thuận Thiên thā 11 (1020) thì dßi về Tô Xuyên, nay thuộc xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, rồi đến

Trang 27

Đoàn Vn Minh đã dịch sách <Đoàn tộc đại tôn phả ký= cÿa cử nhân Đoàn HÁi

Huệ, tri phÿ Vĩnh Khang và con ông là cử nhân Đoàn Viết Yến, Giám sinh Quác Tử

Giám chép nm Quý Mão niên hiệu Hồng Đāc thā 14 (1483) và sách <Đoàn tộc phả

= cÿa Tiến sĩ Đoàn Phúc Luận, làm quan tới chāc Tổng tu¿n sát tam phÿ, so¿n nm Quý Sửu niên hiệu Hoằng Định thā 13 (1613), Đ¿i Tá Đoàn Vn Minh đã nghiên cāu

một cách đ¿y đÿ về phÁ hệ 10 đßi tháng tôn cÿa Đông HÁi đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng, tính từ Đoàn Liêm Duy, tự Phúc Thái, ng°ßi làng Lai Cáo (Từ Liêm - Hà Nội), có công phò giúp Khúc Thừa Dụ tÃn công phÿ Táng Bình, đánh đuổi nhà Đ°ßng xâm l°ợc Đßi Tổ chín đßi Đoàn T°ớng Công húy Liêm Duy, tự Phúc Thái có công giúp Khúc Thừa Dụ đánh đuổi giặc Đ°ßng nm 906 Tổ tám đßi là Đoàn t°ớng công húy Duy Th°ợng, tự Phúc Cao, hiệu Vn L°ợng làm đ¿i t°ớng giúp Ngô V°¡ng Quyền đánh giặc Nam Hán trên sông B¿ch Đằng nm Mậu TuÃt (938) Tổ bÁy đßi là Đoàn t°ớng công húy Vn Lan, tự Phúc V¿n giúp Đinh Tiên Hoàng dẹp lo¿n 12 sā quân Tổ sáu đßi là Đoàn t°ớng công húy Vn Liễn, tự Phúc Trung, giúp Lê Hoàn đánh giặc

Táng trên sông B¿ch Đằng nm 981 Tổ nm đßi là Đoàn t°ớng công húy Vn Khâm,

tự Phúc VÃn làm quan Th°ợng thu bộ công kiêm giáo thụ Quác Tử Giám đßi Lý Nhân Tông Tổ bán đßi là Đoàn t°ớng quân húy Thiện Hồng, tự Phúc H°¡ng đỗ khoa thi nm Bính D¿n (1086) đßi Lý Nhân Tông có công dẹp lo¿n á Th°ợng Nguyên (Thái Nguyên) Tổ ba đßi là Đoàn t°ớng công húy Quang Dao, tự Phúc Trực đỗ khoa thi nm Bính Thân (1116), có công khái dựng th°¡ng cÁng Vân Đồn và giữ yên bß cõi phía Đông Đ¿i Việt Đoàn Quang Dao sinh ra Đoàn Thiện Hổ, Đoàn Vn An, Đoàn Phúc Lãnh, Đoàn Chÿ và Đoàn Thị Ngọc TÃt cÁ đều là những bậc hiền tài:

Trang 28

28

Đoàn Thiện Hổ tự Phúc Thung, có tên là Đoàn Hiền làm quan đô đác th¿n vũ

thÿy quân, có công dẹp giặc á Bãi Ngang ( nay là xã QuÁng Thái, huyện QuÁng X°¡ng, tỉnh Thanh Hóa) đßi nhà Lý – nm Đ¿i Định thā 15 Đoàn Vn An tự Phúc Quang làm quan nhà Lý, vợ là bà Tr°¡ng Thị Ban sinh ra Đoàn Th°áng – ng°ßi có công bình Chiêm Thành đ°ợc vua Lý Cao Tông phong t°ớc công B¿ H¿u, giúp Đoàn Th°ợng phù Lý cháng Tr¿n

Đoàn Phúc Lãnh, tự Phúc Hiền, làm quan tới chāc Huyện lệnh Tr°ßng Tân, lộ

Hồng Châu (Gia Lộc – HÁi D°¡ng) đßi vua Lý Anh Tông, niên hiệu Chính Long BÁo Āng đßi thā 3 L¿i có công trị thÿy vùng Đông Bắc, lộ HÁi Thanh (nay thuộc Thái Bình, Nam Định) Ngài là chú ruột và cũng là cha nuôi d¿y Đoàn Th°ợng Phu nhân ngài là bà Lý Thị Thông hiệu Từ Thiên sinh ra Đoàn Vn Lôi, bà cũng chính là nhũ

mẫu cÿa Đoàn Th°ợng và Hoàng Tử lý H¿o SÁm, sau là vua Lý Huệ Tông [5, tr.17 – 18]

Đoàn Chÿ là t°ớng nhà Lý, tháng 9 nm Đinh Mão (1207) cùng t°ớng quân Đoàn Th°ợng nổi dậy á Hồng Châu Còn bà Đoàn Thị Ngọc là hoàng phi cÿa vua Lý Anh Tông

Đoàn Vn Lôi con cÿa Đoàn Phúc Lãnh và nhũ mẫu Lý Thị Thông, là t°ớng

cÿa nhà Lý, đ°ợc Vua Lý Huệ Tông phong t°ớc Hồng h¿u, sinh ra Đoàn Nguyễn và Đoàn CÃm cùng Đoàn Th°ợng phù Lý cháng Tr¿n (1217 – 1218)

Đoàn Thiện Hổ sinh ra Đoàn Th°ợng, Đoàn Đ¿i, Đoàn Hoà, đều làm t°ớng triều Lý Đoàn Th°ợng sớm mô côi cha mẹ, nhß chú ruột là Đoàn Phúc Lãnh nuôi d¿y, nên đ°ợc á với nhũ mẫu cÿa vua Lý Huệ Tông trong hoàng cung nhà Lý từ tÃm bé,

học hành đến n¡i đến chán Là ng°ßi có sāc khoẻ, thông minh, quyền biến, Đoàn Th°ợng thi đỗ Tiến sĩ khoa thi nm Giáp Tý, niên hiệu Thiên BÁo Gia Hựu thā 3, đßi vua Lý Cao Tông (1204)= [5, tr 17]

Theo BÁn Đông Hải Đại Vương Thượng Đẳng tßi linh thần tích bằng chữ Hán,

đ°ợc t¿m dịch:

<Đại vương húy Thượng họ Đoàn

Thân ph ụ Ngài là Đoàn Trung, một hào trưởng có thế lực và có uy tín trong vùng

Thân m ẫu Ngài là Lý thị, người họ hàng gần gũi với Hoàng tộc đương triều Quê Ngài: làng Thung Đô, huyện Gia Lộc, Châu Hồng=

Trang 29

29

Theo ngọc phÁ á HÁi D°¡ng, ông sinh ngày 10 tháng Giêng nm Giáp Thìn (1184) đßi Lý Cao Tông, là con cÿa Đoàn Trung và bà Hoàng Thị Mỹ Sử sách tháng nhÃt ghi ông ng°ßi làng Thung Độ, huyện Gia Lộc, tỉnh HÁi D°¡ng, Việt Nam

Cho đến nay thân mẫu cÿa Ngài họ tên là gì? Các sách cổ không chép tên họ

cÿa song thân cÿa Ngài, chỉ trong một sá đình miếu có ghi nh°ng vẫn là cÿa ng°ßi đßi sau gán ghép nh° kiểu Tr¿n Thị Dung mà thôi Không bàn đến tên cÿa thân mẫu cÿa Đoàn Th°ợng mà chỉ bàn đến họ Bà họ Hoàng hay họ Lý? Các tài liệu chính thāc đều xác nhận Đoàn Th°ợng và Lý H¿o SÁm chung một ng°ßi Vú nuôi Vậy thì thân mẫu Đoàn Th°ợng phÁi là ng°ßi g¿n gũi hoặc chính là ng°ßi cÿa Hoàng Tộc Nói cách khác Bà có thể là ng°ßi họ Lý Họ Hoàng chỉ là một cách gọi không trực tiếp họ Vua

Nh° vậy xét theo gia phÁ dòng họ Đoàn thì Đoàn Th°ợng là hậu duệ đßi thā 8

cÿa Đoàn Duy Th°ợng, tự Phúc Cao; và là hậu duệ đßi thā 5 cÿa Đoàn Vn Khâm, tự Phúc VÃn Con trai cÿa Đoàn Thiện Hổ Nh°ng chẳng bao lâu sau:

<Mười lăm tuổi, người mẹ hiền từ lâm trọng bệnh đã đứt gánh quy tiên

B ßn năm sau, người cha tôn kính cũng về cùng Tiên Tổ

Ni ềm đau thương con trẻ mất mất mẹ cha chưa mấy nguôi ngoai

Chí l ập nghiệp nam nhi thời ly loạn đã dần nhen nhóm=

Đoàn Th°ợng về á với chú là Phúc Lãnh, đ°ợc học hành cÁn thận, sớm h°ng danh sự nghiệp Rồi lÃy vợ, vợ cÁ sinh ra Đoàn H°ng Nh°ợng, nm 1220, làm chÿ t°ớng giữ thành Ngọc Trục, cháng Tr¿n phù Lý, lập cn cā á vùng đÃt nay là xã Đông

Lỗ, huyện Āng Hòa, tỉnh Hà Tây, có đền thß á Ngọc Trục Ng°ßi vợ thā là bà Ph¿m

Thị Đoan, ng°ßi làng Gia Viên, huyện An D°¡ng, nay là Ph°ßng Gia Viên, quận Ngô Quyền, HÁi Phòng Bà đã sinh h¿ cho Ông hai ng°ßi con là Đoàn Vn và Đoàn Thị Châu T°ớng Đoàn Vn giữ chāc Đô tháng trÃn thÿ Vân Đồn, còn gọi là ĐÁo Quan (nay là huyện Vân Đồn, tỉnh QuÁng Ninh) Sau khi thÃt thÿ ch¿y vào Núi Ngọc, Ái Châu (Thanh Hóa) để khai hoang lập nghiệp

Đoàn Th°ợng đ°ợc á với nhũ mẫu cÿa vua Lý Huệ Tông nên đ°ợc học hành đ¿y đÿ, đến n¡i đến chán và nhÃt mực trung thành với triều đình nhà Lý Trong dòng

họ Đoàn, đßi nào cũng là quan cho triều đình nhà Lý, có ng°ßi làm đến thái s° với nam nhi và d¿y dỗ các hoàng tử, công chúa trong cung…, nh°ng Đoàn Th°ợng l¿i xuÃt hiện nh° một ng°ßi tài gißi với vn võ thao l°ợc, có sāc khße, thông minh, siêng

học hành l¿i có tính quÁ quyết Sự nghiệp cÿa Ngài chính thāc khái nghiệp từ nm

Trang 30

30

1204, tāc nm Giáp Tý, niên hiệu Thiên Gia BÁo Hựu thā 3 đßi Lý Cao Tông Ngài đã thi đỗ Mậu tài và ra làm quan cho nhà Lý khi Ngài 23 tuổi

Từ đó, Ngài đ°ợc triều đình trọng dụng, một nm sau tāc nm Ât Sửu (1205),

giặc Muỗi á Quác Oai (Hà Tây) chiếm giữ và c°ớp phá với lực l°ợng hùng m¿nh, Ngài đ°ợc vua Lý Cao Tông cử về trÃn giữ và cai quÁn vùng Hồng Châu (gồm HÁi D°¡ng, H°ng Yên, HÁi Phòng, Kiến An, Bắc Thái Bình, Đông QuÁng Ninh, Bắc Ninh…) Nhân dân đ°ợc h°áng ¡n Ngài đ°ợc thay đổi cuộc sáng, l¿i trừ đ°ợc bọn c°ớp biển hoành hành t¿i vùng biển phía Đông…

Nh°ng hai nm sau tāc nm Đinh Mão (1207), thÃy nhân dân l¿m than đói khổ,

l¿i bị chính quan l¿i trong triều c°ớp bóc, th°¡ng dân, Ngài má kho cāu thế Nên trong cung bọn gian th¿n nịnh bợ, sàm tÃu Đoàn Th°ợng làm trái luật lệ triều đình, nên Ngài

Lý Cao Tông l¿i sai Đỗ Anh Doãn đi đánh, vẫn thua Đến tháng 10, Đàm dĩ Mông đem quân đắp lũy để đánh nghĩa quân, cùng lúc quân Phí Lang đát hành cung Āng Phong (Nam Định), phá kho thóc, đát nhà cửa Đến tháng 8 nm đó, vua đành phÁi dụ hòa Phí Lang và 170 hào tr°áng ra hàng, song thực tế từ đó họ đã hoàn toàn chiếm lĩnh Ninh Bình

Tr°ớc những rái ren mà triều đình không còn sāc cháng đỡ, nhận thÃy không

thể cāu vãn tình thế cÿa nhà Lý với các chính sách và cai quÁn không hợp lý cÿa vua

Lý Cao Tông Tháng 3 nm 1207, Đoàn Th°ợng và Đoàn Chÿ nổi dậy cháng l¿i triều đình Ông xây đắp thành, đắp lũy đ°ợc nhân dân hét lòng ÿng hộ và lực l°ợng ngày càng lớn do đ°ợc lòng dân chúng, nên nhân dân theo ông ngày càng nhiều Lý Cao Tông sai đem đ¿i binh đi đánh Đàm Dĩ Mông đem quân đ¿o Đ¿i Thông (miền Hà Đông cũ dọc sông Đáy), Ph¿m Bỉnh Di đem quân đ¿o KhÁ Liễu, Tr¿n Hinh đem quân đ¿o Phù Đái (Vĩnh BÁo, HÁi Phòng), BÁo Trinh h¿u đem quân đ¿o Nam Sách (Nam

Trang 31

31

Sách, HÁi D°¡ng), cùng họp nhau đánh Đoàn Th°ợng ThÃy thế lực quân triều đình quá m¿nh, Đoàn Th°ợng liền ng¿m sai ng°ßi đem cÿa cÁi đút lót cho Th°ợng phÁm phụng ngự Ph¿m Du, nguyện xin đem quân chúng theo Du Cuộc liên minh giữa Đoàn Th°ợng và Ph¿m Du bắt đ¿u từ đó Ph¿m Du cá vì Th°ợng mà xin với Cao Tông tha cho ông

Đ¿u nm 1209, vua Cao Tông sai Ph¿m Du coi việc quân á châu Nghệ An Du làm trái lệnh cháng triều đình Vua Lý Cao Tông liền sai Ph¿m Bỉnh Di lÃy quân á Đằng Châu (thị xã H°ng Yên) để đánh Ph¿m Du Du trá về Cổ Miệt (Hồng Châu) cùng với Đoàn Th°ợng, Đoàn Chÿ á hợp binh, đánh Đằng Châu, Bỉnh Di bị thua Tháng 2 nm 1209, Bỉnh Di l¿i đem binh á Đằng Châu, Khoái Châu đi đánh Du Ph¿m

Du thua trận đành bß trán Bỉnh Di tịch biên gia sÁn cÿa Du rồi đát hết

Tháng 4 nm 1209, Ph¿m Bỉnh Di l¿i đánh quân Đoàn Th°ợng Tuy nhiên, trong lúc Đoàn Th°ợng suy yếu thì Ph¿m Du ng¿m sai ng°ßi về kinh tá cáo với vua Cao Tông và cho các quan l¿i trong triều Bỉnh Di đã tàn ác, giết h¿i ng°ßi vô tội, Đoàn Th°ợng bị tình oan, xin về kinh đợi tội Cao Tông sai Tr¿n Hinh triệu Ph¿m Du

về kinh, l¿i triệu cÁ Bỉnh Di về triều Ph¿m Du đã nhanh chóng về kinh tr°ớc h¿u Cao Tông, đ°ợc vua tin theo; Bỉnh Di đến kinh sau, vào triều phụng mệnh Cao Tông sai

bắt Bỉnh Di và con là Phụ giết chết

T°ớng cÿa Bỉnh Di là Quách Bác nghe tin đó, đem binh lính phá cửa Đ¿i Thanh kéo vào nội điện để cāu chÿ Du cùng em là Ph¿m Kinh giết Bỉnh Di và con là

Bỉnh Di là Phụ rồi cùng Cao Tông ch¿y trán Quách Bác liền tôn hoàng tử nhß là

Th¿m lên làm vua Cao Tông ch¿y về Tam Nông (Phú Thọ) n°¡ng nhß nhà Hà V¿n,

một thÿ lĩnh miền thiểu sá có thế lực

Thái tử SÁm cùng mẹ là nguyên phi Đàm Thị và hai em gái ch¿y về HÁi

Âp, Thái Bình, đ°ợc thÿ lĩnh địa ph°¡ng là Tr¿n Lý và Tô Trung Từ lập làm vua, tôn x°ng là Thắng V°¡ng ThÃy con gái cÿa Tr¿n Lý là Tr¿n Thị Dung có nhan sắc, Lý

SÁm bèn lÃy làm vợ, nhân đó Tr¿n Lý đ°ợc phong làm Minh Tự, Tô Trung Từ làm Điện tiền chỉ huy sā

Biết tin thái tử SÁm lập triều đình riêng và tự ý phong t°ớc cho Tr¿n Lý, Tô Trung Từ, nên vua Lý Cao Tông á Quy Hoá muán đánh dẹp, bèn sai Ph¿m Du đi để liên l¿c với Đoàn Th°ợng Nh°ng Du l¿i ham sắc, t° thông với công chúa Thiên Cực, nên lỡ hẹn với ông Khi thuyền cÿa ông đến đón không gặp Du, bèn trá về Khi Du lên

Trang 32

32

thuyền khác đi gặp họ Đoàn, tới Ma Lãng thì bị quân cÿa hào tr°áng Bắc Giang là Nguyễn Nộn và Nguyễn NÁi đón bắt và giết chết Tr¿n Lý và Tô Trung Từ bèn mang quân đánh về kinh thành dẹp Quách Bác Tr¿n Lý tử trận, Tô Trung Từ đón vua Cao Tông về cung

Nm 1210 Cao Tông chết, thái tử SÁm lên ngôi, tāc là Lý Huệ Tông Tô Trung

Từ trá thành quyền th¿n trong triều Sau một lo¿t biến cá, nm 1211, nhiều đ¿i th¿n nhà Lý và cÁ Trung Từ bị giết Cháu gọi Trung Từ bằng cậu là Tr¿n Tự Khánh á HÁi

Âp l¿i mang quân về kinh, an táng Trung Từ

Đoàn Th°ợng và Đoàn Vn Lôi nhân đó nói với vua Huệ Tông rằng: <Trần Tự Khánh đem binh về kinh sư là mußn mưu đồ việc phế lập= Huệ Tông tin theo, nổi

giận, bèn h¿ chiếu cho các đ¿o binh đánh Tr¿n Tự Khánh và giáng Nguyên phi Tr¿n

thị Dung xuáng làm Ngự nữ Đoàn Th°ợng và Đoàn Vn Lôi đem binh về kinh s°

Huệ Tông h¿ chiếu tÃn phong cho Đoàn Th°ợng là Thái Úy, quyền tiết chế các đ¿o quan cÿa triều đình Họ Tr¿n kiểm soát đ°ợc cÁ miền Lý Nhân (Hà Nam) Tr¿n Tự Khánh tìm cách liên kết với hào tr°áng Nguyễn Tự để đái địch với Đoàn Th°ợng Trong thßi gian này, nhà Lý hoàn toàn l°¡ng nhß vào lực l°ợng họ Đoàn để cháng l¿i nhà Tr¿n Sau đó Ngài đ°ợc phong nhiều t°ớc hiệu, nh°: Lý triều Quác S°, Thái S° tể

phụ, Kinh Đô phụ quác, Thái Úy, quyền tr°áng các đ¿o cÃm quân, tháng lĩnh tổng đác binh sự, Tiết chế Nguyên Soái, Binh bộ th°ợng th°, Tham nghị Đô đài ngự sử, Tu¿n sát sā giÁ, Đô Tháng, Đác bộ S¡n Nam, Đông HÁi bÁn lộ Hồng Châu trÃn thÿ, Trợ tán Hoàng Gia huệ tr¿ch

Nm 1213, Đoàn Th°ợng phái hợp với quân triều đình đụng độ với Tr¿n Tự Khánh Tuy nhiên, lực l°ợng họ Tr¿n m¿nh h¡n, có nhiều t°ớng gißi h¡n; trong khi đó quân nhà Lý do vua Huệ Tông và thái s° Đàm Dĩ Mông không có tài làm t°ớng chỉ huy nhanh chóng bị thua trận Đoàn Th°ợng cử đi một đ¿o quân do Đoàn CÃm và Vũ

Hát chỉ huy nh°ng do thế lực không cân sāc, đã bị bộ t°ớng cÿa Tự Khánh là Nguyễn

Nộn đánh b¿i Lý Huệ Tông thân chinh giao chiến nh°ng sau lên L¿ng châu

Từ đó Ngài trá về cùng Hồng Châu, tháng 4 nm 1214, anh em họ Đoàn tÃn công đÃt Bắc Giang do t°ớng cÿa Tự Khánh là Nguyễn Nộn đóng giữ Hai bên đánh nhau á núi Đông Cāu (Gia L°¡ng, Bắc Ninh) Lúc đó nội bộ phe Tự Khánh xÁy ra phÁn lo¿n lớn T°ớng á Cam Giá (thị xãS¡n Tây) là Đỗ Bị l¿i nổi lên cháng cự Miền Cam Giá l¿i tách khßi ph¿m vi thế lực cÿa anh em họ Tr¿n, hình thành một thế lực

Trang 33

33

mới Cùng lúc đó, Nguyễn Nộn á Bắc Giang sau khi giao chiến với Đoàn Th°ợng cũng phÁn l¿i Tự Khánh, xây dựng một thế lực rÃt lớn Do việc cát cā cÿa Đỗ Bị, Nguyễn Nộn, kinh thành Thng Long bị uy hiếp Tự Khánh phóng hßa đát kinh đô rồi

ch¿y về Lý Nhân (Hà Nam) Vua Huệ Tông phÁi lui đến h°¡ng Bình Hợp (Phúc Thọ,

Hà Tây)

Sau hàng lo¿t biến cá khác, thế lực cÿa Tr¿n Tự Khánh ngày càng m¿nh h¡n,

buộc vua Huệ Tông phÁi dựa vào họ Tr¿n vào tháng 4 nm Bính Tý (1216) Nhiều thế

lực cát cā l¿n l°ợt bị Tr¿n Tự Khánh đánh dẹp Tuy nhiên, bộ t°ớng cÿa Khánh là Nguyễn Nộn l¿i phÁn họ Tr¿n mà cát cā á Bắc Giang

Tháng 6 nm 1217, Đoàn Th°ợng đ°ợc phong là Đông HÁi Đ¿i V°¡ng nh°ng nhà Tr¿n đã gÁ em gái là Tr¿n Tam N°¡ng chho Đoàn Vn Lôi để bớt đi mộ thế lực

cháng đái quan trọng ThÃy thế lực họ Tr¿n m¿nh, ông t¿m quy hàng triều đình, đ°ợc phong t°ớc v°¡ng và vẫn giữ vùng Hồng châu

<Huệ Tông bị ép xußng tóc đi tu chùa Chân Giáo

Chiêu Thánh ngây thơ, nhường ngôi báu cho chồng

Nhà Tr ần tuy chiếm được ngai vàng, nhưng còn đó lưỡng tướng Nguyễn, Đoàn giương cờ phù Lý=

Theo <Đại Việt sử ký toàn thư=: <Lý Huệ Tông bị mắc chāng điên, chính sự

không quyết đoán, giao phó cÁ chho Tr¿n Tự Khánh Quyền lớn trong cÁ n°ớc d¿n d¿n

đã về tay kẻ khác= [3, tập I, tr 337] Nm Mậu D¿n (1218), nhà Tr¿n đã d¿n tiêu diệt đ°ợc các thế lực cát cā Lý Huệ Tông l¿i không có con trai chỉ có hai cong chúa là Thuận Thiên và Chiêu Thánh

Sau khi Tr¿n Tự Khánh chết (1223), em họ là Tr¿n Thÿ Độ lên thay, tiếp tục thao túng nhà Lý Nm 1225, ép Lý Huệ Tông nh°ßng ngôi cho chiêu Thánh mới 7 tuổi và Thÿ Độ sắp đặt đ°a cháu là Tr¿n CÁnh (con Tr¿n Thừa) lên thay ngôi nhà Lý vào ngày 1 tháng 1 nm 1226, lập ra nhà Tr¿n Sát h¿i vua Lý Huệ Tông và hàng lo¿t các quan đ¿i th¿n và thân tín nhà Lý

Tr¿n Thÿ Độ mang quân đánh Đoàn Th°ợng nh°ng không thắng, đành phÁi

hāa hẹn phong t°ớc cho ông trong suát 10 nm Thÿ Độ định ngày hội họp, làm lễ minh thệ, phong v°¡ng cho Ông, nh°ng Đoàn Th°ợng không đến họp Rồi ngÃm ng¿m cho vàng, gÃm vóc cho Nộn, để Nộn đánh Đoàn Th°ợng Nộn đã mừng th¿m và tin theo

Trang 34

34

Rồi trong triều Tr¿n Thÿ Độ đã cÃu kết với Nguyễn Nộn âm m°u giết h¿i Ph¿m

Du và Đoàn Th°ợng Hai t°ớng hẹn gặp nhau á Đồng Đao vào ngày mùng 6 tháng Ch¿p nm 1238 [5, tr.28] Nh°ng do tính tình Ph¿m du ham ch¡i tiểu sắc mà đã quên

mÃt, trung tín Ngài tin theo và đã đến chỗ hẹn một mình R¡i vào c¿m bẫy cÿa Nộn Truyền thuyết kể l¿i rằng khi Ngài bị chém trên cổ chỉ còn dính một ít da và Ngài đã tháo đai l°ng ra buộc l¿i nh°ng ch¿y đến vùng Mao Điền thì nằm xuáng và mái đùn thành gò mÁ, từ đó ng°ßi dân lập đền thß cúng

Sau đó con trai, con gái và gia quyến và sÁn vật cÿa Hồng Châu đều bị c°ớp bóc Và toàn bộ đã về tay nhà Tr¿n khi Nguyễn Nộn đột ngột qua đßi

Xét d°ới góc độ lịch sử, tình hình chiến sự thßi Lý m¿t có nhiều biến động, nhân dân l¿m than, đói khổ, vua ch¡i bßi vô độ, thế lực nhà Tr¿n với âm m°u thoán đo¿t ngai vàng, lực l°ợng cát cā nổi lên khắp n¡i, giặc c°ớp phá hoành hành ngang ng°ợc… Đoàn Th°ợng đã đāng trên vai trò là đ¿i t°ớng th°¡ng yêu nhân dân, một lòng phù giúp nhà Lý, muán vực dậy một triều đình đổ nát là việc hoàn toàn khó Ông quyết định lập bà x°ng v°¡ng cháng l¿i các thế lực làm m°u h¿i đến cuộc sáng cÿa nhân dân, ông đ°ợc nhân dân hết lòng h°áng āng, cÁm phục Nh°ng sử sách có ph¿n ghi chép sai lệch và mÃt nhiều t° liệu nên còn nhiều điều ch°a chauanr xác, nh°ng trong lòng dân chúng á khắp n¡i Ngài là một ng°ßi có ¡n huệ cao cÁ, nhân dân đ°ợc h°áng ¡n m°a nóc, đến nay tính chỉ tính trên địa bàn từ vùng B¿n Yên Nhân đến Mao Điền đã có 72 n¡i lập đình, đền để thß Ngài

2.1.2 Các nơi thờ tự ở Việt Nam:

Đāc Thánh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng là vị Viễn tổ thā 5 ( tính từ Cao

tổ Đoàn Vn Khâm) Một đ¿i th¿n trung thành cÿa v°¡ng triều Lý, ng°ßi rÃt Đāc độ, tài nng và có công lao to lớn đái với dân với n°ớc Vì vậy Ngài đ°ợc nhân dân nhiều n¡i lập đền thß, tính tổng sá có đến 280 di tích và đ°ợc các triều đ¿i ghi nhận, sắc phong

Các thông tin về Đāc thánh đ°ợc s°u t¿m từ nhiều nguồn khác nhau: thông tin điện tử, tài liệu từ các kho l°u trữ, sách và công trình nghiên cāu đã xuÃt bÁn, th¿n tích, th¿n sắc các địa ph°¡ng…

Sinh thßi Đông HÁi Đ¿i v°¡ng Đoàn Th°ợng đã đ°ợc nhân dân làng Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội lập sinh từ phụng thß Sau khi Ngài hiển thánh, theo

tháng kê ch°a đ¿y đÿ á Bắc bộ và Bắc Trung bộ n°ớc ta đã có hàng trm làng xã lập

Trang 35

35

đền, đình, nghè, miếu thß cúng Ngài Nhiều nhÃt là các tỉnh thành HÁi Phòng, HÁi D°¡ng, H°ng Yên, Thái Bình, Nam Định Đặc biệ (Cát HÁi) lập 3 đình, làng Cổ Trai (Kiến Thụy) lập 2 đình, Đoàn Xá (Kiến Thụy) lập 3 đình thß Đāc Thánh Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng Xét trên địa bàn các tỉnh thành phá thuộc

Hồng Châu x°a kia, có các đình miếu thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng nh° sau:

2.1.2.1 Trên địa bàn thành phß Hưng Yên

Gắn với truyền thuyết <đ¿u B¿n thân Mao=, n¡i đây đã xÁy ra cuộc chiến giữa Nguyễn Nộn, Tr¿n Thÿ Độ và Đoàn Th°ợng Xét xung quanh khu vực H°ng yên trên địa bàn tỉnh hiện nay có đến 57 di tích thß Gồm huyện Mỹ Hào có bán n¡i thß; huyện Yên Mỹ, n¡i tiếp giáp với thị trÃn B¿n có 17 n¡i thß; huyện Kim Động 10 n¡i; huyện Tiên Lữ 6 n¡i; huyện Khoái Châu có 6 n¡i; huyện Ân Thi có 5 n¡i; huyện Phù Cừ có 4 n¡i, thành phá H°ng Yên có 4 n¡i và huyện Vn Giang có 1 n¡i thß Trong đó, khu

vực đền B¿n x°a thuộc xã Yên Nhân là n¡i thể hiện tín ng°ỡng đặc sắc nhÃt

2.1.2.2 Trên địa bàn thành phß Hải Dương

Là quê h°¡ng n¡i Ông sinh ra và nhân dân n¡i đây đã đ°ợc cÃp nhiều ruộng đÃt, miễn giÁm tô thuế, má tr°ßng học… Cũng là n¡i mà theo truyền thuyết khi bị quân Nguyễn Nộn và Tr¿n Thÿ Độ chặt đ¿u, Ông đã lÃy đai l°ng buộc l¿i và phi ngữa

ch¿y về quê h°¡ng Mao Điền và hy sinh mái đùn thành gò, ng°ßi dân đã xây dựng đền miếu để thß tự TÃt cÁ tỉnh HÁi D°¡ng có 25 di tích thừ tự

2.1.2.3 Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đoàn Th°ợng đã có công đánh giặc trừ c°ớp, an dân N¡i đây chính là n¡i con

tr°áng Đoàn Th°ợng là Đoàn Vn khi nghe tin cha thÃt trận, đã hóa trang xuáng thuyền ch¿y vào Châu Ái đến vùng núi Ngọc khai hoang lập làng, sinh họ á đây, rồi đến thßi Bắc thuộc bị gic Minh đuổi con cháu họ Đoàn á đây đã tham gia khái nghĩa cùng Lê Lợi diệt gic Minh trong phong trào khái nghĩa Lam S¡n

2.1.2.4 Trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Theo câu đái á Từ Đ°ßng họ Đoàn:

<Tiền cư Lai Cáo, hậu đáo Tô Xuyên, Ký sử Hồng Châu, lưu cổ tích

Þc tại Tu Trình, an cư Đoạn Xá, vân nhưng kế thế, cái tiền cơ=

Theo phÁ tộc họ Đoàn ghi chép, Tổ tiên họ Đoàn phát tích t¿i S¡n Lĩnh, chuyển c° đến Lai Cáo hay Noi Cáo, nằm hai bß sông Nhuệ, nay thuộc ba xã Phú Diễn, Cổ

Trang 36

36

Nhuế, Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm, Hà Nội) Niên hiệu Thuận Thiên thā 11, nm Canh Thân (1020) đến Tô Xuyên, nay thuộc xã An Mĩ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Rồi đến á Hồng Thị, Hồng Châu, Cổ Phục huyện Kim Thành và Tr°ßng Tân huyện Gia Lộc tỉnh HÁi D°¡ng Niên hiệu Chính Long BÁo Āng thā 8 nm Canh D¿n (1170), chuyển c° đến Tr¿i Mắt, nay là thôn Tu Trình, xã Thụy Hồng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình T¿i đây, Đoàn Th°ợng đã có công trị an lộ HÁi Thanh Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 13 di tích thß Ngài

2.1.2.5 Trên địa bàn tỉnh Nam Định

Nam Định thuộc Hồng Châu, lộ HÁi Thanh, Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng đã có công đánh đuổi giặc c°ớp, trị an cho cuộc sáng cÿa nhân dân n¡i đậy

Hiện nay có 13 di tích thß trên toàn bộ địa bàn cÿa tỉnh

2.1.2.6 Trên địa bàn thành phß Hà Nội

Là n¡i phát tích cÿa dòng họ Đoàn, tiền thân là Đông Hý Tràng S¡ Nguyên Soái Đô Sát Dực Thánh Quác V°¡ng Ch°¡ng long chu thÿy đ¿o Hùng L¿c đ¿i t°ớng quân, Phụ Chính Quác tể dực vũ Đ¿i V°¡ng đßi vua Hùng, Ngài là Hoàng tử con vua Hùng thā 17 là Hùng Nghi V°¡ng Sau khi thắng trận đánh quân Thục xâm ph¿m bß cõi Vn Lang, Ngài đã hóa thanh Giao Long nhào lộn d°ới biển Và hậu thân chính là Đoàn Th°ợng mà theo truyền thuyết khi mẫu thân Đoàn Th°ợng nằm m¡ bắt đuộc Giao Long và về mang thai sinh h¿ Đoàn Th°ợng Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có 11

di tích thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng (bao gồm cÁ Hà Tây cũ)

2.1.2.7 Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Trên địa bàn tỉnh có 2 di tích thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng Đoàn Th°ợng đã có công trừ c°ớp an dân là Đình ChÃn Lữ, tổng D°¡ng Vũ và Đình Thanh Khê tổng Quan Vĩnh, huyện Gia Khánh

2.1.2.8 Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc có 3 di tích thß Đoàn Th°ợng nằm trên địa bàn huyện Kim Anh là Đình Tào Mai, Đình Song Mai, Đình Thái Phù

2.1.2.9 Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Tỉnh Bắc Ninh hiện nay cũng có 3 di tich thß Ngài là Đình Làng Bán, Đình Bái Uyên và Đình Thanh Khê Gắn với công cuộc xây dựng và bÁo vệ Đ¿i Việt thßi Lý m¿t

2.1.2.10 Trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Trang 37

37

Gắn với công lao h°ng doanh Đ¿i Việt l¿i có công trong việc đắp đê trị thÿy, Ngài đ°ợc nhân dân thß phụng t¿i 6 di tích trên địa bàn tỉnh

2.1.2.11 Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có hai di tích thß tài Đền Đông HÁi Đ¿i V°¡ng và Đình Trà Cổ gắn với chiến công chÃn thÿ vùng biển Đông và đánh giặc c°ớp biển, an c° cho nhân dân

2.1.2.12 Trên địa bàn thành phß Hải Phòng

Tháng kê theo ông Đoàn Vn Minh và bÁng điều tra cÿa các phòng ban vn hóa trong toàn thành phá có đến 141 di tích thß Đông HÁi Đ¿i V°¡ng trong đó có cÁ thß chính và phái thß

thßi nhà Đông Ngô thuộc Giao Châu; nhà Đ°ßng đặt HÁi Môn trÃn, l¿i gọi là Hồng Châu Nhà Đinh chia làm đ¿o; nhà Tiền Lê và nhà Lý cũng theo nh° nhà Đinh Đßi nhà Tr¿n đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ và Nam Sách thượng, Nam

Sách h ạ Nm Quang Thái thā 10 (1397) vua Tr¿n Thuận Tông đổi làm trÃn HÁi Đông

Thßi kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phÿ L¿ng Giang và nhà Lê là Tân

An

Nm Thuận Thiên (1428-1433) vua Lê Thái Tổ cho thuộc Đông Đ¿o

KhoÁng niên hiệu Diên Ninh (1454-1459) vua Lê Nhân Tông chia làm 2 lộ: Nam Sách th°ợng và Nam Sách h¿

Nm Quang Thuận thā 7 (1466) vua Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên Nam Sách; nm 1469, đổi làm thừa tuyên HÁi D°¡ng; nm Hồng Đāc thā 21 (1479) đổi làm xā

KhoÁng giữa nm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lê T°¡ng Dực đổi làm trÃn Nhà M¿c lÃy Nghi D°¡ng làm D°¡ng Kinh, trích phÿ Thuận An á Kinh Bắc và các phÿ Khoái Châu, Tân H°ng, Kiến X°¡ng, Thái Bình á S¡n Nam cho lệ thuộc vào D°¡ng Kinh

Trang 38

38

Nhà Lê, khoÁng niên hiệu Quang H°ng (1578-1599) vua Lê Thế Tông đổi làm

trÃn theo nguyên nh° cũ

Nm CÁnh H°ng thā 2 (1741) vua Lê Hiển Tông chia làm 4 đ¿o: Th°ợng

Hồng, H¿ Hồng, Đông Triều và An Lão

Nhà Tây S¡n đem phÿ Kinh Môn đổi thuộc vào Yên QuÁng

Nm 1802, vua Gia Long đem Kinh Môn thuộc về trÃn cũ và lệ thuộc vào Bắc Thành

Nm 1804, đßi Vua Gia Long, lị sá HÁi D°¡ng đ°ợc chuyển từ Mao Điền về

tổng Hàn Giang, đặt trên vùng đÃt cao thuộc ngã ba sông Thái Bình và sông Sặt với

mục tiêu trÃn thành án ngữ vùng biên hÁi phía đông Kinh đô Thng Long, chính vì vậy

có tên gọi là Thành Đông - có nghĩa: tòa thành á phía đông

Nm Minh M¿ng thā 3 (1822) đổi Th°ợng Hồng làm phÿ Bình Giang, H¿

Hồng làm phÿ Ninh Giang, còn hai đ¿o Đông Triều và An Lão thì đặt làm hai huyện

Nm Minh M¿ng thā 12 (1831) chia thành một h¿t độc lập và đổi làm tỉnh HÁi D°¡ng gồm 5 phÿ 19 huyện

Nm 1887, thực dân Pháp tách một sá huyện ven biển cÿa HÁi D°¡ng, đặt thành tỉnh HÁi Phòng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An

Nm 1968, tỉnh HÁi D°¡ng sáp nhập với H°ng Yên thành tỉnh HÁi H°ng, đến nm 1997 l¿i tách riêng ra với tên gọi nh° ngày nay

Nh° vậy, vùng Hồng Châu x°a chính là vùng đÃt HÁi D°¡ng, HÁi Phòng, H°ng Yên ngày nay

Xét theo chiều dài lịch sử, vào thßi nhà Lý, Yên Nhân là n¡i đặt lỵ sá lộ Hồng Châu, một trung tâm kinh tê chính trị vn hóa xã hội lớn cÿa xā Đông Giao thông thuận tiện có con đ°ßng cái chính xā Đông Bắc ch¿y qua (nay là đ°ßng quác lộ 5) Yên Nhân nằm trên bß sông Hồng Giang, còn gọi là sông B¿n chÁy từ sông Hồng Hà

t¿i Xuân Quan (Mỹ Vn) đổ n°ớc vào sông Thái Bình, đem phù sa t°ới mát phÿ Th°ợng Hồng Lòng sông x°a rộng trung bình khoÁng trên 50m, sâu khoÁng 10m, tháng Ch¿p mà n°ớc vẫn đß hồng Cửa Xuân Quan nay đã làm cáng Xuân Quan

Lộ Hồng Châu thßi Lý còn có tên là lộ Đông HÁi, lớn bằng hai lộ Hồng và HÁi Đông thßi Tr¿n Thßi Tr¿n, Lộ Hồng là ph¿n đÃt tỉnh HÁi D°¡ng và HÁi Phòng ngày nay Lộ HÁi Đông nay là đông QuÁng Ninh và Cát HÁi, HÁi Phòng

Trang 39

39

Chiến sự lịch sử diến ra á n¡i này lịch sử ghi chép còn ch°a đ¿y đÿ, nh°ng đāng trên góc độ nghiên cāu và tìm l¿i những dÃu tích á đây có thể hiểu đ°ợc tình hình lúc đó thế nào trên mÁnh đÃt Hồng Châu này

Sau khi nhà Lý trong thế suy vi (tháng 9 nm 1207) Đoàn Th°ợng và Đoàn Chÿ

đã về Hồng Châu xây dựng cn cā cháng l¿i nhà Tr¿n, xây thành x°ng v°¡ng Vua sai Đàm Dĩ Mông, Ph¿m Bỉnh Di, Tr¿n Hinh, BÁo Trinh họp quân đàn áp Đoàn Th°ợng không cháng nổi, ng¿m mua chuộc quan trong triều là Ph¿m Du tâu vua rút quân về

Từ đó họ Đoàn ngày càng lớn m¿nh, ng¿m liên minh với Ph¿m Du, trá thành một trong ba thế lực lớn nhÃt đÃt n°ớc thßi cuái Lý (họ Tr¿n, họ Đoàn và họ Nguyễn)

Họ Đoàn á Hồng Châu (HÁi D°¡ng, HÁi Phòng), thì Họ Tr¿n á L°u Xá (Thái Bình) Bắt đ¿u là ông Tr¿n Lý, ván nghề đánh cá, sau giàu có, liên kết với họ Tô và họ L°u trong vùng, mua 1 chāc quan nhß, trá thành ng°ßi có thế lực Mới đ¿u họ ko tham

dự gì vào các cuộc phân tranh, chỉ ngÃm ng¿m má rộng thế lực, chiếm cā HÁi Âp ( là Thái Bình, Nam Định, H°ng Yên ngày nay) Khi Quách Bác nổi lo¿n, họ t¿m về phe

với Quách Bác Ngay trong nm 1209, họ Tr¿n thôn tính phe Quách Bác Một thßi gian sau, Tô Trung Từ qua đßi vì tai n¿n, nên họ Tr¿n kế thừa luôn lực l°ợng cÿa Tô Trung Từ rồi má rộng thế lực Cát cā chính á Thiên Tr°ßng, do hai anh em Tr¿n Thừa

và Tr¿n Tự Khánh lãnh đ¿o (huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, phía hữu ng¿n sông

Hồng) Thế là họ đã bành tr°ớng ra đ°ợc ba vùng Thái Bình, Nam Định, H°ng Yên,

và các địa ph°¡ng nh° Bắc Ninh, Bắc Giang, trá thành phe tháng nhÃt quác gia sau này Từ trong tình hình chiến sự thay đổi đó, triều đình nhà Lý đến nm này thì họ chỉ còn nắm đ°ợc khu vực quanh Thng Long

Họ Nguyễn á Quác Oai ( thuộc Hà Tây) C¿m đ¿u bái Nguyễn Nộn là 1 t°ớng

cũ cÿa nhà Lý chiếm giữ phía bắc sông Đuáng – tên cổ thßi là sông Thiên Đāc, gồm các quận Tiên Du, Từ S¡n, Quế Võ tỉnh Bắc Ninh ngày nay, cũng là một trong ba thế

lực m¿nh nhÃt thßi cuái Lý

Ph¿m Bỉnh Di, Quách Bác á Đằng Châu ( H°ng Yên) Ván là 1 ho¿n quan đ°ợc vua tin cÁn Nm 1209, Ph¿m Bỉnh Di đ°ợc lệnh mang quân đánh lo¿n Ph¿m Du Nh°ng đánh b¿i Ph¿m Du và Đoàn Th°ợng rồi, ông ta l¿i bị vu tÃu và bắt giam, giết

chết T°ớng d°ới quyền là Quách Bác nghe tin giận quá, kéo quân đánh vào kinh đô, khiến Lý Cao Tông phÁi bß ch¿y Ban đ¿u, phe phái này liên minh với họ Tr¿n nh°ng ngay trong nm Ãy bị chính họ Tr¿n tiêu diệt và thôn tín

Trang 40

40

Các thế lực khác t¿i các vùng lân cận cũng có ph¿n can dự vào chiến sự lúc này:

khái nghĩa Phí Lang á làng Đ¿i Hoàng (Ninh Bình) nổi dậy nh° một thế lực khác nh°ng cúng bị nhà Tr¿n thôn tính vào tháng 5 nm 1216 Một thế lực cát cā khác là Ô Kim h¿u Nguyễn Bát á Ô Kim ( Hoài Đāc thuộc Hà Tây), c¿m đ¿u bái 1 t°ớng cũ cÿa nhà Lý, tuy cháng triều đình nhà Lý nh°ng không theo họ Tr¿n Có một d¿o nhà Lý phÁi n°¡ng nhß họ để cháng l¿i Đỗ Át, Đỗ Nhuế ( là Từ Liêm thuộc Hà Nội bây giß) hai t°ớng cũ cÿa nhà Lý, nổi lo¿n vào tháng 4 nm 1216 nh°ng không thắng Khi Lý Cao Tông bị lo¿n Quách Bác, Ông đã ch¿y lên n°¡ng nhß họ Hà á Quy Hóa (Yên Bái, Tuyên Quang dọc sông Hồng) Một họ miền núi có thế lực Thế lực này tồn t¿i đến

tận khi nhà Tr¿n tháng nhÃt đÃt n°ớc, nh°ng không can dự gì vào bÃt cā cuộc xung đột nào, dù là một phe m¿nh

Do thế lực ch°a đÿ m¿nh để trÃn áp tÃt cÁ các lực l°ợng nổi dậy, họ Tr¿n phÁi dùng chiến thuật khi đánh khi hoà, thậm chí cÁ biện pháp hôn nhân; và tận dụng sự xung đột cÿa chính các thế lực này tự làm yếu nhau Cuộc phân tranh bắt đ¿u chÃm dāt vào nm 1225 khi nhà Tr¿n thay thế nhà Lý Sau khi nhà Tr¿n thành lập, Nguyễn Nộn đánh b¿i giết chết Đoàn Th°ợng nm 1228 Nh°ng không lâu sau, cuái nm 1229, Nguyễn Nộn ám chết, lực l°ợng cÿa Nộn tự tan rã Nhà Tr¿n chÃm dāt đ°ợc cục diện chia cắt, tập trung cÿng cá nội chính sau nhiều nm nghiêng ngÁ d°ới thßi Lý (sá liệu

về nm mÃt còn nhiều điều ch°a tháng nhÃt)

Nh° vậy, xét trên địa bàn vùng Hồng Châu x°a đã có nhiều lực l°ợng phân cát l°ớn t¿i các vùng khác nhau, do đó óc thể thÃy rõ h¡n lực l°ợng và thế lực cát cā cÿa Đoàn Th°ợng t¿i n¡i đây

2.2.1.2 Tài nguyên vùng H ồng Châu

Lộ Hồng Châu thßi Lý á vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình, phía Đông giáp biển, sÁn vật nhiều, đÃt đai phì nhiêu thuộc vào lo¿i th°ợng

h¿ng Thế đÃt rộng rãi, rồng l°ợn hổ ch¿u, phong vật đông đúc l¿i đ°ợc thiên nhiên °u đãi với khí hậu ôn hòa

Khi x°a, chợ Hồng Châu còn có tên là chợ B¿n, trên bến d°ới thuyền, ng°ßi buôn kẻ bán tÃp nập Khu vực Yên Nhân khi x°a là n¡i đặt lỵ sá vùng Hồng nên đã

nổi tiếng với nghề nặn nồi đÃt nung và làm t°¡ng

Ngày đăng: 04/12/2024, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w