Các phương pháp QLGDMN - Liên hệ thực tế... Nội dung•Liên hệ thực tế Các phương pháp trong quản lý giáo dục Mầm non... Phương pháp giáo dụcKhái niệm Nhiệm vụ Phương pháp Liên hệ thực t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH.
BỘ MÔN:
QUẢN LÍ GIÁO DỤC MẦM NON
Trang 2
Trình bày các phương pháp trong quản lí giáo dục mầm non liên hệ thực tế việc vận dụng các phương pháp này tại đơn vị đang
công tác
Trang 3NỘI DUNG
A Căn cứ pháp lý
B Các phương pháp QLGDMN - Liên hệ thực tế
Trang 4A Căn cứ pháp lý
- Điều lệ trường mầm non 2008 Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 07
tháng 04 năm 2008 Ban hành Điều lệ trường mầm non.
- Thông tư số 17/2009/ TTBGDĐT ngày 25/9/2009 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban
hành Chương trình giáo dục mầm non;
- Thông tư 25/2014/TT-BGD-ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 7 tháng 8 năm
2014 của Bộ GD & ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non;
Trang 5B Nội dung
•Liên hệ thực tế
Các phương pháp trong quản lý giáo dục Mầm
non
Trang 6PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC
- Là tổng thể những cách thức, con đường có hướng đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra
- Là bộ phận năng động nhất, linh hoạt nhất
- Sử dụng phương pháp quản lý thích hợp, linh hoạt, đa dạng
Trang 7Phương pháp Giáo
dục
Trang 81 Phương pháp giáo dục
Khái niệm Nhiệm vụ Phương pháp Liên hệ thực tế
Trang 9KHÁI NIỆM
Hiểu biết, tin tưởng và tích cực công việc
Trang 10- Chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo .
- Huy động khả năng tiềm tàng
Động
viên tinh
đoàn kết, tin tưởng
- Giúp nhau vươn lên
Xây dựng
Nhiệm vụ
Trang 11PHƯƠNG TIỆN
Những chỉ thị, nghị quyết có tính chất văn bản pháp quy của Nhà nước, những mục tiêu, nhiệm vụ, nghị quyết của tập thể.
Uy tín của bản thân về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý và những phẩm chất tính cách, uy tín cán bộ
Sử dụng dư luận tập thể (lành mạnh) để điều khiển, điều chỉnh hành vi, thái độ của mỗi thành viên
Trang 12Để phương pháp giáo dục có hiệu quả cần:
Nắm được hiện tại và xu hướng phát triển của xã hội - thời đại,
Nội dung giáo dục thuyết phục phải phù hợp
Bản thân người cán bộ quản lý phải là một tấm gương
về công việc mà mình giao cho người thừa hành
Trang 13Giáo viên chưa nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch của lớp đã đề ra và chưa phong phú (kế hoạch
chương trình giáo dục, giáo án, hồ sơ,…)
Liên hệ thực tế
Trang 15-Tổ chức việc xây dựng môi trường học tập linh hoạt cho trẻ, khai thác và sử dụng hiệu quả các điều kiện sẵn có của nhóm lớp.
-Tổ chức rèn luyện nâng cao chất lượng, đảm bảo kết quả tốt trong các cuộc thi tay nghề, hội thao giảng và các phong trào thiết thực nhằm phát triển chuyên môn cho các thành viên của lớp
Trang 16-Thực hiện chế độ dự giờ chéo giữa các giáo viên trong lớp, trong khối Đăng kí tiết dạy tốt, tổ chức tiết mẫu, hoạt động giáo dục mẫu.
-Thực hiện sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo nhóm lớp, theo khối đảm bảo các ý tưởng của giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch cho chương trình giáo dục đều được tôn trọng, chia sẻ.
-Tổ chức các hoạt động phù hợp, có ý nghĩa thiết thực với trẻ.
Trang 17-Phối kết hợp chặc chẽ với phụ huynh về việc thực hiện chương trình ôn luyện, mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm cho trẻ, trao đổi thường xuyên với phụ huynh về kết quả hoạt động của trẻ.-Phối hợp với đơn vị cơ sở xung quanh để tận dụng cơ hội thực hiện chương trình giáo dục trẻ qua các hình thức tham quan,
giao lưu
Trang 182 Phương pháp hành chính:
Khái niệm
Đặc trưng
Liên hệ thực tế
Trang 19Là phương pháp có tính chất pháp quy bắt buộc.
Động viên
lệnh, quyết định có tính chất văn bản
- Bắt buộc người dưới quyền phải thi hành nhiệm vụ.
Người quản lý điều hành
Khái niệm
Trang 20ĐẶC TRƯNG
Là sự tác động hành chính mang tính
chất đơn phương.
Các văn bản, mệnh lệnh do cơ quan
quản lý cấp trên, người lãnh đạo tổ chức ban hành mang tính chất bắt buộc
Trang 21Là bắt buộc đối với người ban hành thông qua sự tác
động trực tiếp của người quản lý tới người bị quản lý.
+ Là bắt buộc trong tổ chức bộ máy như: việc phân
công, phân nhiệm, phân cấp,… giua các tổ chức và các thành viên của nó.
+ Là sự bắt buộc trong quản lý thông qua việc xây dựng và giữ gìn kỹ luật trong tổ chức.
Trang 22Để phương pháp Hành Chính có hiệu quả cần:
Có đầy đủ và nắm vững nội dung căn bản pháp quy của cơ quan quản lý trên
Tổ chức phổ biến kịp thời các văn bản pháp quy của cấp trên tới những người thực hiện.
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp quy đã ban hành bằng nhiều hình thức Trên cơ sở đó giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh khi cần
Trang 23 PP hành chính là tối cần thiết trong công tác quản lý, nó phải được xem như những biện pháp quản lý cơ bản nhất để xây dựng nề nếp, duy trì kỷ luật trong toàn tổ chức, buộc các viên chức phải
làm tốt nhiệm vụ của mình.
Trang 24Thực tế - Kiến nghị
Trang 25Phương pháp “dùng đòn bẩy” kinh
tế
Khái niệm
Liên hệ thực tế Những lưu ý
Trang 26Tính tích cực của người lao động
Trang 27THỰC TẾ ÁP DỤNG
• ;
• ;
• ;
• Chính sách ưu đãi học phí cho CBNV
• Chính sách thưởng hoàn thành các KPIs trong tháng: Xuất sắc, Giỏi; Khá;
• Chính sách thưởng hàng tháng về duy trì sỉ số đối với Giáo viên – Bảo mẫu
• Chính sách thưởng hàng tháng về vượt chỉ tiêu kế hoạch: Ban giám hiệu, tuyển sinh; Giáo viên – Bảo mẫu; CBNV các bộ phận gián
tiếp;
• Du lịch trong nước
• Chính sách thưởng ngày thành lập Trường;
• Các giải thưởng theo từng chủ đề như: Toilet sạch đẹp; Bếp vệ sinh,
an toàn; Bữa ăn vui vẻ; Nét đẹp giáo viên,…
Trang 28NHỮNG LƯU Ý KHI ÁP DỤNG
Phối kết hợp với phương pháp Hành
chính và phương pháp Giáo dục;
Xem các khoản khuyến khích là CHI PHÍ ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC;
Nêu rõ mục tiêu, cách đánh giá;
Cần sự trang trọng, lịch sự, đi đôi khuyến khích tinh thần;
Trang 29Kiến nghị
- Quản lý cần tổ chức các buổi họp để công khai thông báo các
văn bản, thông tư
- Tìm hiểu lí do cũng như hoàn cảnh của đối tượng
- Cần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất của đội ngũ của mình
trong việc học hỏi giảng dạy và các chế độ ưu đãi Phải tạo sự đoàn kết của một tập thể
- Tập trung quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng chăm sóc, giáo dục cho các cơ sở giáo dục mầm non
Trang 30Trân trọng cảm ơn