Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Danh Lc Tuần25 Thứ hai, 1/3/2010 Tập đọc - Kể chuyện Hội vật I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già , giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( Trả lời đợc các CH trong SGK ) b. Kể chuyện Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trớc . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có). - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài Tiếng đàn và TLCH . B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần: Nh SGV tr 122 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 122. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai. - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải). 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.59 Câu hỏi 2 - SGK tr 59 Câu hỏi 3 - SGK tr.59 Câu hỏi bổ sung SGV tr 123 Câu hỏi 4 - SGK tr.41 Câu hỏi 4 - SGK tr.41 4. Luyện đọc lại. - Hớng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn nh SGV tr 123, 124. - Nhận xét - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và TLCH về nội dung mỗi đoạn. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt). - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 59. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - HS đọc thầm đoạn 1. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2. TLCH - HS đọc thầm đoạn 3. TLCH - HS đọc thầm đoạn 4, 5. TLCH - Vài HS thi đọc đoạn văn. - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ : nh SGV tr 124. 2. Hớng dẫn HS kể theo từng gợi ý - Nhắc HS chú ý nh SGV tr 124. - Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn. - Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo. c. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ng- ời thân nghe. - HS đọc yêu cầu và 5 gọi ý. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện. - 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Thực hành kỹ năng giữa HKII I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng đánh giá các hành vi đạo đức đã học ở giữa HKII. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. 1 Danh Lc - Phiếu học tập. - Một số dụng cụ chuẩn bị cho HS đóng vai. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra. - Sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu: - Nêu mục tiêu của bài. * Các bớc thực hiện: HĐ 1: Củng cố hành vi đạo đức. - Phát phiếu cho HS. - HS làm phiếu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét. - Kết luận ý đúng. HĐ 2: Liên hệ. - YC kể những việc đã làm, đã chứng kiến hành vi đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách n- ớc ngoài và đám tang. - Kết luận chung, tuyên dơng. HĐ 3: Đóng vai. - HS chọn một tình huống thuộc hành vi đã học để đóng vai. - Nhận xét. - Tuyên dơng. 3. Củng cố dặn dò: ? các em vừa ôn những hành vi đạo đức nào? - Về thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp. - HS theo dõi. - HS theo dõi. Đề bài: Hãy khoanh tròn vào chữ trớc ý em cho là đúng. A. Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè. B. Chỉ cần kết bạn với thiếu nhi trong nớc mình. C. Không cần để ý, quan tâm đến khách nớc ngoài vì họ là ngời không quen biết. D. Tôn trọng, lịch sự khi gặp khách nớc ngoài là tỏ lòng mến khách. E. Tôn trọng đám tang là tôn trọng ngời đã khuất, tôn trọng gia đình họ. G. Khi gặp đám tang chạy theo xe cời đùa. - HS làm phiếu. - Vài HS trình bày, nêu lí do. - 1 số HS nhận xét. - HS theo dõi, vỗ tay. - Các nhóm thực hiện. - Vài HS. - Vỗ tay. - Vài HS. - HS theo dõi. Tiết: 121: Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Bài 1, 2, 3. - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trờng hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã). - Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai. Bài 2: - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ - Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ. 6 giờ 8 phút. - hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi; a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13 phút. c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút ). e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút. g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phú ). - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. 2 Danh Lc A chỉ mấy giờ? - 1 giờ 25 phút chiều còn đợc gọi là mấy giờ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Y/c hs tiếp tục làm bài. - GV gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét cho điểm hs. Bài 3: - Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a. - Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Tiến hành tơng tự với các tranh còn lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dơng những hs tích cực. Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau. - Còn đợc gọi là 13 giờ 25 phút. - Nối đồng hồ A với đồng hồ I - Hs làm bài vào vở bài tập. B nối với H. E nối với N. C nối với K. G nối với L. D nối với M. - Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chơng trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chơng trình này kéo dài 30 phút. - HS vài em. - HS lắng nghe. Thứ ba, 3/3/2010 Chính tả : Nghe - viết Hội vật I. Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau : xúng xích, san sát, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn HS nghe - viết a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần đoạn văn . - GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai chính tả. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2b: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần t hoặc c. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 4 HS lên thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những - 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - HS cả lớp tập viết những chữ dễ mắc lỗi: Cản ngũ, Quắm Đen, giục dã, loay hoay, nghiêng mình - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 4 HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét. 3 Danh Lc HS viết bài và làm bài tập tốt - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để nghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên. - HS lắng nghe Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (Trả lời đợc các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh voi hoặc hội đua voi, (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đọc truyện Hội vật và TLCH. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 126 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng vui , sôi nổi. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu, hớng dẫn phát âm đúng - Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ đợc chú giải ở SGK tr 61. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc. - Đọc cả bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr 61 Câu hỏi 2 - SGK tr 61 Câu hỏi 3 - SGK tr 61 4. Luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm bài văn. - Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn văn nh SGV tr 127. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 2HS tiếp nối nhau đọc và TLCH về nội dung các đoạn đọc. - Theo dõi GV đọc. - Nối tiếp đọc từng câu (2 lợt) - Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH. - HS đọc thầm đoạn 2, TLCH. - Vài HS thi đọc đoạn văn. - 2 HS thi đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị. Bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - GV kiểm tra các bài tập: Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim đến lúc em đánh răng rửa mặt. Em ăn cơm tra? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD giải bài toán. - Gọi hs đọc bài toán 1. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta làm ntn? - Yêu cầu hs nêu tóm tắt và bài giải. - Giới thiệu: Để tìm đợc số lít mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bớc này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. - Hs thực hành quay kim đồng hồ. VD: Đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút. ăn cơm tra: 11 giờ. - Hs nhận xét. - hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 hs đọc bài toán. - HS nêu. - 1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vở. - Tóm tắt: Bài giải 7 can: 35 l Số l mật ong có trong mỗi can là: 1 can: .l? 35:7 = 5 (l) Đáp số: 5 lít - 1 hs đọc bài toán. 4 Danh Lc Bài toán 2: - Gv gọi hs đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? bài toán hỏi gì? - Muốn tính đợc số mật ong có trong 2 can, trớc hết chúng ta phải tính đợc gì? - Yêu cầu hs nêu tóm tắt và trình bày bài giải. - Theo dõi hs làm bài. HD hs yếu - Trong bài toán trớc nào gọi là bớc rút về đơn vị? - Vậy để giải bài toán này ta phải thực hiện 2 bớc đó là bớc nào? c. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 hs đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm đợc gì trớc? - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt. 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: viên? - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2: - Yêu cầu hs tự làm bài. Tóm tắt : 7 bao: 28 kg 5 bao: kg? - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Giải bài tập có liên quan đến việc rút về đơn vị phải thực hiện mấy bớc? - Về nhà làm thêm bài tập, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Hs nêu. - Tính đợc số lít mật ong có trong 1 can. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vở. Tóm tắt Bài giải 7 can: 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là: 2 can: l? 35:7=5 ( l ) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 ( l ) - Vài hs nhắc lại. Đáp số: 10 lít - 1 hs đọc. - Hs nêu. - Ta phải tính đợc số viên thuốc có trong 1 vỉ. - 1 hs tóm tắt, 1 hs giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải. Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 24: 4 = 6 (viên). Số viên thuốc có trong 3 vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) - Hs nhận xét. Đáp số: 18 viên - Hs đọc chữa bài. Bài giải Số kg gạo có trong 1 bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo có trong 5 bao là: 5 x 4 = 20 (kg) - Hs xếp hình vào vở, đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Thực hiện 2 bớc. + Bớc 1: Tìm giá trị trong các phần bằng nhau. + Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau. - HS lắng nghe. Làm lọ hoa gắn tờng (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tơng đối cân đối. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công đợc dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tờng đã đợc gấp hoàn chỉnh nhng cha dán vào bìa. - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung GV HS ổn định tổ chức lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể. - Học sinh cả lớp hát tập thể. Kiểm tra. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. Hoạt động 1: Giáo viên h- ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hớng quan sát để học sinh rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa. - Giáo viên mở lọ hoa ra: các em thấy tờ giấy gấp lọ hoa hình gì? - Học sinh quan sát mẫu lọ hoa rồi nhận xét theo câu hỏi của giáo viên: có thân, lọ, đáy lọ - Tờ giấy hình chữ nhật. - Lọ hoa đợc gấp bằng cách gấp các nếp giống vật gì các em thờng gấp? - Các em chú ý 1 pầhn của tờ giấy đợc gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trớc khi gấp các nếp cách đều. - Giống nh gấp cái quạt ở lớp 1. Hoạt động 2: hớng dẫn - Giáo viên hớng dẫn làm mẫu: các em đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt - Học sinh quan sát giáo viên làm các thao tác mẫu. 5 Danh Lc mẫu. Bớc 1: làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. màu ở trên, gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa (H2). - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô nh gấp cái quạt, cho đến hết tờ giấy nh (H2, H3, H4). Bứơc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Các em chú ý: tay trái cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5). Tách lần lợt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách đợc kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dới thân lọ tạo thành hình chữ V (H6). Giáo viên: các em lu ý miết mạnh các nếp gấp. Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng. + Các em chú ý quan sát tiếp: cô dùng bút chì kẻ đ- ờng giữa hình và đờng chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6) lật mặt bôi hồ xuống đặt vát nh (H7) và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. Muốn miệng lọ hoa hẹp hơn thì ta đặt vát ít, nếu muốn miệng lọ hoa rộng thì ta đặt vát nhiều hơn. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp dán sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa nh (H8). - Lu ý học sinh: dán đế lọ hoa chụm vào để khi cắm hoa không bị tuột. - Học sinh nhắc lại các quy trình làm lọ hoa. + Giáo viên gọi 3 học sinh nhắc lại các bớc gấp và làm lọ hoa. Cho học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. Học sinh 1: nêu bớc1 Học sinh 2: nêu bớc 2 Học sinh 3: nêu bớc 4 Học sinh khác nhận xét. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dơng sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Tiết học sau mang đầy đủ giấy màu và dụng cụ môn học để tiế tục thực hành làm lọ hoa gắn tờng. HS lắng nghe. Thứ t, 4/3/2010 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? I. Mục tiêu: - Nhận ra hiện tợng nhân hoá, bớc đầu nêu đợc cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1). - Xác định đợc bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). - Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 4 phiếu khổ to kẻ bảng giải BT1. - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT2, BT3. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIểM TRA BàI Cũ: - GV gọi 2 HS làm bài tập. - HS1 làm BT1b( Tìm những tữ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật). - HS2 làm BT1c (Tìm các từ ngữ chỉ các mn nghệ thuật ). - GV nhận xét ghi điểm cho từng HS. - Nhận xét giờ KTBC. B. BàI MớI: 1.Giới thiệu : - Hm nay chúng ta học tiếp về cách nhân hoá. Sau đó n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi :Vì sao? - C ghi tựa bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1( T. 61): - GV yêu cầu. - Bài tập hm nay yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Tiếp tục làm việc theo nhóm để TL các câu hỏi. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS lắng gnhe. - 2 HS nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Đoạn thơ dới đây tả những con vật nào, cách gọi và tả chúng có gì hay. - HS làm việc cá nhân trong 2. 6 Danh Lc - GV dán 4 tờ phiếu khổ to, gọi 4 nhóm HS lên bảng thi làm tiếp sức. HS cuối cùng trình bày lại toàn bộ kết quả của nhóm mình. GV cho HS trả lời miệng câu hỏi : Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay? - C cng bố đội thắng cuộc. b) Bài tập 2( T. 62): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS lấy VBT làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm. - GV nhận xét, bổ sung. c) Bài tập 3 (T. 62): - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tâùp yêu cầu gì? - Gọi 1 HS đọc lại bài : Hội vật. - GV yêu cầu cả lớp lấy VBT làm bài. Gọi 1 HS lên làm bảng phụ. - Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà các em đọc lại các bài tập vừa làm. - Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ :lễ hội. Dấu phẩy. - Nhận xét , tuyên dơng những HS học tốt. - HS làm việc trong nhóm. - 4 nhóm mỗi nhóm 5 em lên bảng làm bài. - HS vỗ tay. - 1 HS đọc đề bài ,lớp đọc thầm. - Tìm bộ phận câuTLCH: Vì sao? - Cả lớp lấy vở BT làm bài tập. - 1 số HS đọc bài,c ác bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS sửa sai nếu có. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Hãy trả lời các câu hỏi sau. - Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. Tiết 123: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. Bài 2, 3, 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - GV đa ra tóm tắt bài toán. Yêu cầu hs nêu bài giải 7 ngời: 56 sản phẩm. 22 ngời:sản phẩm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Tóm tắt 7 thùng: 2135 quyển 5 thùng:quyển? - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3. - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Y/c hs dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán. 4 xe: 8520 viên gạch 3 xe:viên gạch? - Y/c hs trình bày lời giải. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài. - Y.c hs tự làm bài. - Hs nêu bài giải. 1 ngời làm đợc số sản phẩm là: 56: 7 = 8 (sp) 22 ngời làm đợc số sp là: 22 x 8 = 176 (sp). - Hs nhận xét. Đáp số: 176 sản phẩm. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải Số quyển vở có trong 1 thùng là: 2135 : 7 = 305 ( quyển ) Số quyển vở có trong 5 thùng là: 305 x 5 = 1525 ( quyển ) Đáp số: 1525 quyển vở 1 hs đọc. - Hs suy nghĩ dựa vào tóm tắt đặt đề toán. - Vài hs nêu. Có 4 xe ô tô nh nhau chở đợc 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe ô tô nh thế chở đợc bao nhiêu viên gạch? Bài giải Số viên gạch 1 xe ô tô chở đợc là; 85020: 4= 2130 ( viên gạch ) Số viên gạch 3 xe chở đợc là: 2130 x 3 = 6390 ( viên gạch ) Đáp số: 6390 viên gạch. - Hs nhận xét. - 1 hs đọc. - Hs tự làm bài. - 1 hs tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải 7 Danh Lc - Chữa bài và cho điểm hs. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Chiều rộng của mảnh đất là: 25-8= 17 (m) Chu vi của mảnh đất là: ( 25+17) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m - hs lắng nghe. Ôn chữ hoa: S I.Mục tiêu: - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng: Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ viết hoa S, C, T - Câu, từ ứng dụng đợc viết trên giấy có kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài. -Yêu cầu viết bảng: Phan Rang, Rủ, Xem - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa. - GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 25 -GV đa chữ mẫu S -Chữ S gồm mấy nét? Cao mấy ô li? * GV hớng dẫn viết chữ S * Gv đa tiếp chữ C hớng dẫn - GV đa chữ mẫu T hớng dẫn * Viết bảng con: Chữ S, C, T 2 lần * Nhận xét độ cao các chữ b.Luyện viết từ ứng dụng: -GV đa từ : Sầm Sơn - GV:Các em có biết Sầm Sơn ở đâu không? -GV viết mẫu từ: Sầm Sơn Viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Em có hiểu câu thơ nói gì không ? Viết bảng con : Côn Sơn , Ta 3. Hớng dẫn viết vở: -Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. 1 dòng chữ S 1 dòng C, T 1 dòng Sầm Sơn 1 lần câu thơ 4.Chấm chữa bài : -Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết 5.Củng cố dặn dò: -Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ. -1 HS nêu lại ND bài trớc đã học -3 HS viết bảng lớp, -HS khác viết bảng con. -HS : Chữ S, C, T -HS quan sát - Chữ S gồm 1 nét, cao 2,5 ô li - HS viết bảng con -HS đọc từ ứng dụng - HS trả lời -HS viết bảng con -HS đọc câu ca dao - HS trả lời -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Trình bày bài sạch đẹp - HS lắng nghe Thứ nm, 5/3/2010 Chính tả : Nghe - viết Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau: trong trẻo, chênh chếch, trầm trồ, bứt rứt, tức bực sung sức. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe. 8 Danh Lc 2. Hớng dẫn HS nghe - viết a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài chính tả - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn chính tảứ và tìm các từ khó viết ra giấy nháp b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2b - GV yêu cầu HS làm bài. - GV dán 3, 4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV dặn HS về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài tập 2. - Chuẩn bị học tốt tiết sau. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả. - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc thầm nội dung bài tập 2b - HS làm bài cá nhân ra nháp - 3, 4 HS lên bảng thi làm bài sau đó đọc kết quả, - Cả lớp nhận xét - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tậùp theo lời giải đúng. - HS lắng nghe Tiết 124: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải toán liên quan đến việc rút về đơn vị. Bài 1, 2, 3, 4(a, b). - Viết và tính giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3: trên bảng phụ. III. Các hđ dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt để giải bài toán sau: 9 thùng; 1359 kg 5 thùng:kg? - Chữa bài, ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hs tóm tắt và trình bày lời giải. Tóm tắt 5 quả: 4500 đồng. 3 quả:đồng? - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. Tóm tắt 6 phòng: 2550 viên gạch 7 phòng:.viên gạch? - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3: - hs giải bài toán. 1 thùng nặng số kg là: 1359 : 9 = 151 (kg) 5 thùng nặng số kg là: 151 x 5 = 755 (kg) - Hs nhận xét. Đáp số: 755 kg - hs đọc, lớp đọc thầm. - Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải Giá tiền của 1 quả trứng là: 4500: 5 = 900 (đồng) Số tiền trả 3 quả trứng là: 3 x 900 = 2700 (đồng) - Hs nhận xét. Đáp số: 2700đồng. - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải: Số vg cần để lát 1 phòng là: 2550 : 6 = 425 (vg) Số vg cần để lát 7 phòng là: 425 x 7 = 2975 (vg) Đáp số: 2975 viên gạch. - Thuộc dạng toán liên quan rút về đơn vị. 9 Danh Lc - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nh SGK. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao? - GV chữa bài ghi điểm. Bài 4: - Yêu cầu hs tự làm bài. - chữa bài ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Nêu lại nội dung bài Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - Hs đọc và tìm hiểu đề bài. - điền số thích hợp vào ô trống - Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi đợc 4 km. Số điền ở ô trống thứ nhất là số km đi đợc trong 2 giờ, ta có 4 x 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống. TG đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ QĐ đi 4 km 8 km 16 km 12km 20km - Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng chữa bài. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 - Vài HS. - HS theo dõi. Thứ sỏu, 5/3/2010 Kể về lễ hội I/ Mục tiêu: Bớc đầu kể lại đợc quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện Ngời bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hớng dẫn HS làm bài tập: -GV ghi bài tập lên bảng. -GV viết 2 câu hỏi lên bảng: +Quang cảnh trong từng bức ảnh nh thế nào? +Những ngời tham gia lễ hội đang làm gì? -GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. -GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh. -GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt). 3.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. -GV dặn HS chuẩn bị trớc nội dung cho tiết TLV tuần tới ( Kể về một ngày lễ hội mà em biết). -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội trong từng ảnh. -HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội => Cả lớp nhận xét, bình chọn ngời quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn. Tiết 125: Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết đợc các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bài 1(a, b), 2(a, b, c), 3. - Bớc đầu biết đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Gọi hs lên bảng chữa bài: Điền số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10.000đ. - Hs nhận xét. - Hs quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. 10 Số ngời làm 2 4 5 6 Số sản phẩm 6 ? ? ? [...]... tiền? 250 0đ - Em làm thế nào để tìm đợc 250 0đ? - Em lấy 1000đ + 1500đ = 250 0đ - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lợc là bao nhiêu? - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái 4 Củng cố, dặn dò: lợc là: 8700 - 4000 = 4700đ - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Hs trả lời tiếp - Làm thêm vở Bài tập toán, chuẩn bị bài sau - Hs lắng nghe Sinh hoạt I Nhận xét hoạt động tuần. .. bạc loại 5000đ bạc nào? - Làm thế nào để lấy đợc 10.000đồng? Vì sao? - Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000đ thì đợc 10.000đ - Hỏi tơng tự với các phần còn lại c Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì đợc 10.000đ Bài 3: - Yêu cầu hs xem từng tranh và nêu giá của từng - Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lợc 4000đ, bút chì đồ vật 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000 - Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít - đồ vật có... dò: lợc là: 8700 - 4000 = 4700đ - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Hs trả lời tiếp - Làm thêm vở Bài tập toán, chuẩn bị bài sau - Hs lắng nghe Sinh hoạt I Nhận xét hoạt động tuần qua II Kế hoạch tuần tới : Ưu điểm, hạn chế Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, Việc thực hiện nội qui Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh Việc đóng các loại quỹ Đóng các loại quỹ Đồ dùng học tập Duy trì . 3 xe ô tô nh thế chở đợc bao nhiêu viên gạch? Bài giải Số viên gạch 1 xe ô tô chở đợc là; 85020: 4= 2 130 ( viên gạch ) Số viên gạch 3 xe chở đợc là: 2 130 x 3 = 639 0 ( viên gạch ) Đáp số: 639 0. tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải Số quyển vở có trong 1 thùng là: 2 135 : 7 = 30 5 ( quyển ) Số quyển vở có trong 5 thùng là: 30 5 x 5 = 1 525 ( quyển ) Đáp số: 1 525 quyển vở 1 hs đọc. -. xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những - 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - HS cả lớp tập viết những chữ dễ mắc lỗi: Cản ngũ, Quắm