1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo và nhận Định về các sự kiện tôn giáo chùa ba vàng, hội thánh Đức chúa trời, thích quảng Độ

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôn Giáo Và Nhận Định Về Các Sự Kiện Tôn Giáo: Chùa Ba Vàng, Hội Thánh Đức Chúa Trời, Thích Quảng Độ
Người hướng dẫn Hề Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Mặc dù có những hạn chế, tôn giáo cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý bởi tính nhân bản, nhân văn, hướng thiện của nó, những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo có nhiều điều ph

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

KHOA KHOA HOC XA HOI

MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAL

TON GIAO VA NHAN DINH VE CAC SU KIEN TON GIAO:

CHUA BA VANG, HOI THÁNH ĐỨC CHÚA TRỜI, THÍCH

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN VA BANG MO TA CONG VIEC NHOM 06

Trang 3

MUC LUC

F90067 01 5

LY DO CHỌN ĐỀ TÀI - - 111212521 1 111111111 215111111111111111TT2157 201011 111 Tn He 7

PHẢN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIÊN VỀ TỒN GIÁO 2222 2222222222122 Se 8

1.1 TỎNG QUAN VỀ TỒN GIÁO 2222222222221 232252121211 2153115155135 E.exxee 8

1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1.2 Ý nghĩa của tôn giáo

1.2 NHỮNG NHẬN ĐỊNH VẺ TÔN GIÁO 2 222 222222525222221211212825211211 222 xe 8

1.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo -Ặ- 5S 2S22212122211222221222 1E eee 8

12.11 Bản chất của tÔn gÌảO à.Ặ 2Q 2Q2SS2S22SHE ST ce 8

12.12 Nguồn gốc của In gÌảO S25 525 2222151111 2212211121251 9

1.2.2 Sự tiếp nhận tôn giáo của người VIỆC TH HH HH HH re 10

PHẢN 2: TỒN GIÁO VẢ CÁC SỰ KIỆN TỒN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12

2.1 DAC DIEM TON GIÁO Ở VIỆT NAM Q2 2c nnn n2 H HH HH HH Hee 12

2.1.1 Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giÁ0 - TT TH Hee 12

2.1.2 Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột,

2.2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo là một nhu cầu tỉnh thần của một bộ phận Nhân dân đang và sẽ

tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta 14

2.2.2 Đáng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc 15

2.2.3 Nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng 15

2.3 QUAN HỆ GIỮA DẪN TỘC VẢ TỒN GIÁO Ở VIỆT NAM 52-2-2-cse2 16

2.3.1 Đặc điểm quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam à coi 16

2.3.2 Định hướng giải quyết mỗi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nap 17

2.4 CÁC SỰ KIỆN TỒN GIÁO NÓI BẬT Ở VIỆT NAM 2-22 2222222222222 e 18

PP g7 nC nan eeằe 18

Trang 4

2.4.2.1 NguỒH BỐC Q2Q2Q2Q221222TỀE 111222122 E 1121212111221 sey 20

2.4.3.1 Tiểu xử và cuộc đời của Đại Trưởng Lão Hoà Thượng Thích Quảng Độ 21

2.4.3.2 Những đóng góp của Thích Quảng Độ cho tôn giáo Việt NAẠI «cà 22

PHAN 3: DANH GIA, NHAN XET VE TINH HINH TON GIAO, TAC DONG CUA CÁC SỰ

KIEN TON GIAO VA DE XUAT NHUNG GIAI PHAP, KIEN NGHI DE PHAT HUY NHUNG

GIÁ TRỊ TÔN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY Q2 S21 2121211111112 2e 23

3.1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA TỒN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG

THANH TUU, HAN CHE SO VOI TON GIÁO TRÊN THẺ GIỚI

3.1.1 VỀxu hướng biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam hiỆn H4J: à ào coi 23

3.1.2 Những thành tựu và hạn chế so với tôn giáo trên thế giới àà ceeireeeereee 26

3.2 ANH HUONG CUA CAC SU KIEN TON GIAO DEN XA HOL 28

3.2.1 Những ảnh hướng tích cực của tôn giáo lên xd NGI cece eee ete tees 28

3.2.2 Những ảnh hướng tiêu cực của tôn giáo lên xã hội -ẶẶẶẶ TS sex xe 30

3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ ĐÊ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỒN GIÁO

VIỆT NAM HIỆN NAY

KẾT LUẬN - - S1 1212521 1 1 111111112 5111111111111111 T151 111111111 ngay

TAI LIEU THAM KHÁO - cà Sx S3 S212 515111211121112125T51 2110111111 H HH re 36

Trang 5

LOI MO DAU

Giới thiệu

Tôn giáo, từ bao đời nay, luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sông xã hội, văn

hoa va tinh thần của con người Nó không chỉ là hệ thong niém tin ma con là một phần

không thể thiếu trong cấu trúc xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, hành vi và các

mỗi quan hệ xã hội Trong đời sống tính thần của con người, tôn giáo luôn đóng một

vai trò nhất định Tôn giáo không đơn thuần chỉ là vấn đề thuộc về đời sông tâm linh,

tỉnh thần, mà còn là vẫn đề văn hóa, đạo đức, lỗi sống có những giá trị tốt dep ma

công cuộc xây dựng xã hội mới có thê tiếp thu Điều ấy thể hiện một cách sâu sắc

quan điểm thông nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội

của Đảng ta về vấn đề tôn giáo, một lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm Mặc dù có những

hạn chế, tôn giáo cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý bởi tính nhân bản, nhân văn,

hướng thiện của nó, những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo có nhiều điều

phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới, góp phần bô sung hoản thiện cho việc

xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Hơn nữa, mọi tôn

giáo chân chính đều đều răn đạy tín dé hướng tới cái chân, thiện, mỹ Trong bối cảnh

Việt Nam hiện đại, với sự đa dạng về tín ngưỡng, tôn giáo, các hoạt động tôn giáo

diễn ra sôi nôi, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề cần được nghiên cứu và giải quyết

Mục tiêu nghiÊH cứu:

Muc tiếu tổng quái: Nghiên cứu vai trò, vị trí và những tác động của tôn giáo đôi với

xã hội Việt Nam hiện nay, thông qua việc phân tích các sự kiện tôn giáo tiêu biêu như

chùa Ba Vàng, Hội Thánh Đức Chúa Trời và Thích Quảng Độ

Muc tiéu cu thé:

- Xac định những đặc điểm nỗi bật của các sự kiện tôn giáo đã chọn

-_ Phân tích nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của các sự kiện này

-_ Đánh giá tác động của các sự kiện này đến đời sống xã hội, văn hóa, pháp luật và

chính trị

- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và phát triển các hoạt động tôn giáo một

cách lành mạnh, phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước

Trang 6

Đổi tượng và phạm vì nghiên cứu

Cách tiếp cận: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành, kết hợp các

kiến thức về tôn giao học, xã hội học, luật học và lịch sử

Nội đưng: Tìm hiểu về tôn giáo, tô chức, hoạt động, quan hệ xã hội của các đối tượng

nghiên cứu; phân tích các vấn đề pháp lý, xã hội phát sinh liên quan đến các sự kiện

ton giao

Không gian: Tập trung vào phạm vi địa lý diễn ra các sự kiện, cũng như các tác động

lan tỏa ra các khu vực khác

Thời gian: Các sự kiện từ khi bắt đầu hình thành cho đến thời điểm hiện tại, từ đó nắm

bắt quá trình phát triển và biến đồi

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic, sự kết hợp của hai

phương pháp đó và phương pháp luận khoa học xã hội

Tra cứu tài liệu, tông hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận

xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả,

phân tích, tổng hợp

Trang 7

LY DO CHON DE TAI

Trong đời sống tỉnh thần của con người tôn giáo luôn đóng vai tro quan trong

nhất định Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở

thành một hiện tượng xã hội Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn

chung mọi tôn giáo đều hướng con người đến cái chân — thiện — mỹ với những giá trị

tốt đẹp Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo

trong đời sống, chính trị, xã hội để phát triển Ở Việt Nam, tôn giáo cũng đóng một

vai trò nhất định trong đời sống tỉnh than

Nhìn chung mọi đạo lý của tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc

Những triết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gân gũi hơn, có trách nhiệm hơn

với bản thân, cộng đồng, với sự phát triển chung của toàn xã hội Tôn giáo là sự tự do

tin ngưỡng của mỗi công dân Tuy nhiên, cũng còn một số cá nhân, nhóm tín đồ tôn

giao chưa nhận thức đúng và thực hiện đúng chính sách tôn piáo Một số vấn đề nổi

lên là: tỉnh trạng khiếu kiện, khiếu nại về đất đai, cơ sở thờ tự các tôn giáo; hoạt động

tôn giáo trái quy định; lợi đụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để

chống đối chính quyền, gây mắt an ninh trật tự Chính vi thế mà mỗi người dân cần

xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của Đảng và

nhà nước Đó cũng là lý do nhóm chúng em quyết định chọn đề tải “Tôn giáo và nhận

định về các sự kiện tôn giáo: Chùa Ba Vàng, Hội Thánh Đức Chúa Trời, Thích Quảng

Độ ” là chủ đề nghiên cứu, để xác định rõ cách nhìn nhân, lựa chọn tín ngưỡng góp

phần vào sự phát triển chung của xã hội và phát huy những giá trị tôn giáo tốt đẹp ở

Việt Nam hiện nay

Trang 8

PHAN 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TON GIAO

1.1 TONG QUAN VE TON GIAO

Nếu cả thế giới nảy có 100 người, chỉ có 15 không tin vào tôn giáo, 85 người còn

lại bằng cách này hay cách khác, tin vào một hay nhiều đẳng sáng tạo, đi theo một hệ

thống triết lý, thực hành một bộ các quy tac lễ nghi

1.1.L Khái niệm về tôn giáo

Khái niệm về tôn giáo rất đa dạng ở các nền văn hóa và các vùng miền khác nhau

Nhưng để chung quy lại, có thê hiểu rằng tôn giáo là niềm tin của con người vào một

hay nhiều đắng thần linh, hay một hệ thống triết lý đức tin Tôn giáo cung cấp cho con

người phương tiện để tìm hiểu, giải thích các thế lực tự nhiên, về sự sáng tạo vả diệt

vong của vũ trụ, về sự sống và cái chết, về cách dé sông phù hợp với xã hội và tự

nhiên

1.1.2 Ý nghĩa của tôn giáo

Thuở đầu của nhân loại, tôn piáo tồn tại dưới dạng các tập tục tín ngưỡng nguyên

thuỷ Theo thời gian, thế giới quan và hệ thống tín ngưỡng ngảy càng trở nên chỉ tiết

và phức tạp Dần dà, các hệ thông tín ngưỡng nảy tiến hóa thành những tôn giáo riêng

biệt Có tôn giáo thờ nhiều thần (hay còn gọi là tôn giáo đa thần), có tôn giáo thì thời

một thần duy nhất (độc thần), có tôn giáo thì chăng có vị thần nào mà chỉ đơn giản là

làm theo triết lý của một vị hiền triết Dù với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thời

hiện đại phần nào làm giảm sự ảnh hưởng của tôn giáo, vẫn cần thừa nhận rằng tôn

giáo là một phần vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nhân loại

Tôn giáo không chỉ là một hệ thống niềm tin mà còn là một hệ thông giá trị và lỗi

sống, ảnh hướng đến cách con người suy nghĩ, hành động và tương tác với nhau Nó

thường mang tính cộng đồng, tạo ra sự gắn kết xã hội và cung cấp cho các tín đồ một

cảm giác thuộc về, cũng như một phương tiện để đối mặt với những thách thức của

cuộc sống

1.2 NHUNG NHAN DINH VE TON GIAO

1.2.1 Chú nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

Trang 9

1.2.1.1 Bản chất của tôn giáo

Chủ nghĩa Mác - Lénin khẳng định: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội — văn hoá

do con người sáng tạo ra Con người sợ hãi, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo Đồng

thời, chủ nghĩa Mác — Lênin cũng cho rằng, sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế,

xét đến cùng cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý

thức xã hội, trong đó có tôn giao

Về phương điện thế giới quan, tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, khác với thế

giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lênin, nhưng những người cộng

sản có lập trường mác xít không có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu

tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

của nhân dân

Nguôn gốc kinh tế - xã hội:

- _ Bất lực trước thế lực tự nhiên

Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp khiến con người cảm thấy yếu

đuối và bất lực trước thiên nhiên, vì vậy họ đã gan cho tự nhiên những sức mạnh,

quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó Từ đó, họ xây dựng nên những

biểu hiện tôn giáo đề thờ cúng

- _ Bất lực trước thể lực xã hội

Khi xã hội phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của

thé lực giai cấp thống trị Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai

cấp va áp bức, bóc lột, tội ác tất cả họ quy về số phận và định mệnh Từ đó, họ đã

thần thành hóa một số người thành thần có khả năng chỉ phối suy nghĩ và hành động

người khác mà sinh ra tôn giáo

Như vậy, sự bắt lực của con người trước thế lực tự nhiên và thế lực xã hội là nguồn

ốc sâu xa của tôn giáo

Nguôn gốc nhận thức:

Trang 10

Khi ma sự nhận thức về tự nhiên, xã hội, con người và neay cả bản thân họ đều có

giới hạn nào đó Cái giới hạn đó ở đây là những cái chưa biết

Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được

thi điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo

Cái cường điệu hóa nhận thức, thiếu khách quan, mắt dần cơ sở hiện thực, rơi vào ảo

tướng thần thánh hóa đối tượng, biến cái khách quan thành cái thần thánh

Nguôn gốc tâm lý:

Tâm lý bí quan sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lý trí trước những hiện tượng tự

nhiên, xã hội

Vĩ dụ: những lúc 6m dau bệnh tật, gap xui xéo thất bại hoặc tâm lí muốn bình yên khi

làm một việc lớn cũng đễu tìm tới tôn giáo

Phản ánh tình cảm của nhân dân (thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thần làng hoàng

làng ) những cái đấy thê hiện nhu cầu tính thần của quần chúng nhân dân

Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo hình thành, tồn tại và phát triển trong những giai

đoạn lịch sử nhất định Khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, lịch sử thay đối, tôn

giáo cũng có sự thay đổi theo

Tĩnh quân chúng của tôn giáo: Biêu hiện ở số lượng tín đồ đông đảo, tôn giáo là nơi

sinh hoạt văn hoá, tính thần của một bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân lao động

Tính chính trị của tôn giáo: Xuất hiện khi xã hội có giai cấp, các giai cấp bóc lột,

thong trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của giai cấp mỉnh, tôn giáo mang

tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ

1.2.2 Sự tiếp nhận tôn giáo của người Việt

Sự tiếp nhận tôn giáo của người Việt là một quá trình phức tạp, phản ánh sự đa dạng

văn hóa và sự tương tác với các nền văn minh khác nhau qua lịch sử Tôn giáo tại Việt

Nam đã xuất hiện và phát triển theo từng giai đoạn lịch sử, mỗi giai đoạn lại có những

đặc trưng riêng biệt

lí ngưỡng ban dia

Trang 11

Trước khi các tôn giáo ngoại lai như Phật giáo, Đạo giáo, và Nho giáo du nhập vào

Việt Nam, người Việt đã có hệ thống tín ngưỡng bản địa riêng, thường được gọi là tín

ngưỡng dân gian Hệ thống tín ngưỡng này bao gồm việc thờ cúng tô tiên, thờ các vị

thần lĩnh liên quan đến thiên nhiên như Thân Núi, Thần Sông, Thần Đất, và Thần Lúa

Đây là những tín ngưỡng mang tính chất vật linh, tin rằng moti vat trong tự nhiên déu

có linh hồn

Phật giáo

Theo các đi tích lịch sử đình chùa xưa và sử liệu đề lại, Phật giáo được du nhập, hình

thành ở Việt Nam từ thế ký I, đầu ký nguyên Tây Lịch Phật giáo được truyền thắng từ

Ấn Độ sang Giao Chỉ Phật giáo nhanh chóng trở thành một tôn giáo quan trọng trong

đời song của người Việt, đặc biệt là trong các triều đại Lý, Trần Tư tưởng Phật piáo

đã ảnh hướng sâu rộng đến văn hóa, nghệ thuật, và triết lý sống của người Việt Các

chùa chiền được xây dựng khắp nơi, và nhiều vị vua, quan chức cũng trở thành những

người bảo trợ cho Phat giao

Đạo giáo và Nho giáo

Đạo giáo và Nho giáo đu nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, khoảng thời gian từ thời

Bắc thuộc Đạo giáo, với các yếu tô thần bí và phép thuật, đã hòa quyện với tín

ngưỡng dân gian, tạo nên một hệ thông tín ngưỡng phong phú Nho giáo, với hệ tư

tướng đạo đức và chính trị, đã trở thành nền tảng của hệ thông giáo dục và quản lý nhà

nước, đặc biệt dưới các triều đại phong kiến từ thời Lê sơ trở đi

Cổng giáo

Công giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 16 qua các nhà truyền giáo Bồ

Dao Nha và Tây Ban Nha Đến thé ky 17, các giáo sĩ Dòng Tên, trong đó có

Alexandre de Rhodes, đã có những đóng góp quan trọng trong việc truyền bá Công

giáo và phát triển chữ Quốc ngữ Mặc dù gặp nhiều khó khăn và sự đàn áp từ các triều

đình phong kiến, Công giáo vẫn phát triển và có một cộng đồng tín đồ lớn tại Việt

Nam

Các tôn giáo mới

Trang 12

Ngoài các tôn giáo truyền thông, Việt Nam còn là nơi phát sinh một số tôn giáo mới

trong thế ký 20, điển hình là Cao Đài và Hòa Hảo Cao Đài là một tôn giáo tong hop,

kết hợp các yếu tố của Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, và các tôn

giao khác Hòa Hảo là một nhánh của Phật giáo, nhắn mạnh vào sự đơn gian trong thờ

cúng và thực hành đạo đức

Ảnh hưởng và hòa hợp tôn giáo

Trong suốt lịch sử, người Việt đã tiếp nhận và hòa hợp các tôn giáo một cách linh

hoạt Thực tế, nhiều người Việt không chỉ theo một tôn giáo duy nhất mà thường kết

hợp các tín ngưỡng khác nhau trong đời sống hàng ngày Chẳng hạn, một người có thé

thờ cúng tô tiên theo truyền thống dân gian, thực hành các nghi lễ Phật giáo, và tuân

theo các quy tắc đạo đức Nho giáo

Kết luận chung

Quá trình tiếp nhận tôn giao ở Việt Nam là một biểu hiện của sự hòa hợp và dung nạp

văn hóa Các tôn giáo du nhập vào Việt Nam không chỉ tồn tại một cách độc lập mà

còn hòa quyện với tín ngưỡng bản dia, tạo nên một hệ thông tín ngưỡng phong phú và

đa dang, phan ánh sự linh hoạt vả sáng tạo của người Việt trong việc tiếp thu và điều

chỉnh văn hóa ngoại lai đê phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình

Trang 13

PHAN 2: TON GIAO VA CAC SU KIEN TON GIAO O VIET NAM HIEN NAY

2.1 DAC DIEM TON GIAO O VIET NAM

2.1.1 Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo

Do có những đặc điểm riêng về địa lý, dân cư, lịch sử, văn hóa, nên Việt Nam là

quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Mỗi dân tộc đều lưu giữ những hình

thức tín ngưỡng, tôn piáo riêng của mình

Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, tính đến tháng 5/2024, Nhà nước đã công

nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo, với hơn 27 triệu tín

đồ (chiếm trên 27% dân số cả nước), trong đó có trên 54.000 chức sắc, hơn 135.000

chức việc; trên 30.000 cơ sở thờ tự tôn giáo và khoảng 54.000 cơ sở tín ngưỡng Số

lượng tín đồ theo các tôn giáo hiện nay khoảng: Phật giáo: 15,1 triệu; Công giáo: 7,l

triệu; Cao đài: l,1 triệu; Tin lành: 1 triệu; Hồi giáo: 80.000; Phật giáo Hòa hảo: 1,3

triệu, còn lại là các tôn giáo khác (Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Tứ ân Hiếu nghĩa, Bà La

môn, Bửu Sơn Kỷ Hương, Minh sư đạo, Minh lý đạo ) Và đặc biệt có đến hơn 95%

dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Trong hảng nghìn tín ngưỡng thì tín ngưỡng

phỏ biến là thờ cúng ông bà tổ tiên và tín ngưỡng thờ Mẫu

2.1.2 Tôn giáo ở Việt Nam ấa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có

xưng đột, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao thoa văn hóa với ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, Ân Độ và

sau này từ các nước phương Tây Với nhiều tộc người sinh sống, Việt Nam đã dung

nạp và hòa trộn nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau Đa phần các tín đồ của các tôn

giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng

niêm tin của nhau, chưa từng xảy ra xung đột, chiên tranh tôn p1áo

Trong đời sống xã hội vẫn còn một số hiện tượng tín ngưỡng mới, “tà đạo” hoạt động

mê tín đị đoan, trục lợi, trái thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian,

tiền bạc của người dân; đâu đó vẫn còn tình trạng lợi dụng tôn giáo dé chia rẽ khối đại

đoàn kết dân tộc, sây phức tạp về an ninh, trật tự xã hội ảnh hưởng đến uy tín của Việt

Nam trong tiến trình hội nhập

Trang 14

2.1.3 Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phân lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu

nước, tỉnh thần dân tộc

Với những giáo lý nhân văn, bác ái của mình, các tôn giáo ở Việt Nam đã cụ thê hóa

thành những hành động thiết thực, cứu người, giúp đời, chung tay cùng đồng bảo tôn

giáo và đồng bào không có tôn giáo xây dựng đất nước ngày cảng giàu mạnh

Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phân rất đa dạng, chủ yếu là người lao động,

bao gồm nông dân, công nhân Đa số tín đỗ các tôn giáo đều có tỉnh thần yêu nước,

chống ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách

mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

2.1.4 Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai tro, vi tri quan trong trong giáo hội có

uy tin, nh hướng với tín đồ

Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực

hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lí, giáo luật của tôn giáo mà mình tin

theo Về mặt tôn giao, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ

nghi, quan lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm

lo đến đời sống tâm linh của tín đồ

2.1.5 Các tôn sido ở Việt Nam đếm có quan hệ với các tô chức, cú nhân tôn giáo ở

nước ngoài

Các tôn piáo lớn ở Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với cả các cá nhân, tổ chức tôn

giáo lẫn các tô chức phi tôn giáo có tính quốc tế, tạo nên một mạng lưới quan hệ đa

dạng và phức tạp Dac biét, trong bối cảnh hiện nay khi Nhà nước Việt Nam đã thiết

lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, điều nảy

đã tạo điều kiện thuận lợi để củng cô và hình thành thêm các mối quan hé moi gitra

các tôn giáo ở Việt Nam với các tôn giáo trên thé gidi

2.1.6 Các tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thể lực thực dân, để quốc, phản động

lợi dụng

Lợi dụng chính sách đổi mới và mở rộng dân chủ của Đảng và Nhà nước, các thế lực

thủ địch từ bên ngoài đã đây mạnh hoạt động nhằm thúc đây sự phát triển của tôn

giao, tap hop tin đề đề tạo thành một lực lượng đối trọng với Đảng Cộng sản Họ đấu

Trang 15

tranh đấu đòi hỏi tôn giáo phải thoát ly khỏi sự quản lý của Nhà nước, và cố găng

quốc tế hóa "vấn đề tôn giao" tai Viet Nam để cáo buộc Việt Nam vi phạm dân chủ,

nhân quyền, và tự do tôn ø1áo

2.2 CHINH SACH CUA DANG, NHA NUOC DOI VOI TIN NGUONG, TON

GIAO HIEN NAY

2.2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo là một nhu cầu tỉnh thần của một bộ phận Nhân dân

đang và sẽ tôn tại cùng dân tộc trong quả trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH)

ở nước ta

Tín ngưỡng tôn giáo hiện đang là đứa con tỉnh thần của một bộ phận đông đảo nhân

dân, sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Tuy

nhiên, tín ngưỡng tôn giáo đang có những thay đôi vô cùng mạnh mẽ trước biến động

của thế giới và sự phát triển đi lên của đất nước Vì vậy,quán triệt quan điểm này cần

khắc phục các biếu hiện: Chủ quan, duy ý chí, phiến diện trong nhận thức và giải

quyết vẫn đề tôn giáo

Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước là tôn trọng và bảo đảm quyên tự đo tín

ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự

bình đắng và không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo Những quan điểm này đã được

ghi nhận trong Hiến pháp từ năm 1946 đến 2013

2.2.2 Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quản chỉnh sách đại đoàn kết dân tộc

Nhà nước XHCN đảm bảo đoàn kết giữa đồng bảo theo các tôn giáo khác nhau và

giữa đồng bào có và không có tín ngưỡng tôn giáo Nhà nước nghiêm cắm mọi hành

vi chia rẽ, phân biệt đối xử dựa trên tín ngưỡng, đồng thời khuyến khích sự tham gia

vào các hoạt động xã hội, nâng cao đời sống và kiến thức để cùng xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ trong việc này, không phân biệt tín

ngưỡng Nhà nước cũng đề cao giá trị của truyền thống thờ cúng tổ tiên, đồng thời

nghiêm cắm việc lợi dụng tôn giáo để mê tín dị đoan, gây chia rẽ và xâm phạm an

ninh quoc gia

2.2.3 Nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận động quân chúng

Trang 16

Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói lên bản chất của công tác tôn giáo gắn với mục

tiêu dân øiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Công tác vận động

quân chúng các tôn giáo nhằm khơi dậy tỉnh thần yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập,

thống nhất đất nước Nhà nước đảm bảo thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội,

an ninh, quốc phòng, và bảo vệ lợi ích của nhân dân, bao gồm cả đồng bào tôn giáo

Đây mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở vùng đồng bảo tôn giáo để nâng cao

đời sống và nhận thức về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước,

đặc biệt là về tín ngưỡng và tôn giáo

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thông chính trị, liên quan đến nhiều lĩnh

vực xã hội, đối nội và đối ngoại, và không chỉ nhắm đến quần chúng tín đồ mà còn đối

phó với những âm mưu lợi dụng tôn giáo gây hại cho đất nước Hệ thống tổ chức

Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, và đoàn thể chính trị cần phối hợp chặt chẽ,

củng cô bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách Nhà nước cần tăng cường quản lý và

đấu tranh với những hoạt động lợi dụng tôn p1áo

Về vấn đề theo đạo và truyền đạo, tín đồ có quyền tu do hanh dao tai gia dinh và cơ sở

thờ tự hợp pháp Các tô chức tôn giáo được hoạt động theo pháp luật và được bảo hộ,

nhưng mọi hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Nghiêm cắm lợi

dụng tôn g1áo để tuyên truyền tà đạo, mê tín dị đoan, ép buộc neười khác theo dao, va

truyền đạo trái phép

2.3 QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

2.3.1 Đặc điểm quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Quan hệ dân tộc và tôn giáo là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau gitra dân

tộc với tôn p1áo trone nội bộ một quốc 1a, hoặc gitra các quốc gia với nhau trên mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội Quan hệ dân tộc vả tôn giao duoc biểu hiện dưới nhiều

cấp độ, hình thức và phạm vi khác nhau Ở nước ta hiện nay, mỗi quan hệ này có

những đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản sau:

- _ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo

được thiết lập và củng cô trên cơ sở cộng đồng quốc gia — dân tộc thống nhất:

Trang 17

Về dân tộc: Việt Nam là một quốc gia da dan téc voi 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc,

bao gôm cả người Kinh, đều có những tín ngưỡng và tôn giáo riêng

Về tôn giáo: Với 43 tổ chức thuộc l6 tôn giao, hon 27 triéu tin dé, trong suốt lịch sử

và hiện tại, các tôn giáo ở Việt Nam luôn gan bó mật thiết với dân tộc, đồng hành

củng dân tộc và kết hợp đạo với đời Mọi công dân Việt Nam, không phân biệt dân

tộc, tín ngưỡng hay tôn giáo, đều đoàn kết và ý thức rõ ràng về cội nguồn, cùng chung

sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- _ Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chỉ phối tạnh mẽ bởi tín ngưỡng

truyền thống:

Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biêu hiện ở nhiều cấp độ, trên phạm vi cả nước

diễn ra trong mọi gia đình, không phân biệt dân tộc, tôn giáo Đặc biệt, tín ngưỡng thờ

cúng tô tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có công với đất nước có ý nghĩa vô cùng

quan trọng đối với người Việt

Tín ngưỡng truyền thống đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đặc thu trong

quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, thậm chí chỉ phối và làm biến đổi các nền

văn hóa và tôn giáo ngoại sinh khi du nhập vào Việt Nam là nơi hội tụ của nhiều nền

văn hóa và phần lớn các tôn giáo đều có nguồn gốc từ bên ngoài Để các tôn giáo và

văn hóa ngoại nhập "cắm rễ" và phát triển trên lãnh thô Việt Nam, chúng phải thích

nghi va biến đôi để phủ hợp với truyền thống dân tộc và văn hóa bản địa, đặc biệt là

tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự biến đối của Phật giáo, khi vào Việt Nam là những ví

dụ điển hình

- _ Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời

sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Từ khi đất nước thực hiện đổi mới, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đời sống tín

ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam đã phát triển, xuất hiện nhiều hiện tượng tôn giáo mới

như Long Hoa Di Lặc, Tin Lành Vang Chứ, Thanh Hải Vô Thượng Sư, Tiên Rồng

Cùng với đó, các tổ chức đội lốt tôn giáo như Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn ở Tây Nguyên

cũng nối lên Các tôn giáo mới thường mang tính mê tín rõ rệt và một số nhóm đã lợi

dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang, thực hành nghi lễ

Trang 18

phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tan tai liệu xuyên tạc đường lối của Đảng và

Nhà nước, làm tốn hại đến mối quan hệ dân tộc, tôn giáo, gây rối loạn an ninh và trật

tự xã hội ở nhiều vùng dân tộc Do vậy, các hiện tượng tôn giáo mới phát triển mạnh

hiện nay cần phải được quản lý tốt nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia và

đảm bảo giải quyết tốt mỗi quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta

Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo nhằm

thực hiện “điễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc,

Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung

2.3.2 Định hướng giải quyết mỗi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

hiện nay

Để giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam nhắn

mạnh việc nghiêm trị các âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết

dân tộc Đảng cũng khẳng định cần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh với

những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo dé chia rẽ, kích động quần chúng, và gây

mắt ổn định Đảng yêu cầu nhận diện rõ đặc điểm của quan hệ dân tộc và t6n giao để

phát huy mối quan hệ tốt đẹp, đồng thời ngăn chặn mọi tác động tiêu cực nhằm bảo vệ

an ninh chính trị và sự nghiệp xây đựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:

- _ Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo,củng cô khối đại đoàn

kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là van đề chiến lược, to hàn, lâu đài và cấp

bách của cách mạng Việt Nam

- _ Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng

đông quốc gia - dân tộc thông nhất theo định hướng XHCN

- _ Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyên tự do tín ngưỡng,

tôn giáo của nhân dân, quyên của các dân tộc thiểu số, đông thời kiên quyết đấu

tranh chong loi dung vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị

Trang 19

2.4 CAC SU KIEN TON GIAO NOI BAT O VIET NAM

2.4.1, Chua Ba Vang

2.4.1.1 VỊ trí địa lí và cảnh quan môi trường chùa Ba Vàng

Chia Ba Vàng nằm trên lưng chừng núi Thành Đắng, phường Quang Trung, thành

phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Chủa tọa lạc trên một vị trí rất đẹp ở độ cao 340m,

phía trước là sông dài, phía sau tựa lưng vào núi và hai bên là rừng thông trải dài xanh

ngắt

2.4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Chủa Ba Vàng được cho là đã tồn tại từ thế ky XIII, thoi nhà Trần Theo các văn bản

khắc trên cây hương đá trước cửa chùa, chùa được xây dựng lại vào năm 1706, dưới

triều vua Lê Dụ Tông

Chia Ba Vang da trải qua nhiều lần bị tàn phá bởi thiên nhiên và chiến tranh Đến

năm 1988, chùa được trùng tu lại bằng gỗ và đến năm 1993 thì xây dựng lại

Từ năm 2007: Đại đức Thích Trúc Thái Minh chính thức nhận trách nhiệm trụ trì chùa

Ba Vàng Dưới sự lãnh đạo của ông, chùa đã có những bước phát triển vượt bậc, trở

thành một trong những trung tâm Phật piáo lớn của Việt Nam

2.4.1.3 Các giá trị tiêu biếu của chùa Ba Vàng

2.4.1.3.1 Giả trị lịch sử

Nguồn gốc lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều hiện vật quý như bía đá, tượng Phật, các công

trình kiến trúc cô có những bằng chứng lịch sử quý báu

Gắn liền với dòng thiển Trúc Lâm Yên Tử, một đòng thiền nổi tiếng và có ảnh hưởng

lớn trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân

2.4.1.3.2 Giá trị kiến trúc - mỹ thuật

Bức tượng Phật A Di Đà: làm bằng 26 duoc ménh danh to dep nhất miền Bắc của Việt

Nam

Bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cao 10 mét

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN