1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chương 5 - Vận Tải.pptx

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Tải
Tác giả Đoàn Thị Hồng Vân
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 870,36 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM VẬN TẢIVận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt với các đặc điểm chủ yếu sau: • Sản xuất trong ngành vận tải là 1 quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối

Trang 1

VẬN TẢI (1)

Trang 2

KHÁI NIỆM VẬN TẢI

“Vận tải là hoạt động kinh tế của con người nhằm hoán chuyển vị trí của con

người/hàng hóa từ nói này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải.”

Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics: Những vấn đề cơ bản, 2010

Bài hôm nay trích từ Chương 10, cuốn Logistics: Những vấn đề cơ bản, 2010.

Trang 3

KHÁI NIỆM VẬN TẢI

Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt với các đặc điểm chủ yếu sau:

• Sản xuất trong ngành vận tải là 1 quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian

của đối tượng chuyên chở (chứ không phải là sự tác động về mặt kỹ thuật vào đối tượng lao động)

• Sản phẩm của ngành vận tải có tính chất vô hình (Sản xuất trong ngành vận tải

không sang tạo ra sản phẩm vật chất mới)

• Sản phẩm vận tải không thể dự trữ được.

Trang 4

VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

 Vận tải đóng một vai trò trọng yếu của quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa:

Hàng hóa rất hiếm khi được sản xuất và sử dụng tại cùng một địa điểm

Tổng Chi phí Vận tải vào giữa những năm 80 tại nước Mỹ là 700 tỷ USD/năm.

Sự khác biệt trong hệ thống vận tải tạo nên lợi thế cạnh tranh của gạo Thái Lan so với gạo Việt Nam

tại ĐNÁ và trên thế giới

=> Vận tải ảnh hưởng rất lớn đến giá thành trong lưu thông phân phối và sản xuất kinh doanh của các nước trên thế giới

Trang 5

VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

Chi phí vận tải chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí hoạt động của các

doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đa quốc gia.

Do đó, việc đề ra những chiến lược tài tình và phù hợp để tối ưu hoạt động vận tải là

vô cùng cần thiết để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

 Vd: IKEA và flat packs

 Vd: 7-eleven và phương thức giao hàng milk-run

Trang 6

LỰA CHỌN TRONG VẬN TẢI

Bao gồm:

1 Lựa chọn điều kiện giao hàng

2 Lựa chọn phương thức vận tải

3 Lựa chọn nhà vận tải

Trang 7

LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN GIAO

HÀNG

 Trong giao dịch thương mại quốc tế, chúng ta thường sử dụng INCOTERMS (International

Commercial Terms) ra đời vào năm 1936 bởi Phòng Thương mại Quốc Tế (International Chamber of Commerce, ICC) và được cập nhật qua các năm

 INCOTERMS được nhiều doanh nghiệp của nhiều nước chấp nhận và áp dụng vì dễ hiểu

và phản ánh được các tập quán thương mại trên thế giới

 Cần lưu ý là INCOTERMS không thể thay thế hợp đồng mua bán hàng hóa hay luật lệ các

nước

Trang 8

LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG

Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ học về INCOTERMS 2010 thay vì INCOTERMS

2010 INCOTERMS 2000 có 13 terms:

Trang 9

- Người bán giao hàng tại xưởng /kho của mình

- Người bán chịu chi phí ít

nhất, nên giá bán cũng thấp nhất

-Điểm chuyển rủi ro

tại điểm đích quy định

ở nước NK

- Người bán không trả cước phí vận tải chính.

C E

Trang 11

LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC

VẬN TẢI

Ta có thể phân loại vận tải theo các loại hình (modes) như sau:

Hàng không (Air): Chi phí rất cao

Dùng cho các sản phẩm giá trị cao và nhạy cảm về mặt thời gian.

 Đường bộ (Truck): Chi phí cao vừa phải, bao gồm TL và LTL

 Dùng cho sản phẩm có giá trị và nhạy cảm về mặt thời gian Chủ yếu là hàng thành phẩm và bán thành phẩm.

 Đường sắt (Rail): Chi phí thấp

 Thường dùng cho hàng hóa có dung lượng (volume) lớn và nguyên vật liệu thô (vd như quặng kim loại)

 Đường thủy (Water): Chi phí rất thấp

 Chi phí thấp nhất nhưng thời gian vận chuyển lâu nhất

 Đường ống (Pipe): Giới hạn cho một số loại hàng hóa như khí đốt, dầu thô…

Trang 12

VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG

KHÔNG

-Tuyến đường trong vận tải đường hàng

không là không trung, và hầu như là

đường thẳng, không phụ thuộc vào địa

hình, không phải đầu tư xây dựng.

-Tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải

ngắn.

- Vận tải an toàn.

- Giá thành vận tải cao.

-Hạn chế vận tải các mặt hàng cồng kềnh, giá trị thấp, khối lượng lớn.

-Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật tốn kém.

- Tính linh hoạt kém.

- Cung cấp dịch vụ chất lượng cao.

Trang 13

VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

-Tính linh hoạt và cơ động cao, ô tô nhỏ gọn có khả

năng hoạt động ở mọi nơi từ thành thị đến nông thôn,

từ miền xuôi đến miền ngược.

- Không bị lệ thuộc vào đướng xá, bến bãi.

-Có các quy trình kỹ thuật không quá phức tạp như

các phương tiện vận tải khác.

- Thủ tục đơn giản.

- Thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng.

- Tốc độ vận chuyển khá cao.

-Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện ít tốn kém.

- Cước vận tải cao -Trọng tải nhỏ, chuyên chở hàng hóa có khối lượng nhỏ nên chi phí lớn.

-Vận chuyển trên đoạn đường ngắn -Hệ số sử dụng thời gian thấp, thường xuyên chạy không tải.

Trang 14

VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT

- Năng lực vận chuyển lớn

-Tốc độ vận chuyển tương đối cao, thuận lợi cho việc vận

chuyển các mặt hàng tươi sống, thời vụ

- Giá thành trong vận tải đường sắt tương đối thấp

-Vận tải đường sắt có khả năng vận chuyển suốt ngày

đêm, tính linh hoạt ổn định

-Ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, nên có thể đảm đương việc

chuyên chở liên tục, thường xuyên đúng giờ và an toàn so với

phương thức vận tải khác Đây là ưu điểm nổi bật của vận tải

đường sắt trong chuyên chở hàng hóa, giúp chủ hàng giao

hàng đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng va tránh được khiếu

nại, kiện tụng sau này

-Đầu tư cơ sở kỹ thuật hạ tầng khá tốn kém

-Hạn chế vận tải xuyên quốc gia xuyên châu lục do

không thống nhất kích cở đường ray

Trang 15

Ưu điểm Nhược điểm

- Năng lực vận chuyển lớn

-thích hợp cho tất cả các loại hàng hóa đặc

biệt là hàng có giá trị thấp

-Chi phí xây dựng các tuyến đường thấp, phần

lớn là tự nhiên nên không tốn nhiều nguyên vật

liệu, nhân công để xây dựng, bảo trì duy tu

(trừ các kênh đào do con người xây dựng như

kênh Suer và Panama )

Trang 16

VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG

- Độ tin cậy và an toàn.

-Giá thành tương đối rẻ do không phải tốn

nhiều chi phí đầu tư và xây dựng.

-Không linh hoạt kén chọn hàng hóa vận chuyển.

-Hạn chế do việc ngăn sông cấm chợ của các quốc gia có đường ống đi qua.

Trang 18

LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC

VẬN TẢI

Vận tải đa phương thức (Multimodal Transportation) là hình thức vận tải mà ở đó ta

sử dụng nhiều hơn một phương thức vận tải để vận chuyển hàng hóa

Một số hình thức vận tải đa phương thức:

Trang 19

LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC

VẬN TẢI

Tuy nhiên, không phải hình thức vận tải đa phương thức nào cũng khả thi và được sử dụng rộng rãi Một số hình thức vận tải đa phương thức được sử dụng rộng rãi bao gồm:

 Rail-truck (hay còn gọi là piggyback) là thường thấy nhất trên thế giới.

 Truck-water (hay còn gọi là fishyback) phổ biến trong vận tỉa hàng hóa quốc tế.

 Truck-air (birdy) và rail-water (turtleback) cũng được sử dụng trong một số trường hợp.

 Water-air và Air-water cũng được sử dụng nhưng rất giới hạn.

Trang 20

LỰA CHỌN NHÀ VẬN TẢI

Các yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn nhà vận tải:

- Tổng chi phí vận chuyển: bao gồm chi phí vận chuyển trực tiếp và các chi phí khác như bao bì, đóng gói, bốc dỡ, nhập kho, bảo quản…

- Dịch vụ do các nhà vận chuyển cung cấp Mỗi hãng sẽ cung cấp các dịch vụ khác nhau (về lộ trình, thời gian vận chuyển, các dịnh vụ cộng thêm…)

- Mối quan hệ giữa nhà vận tải và doanh nghiệp

Trang 21

CÁC LỰA CHỌN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI VẬN TẢI

Mục đích của việc thiết kế mạng lưới vận tải là đạt được khả năng phản hồi mong

muốn với chi phí thấp.

Khi thiết kế một mạng lưới vận tải ta cần cân nhắc

• Hoạt động vận tải nên diễn ra trực tiếp giữa các điểm hay thông qua một cơ sở trung

Trang 22

CÁC LỰA CHỌN TRONG THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI VẬN TẢI

Lựa chọn thiết kế phụ thuộc vào:

Chi phí xây dựng, vận hành nhà kho và chi phí vận tải

• Số vòng quay hàng tồn kho (tốc độ tiêu thụ hàng hóa)

• Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu

• Mức độ hợp tác giữa các bên trong chuỗi cung ứng

Trang 23

MẠNG LƯỚI VẬN TẢI TRỰC TIẾP VỚI MỘT ĐIỂM ĐẾN

Trang 24

MẠNG LƯỚI VẬN TẢI TRỰC TIẾP VỚI NHIỀU ĐIỂM ĐẾN (MILK-RUN)

Trang 25

MẠNG LƯỚI VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP

Lợi thế:

Tiết kiệm được chi phí vận hành trung tâm phân phối

• Thời gian vận tải được giảm thiểu

Bất lợi:

Không có nhà kho trung tâm, dẫn đến khó có thể cân đối năng lực vận chuyển giữa các tuyến đường.

Chi phí vận tải tăng do xe chở ít hàng và đi tới nhiều địa điểm.

Trường hợp sử dụng:

• Cửa hàng bán lẻ cần các xe hàng đầy cùng loại sản phẩm.

• Các nhà bán lẻ lớn thường yêu cầu nhà cung cấp sử dụng hình thức này

• Sử dụng trong các trường hợp mà thời gian chờ hàng (lead-time) là quan trọng Rất phổ biến trong

bán lẻ tạp hóa do hàng hóa dễ hỏng (rau củ thịt…)

Trang 26

MẠNG LƯỚI

VẬN CHUYỂN VỚI ĐIỂM TRUNG

CHUYỂN

Trang 27

MẠNG LƯỚI

VẬN CHUYỂN VỚI ĐIỂM TRUNG

CHUYỂN

Trang 28

MẠNG LƯỚI MẠNG LƯỚI VẬN CHUYỂN VỚI ĐIỂM TRUNG CHUYỂN

Có rất nhiều cách thiết kế mạng lưới vận chuyển với điểm trung chuyển:

• Sử dụng nhà kho truyền thống

• Các trung tâm phân phối và nhà kho chứa tồn kho thành phẩm

• Cung cấp cho khách hàng hàng hóa khi cần thiết.

• Sử dụng Cross-dock

Các kho Cross-dock là địa điểm trung chuyển hàng hóa

Không chứa tồn kho tại các địa điểm trung chuyển này

• Sử dụng hoạch định tập trung (Centralized pooling)

Trang 29

Kho cross-dock là các kho hàng với vai trò trung chuyển trong mạng lưới vận tải thay vì là điểm lưu trữ hàng hóa

• Hàng hóa khi được vận chuyển tới kho Cross-dock sẽ:

• Được chuyển sang các xe của nhà bán lẻ và được vận chuyển tới nhà bán lẻ

• Các lô nhỏ sẻ được gom lại thành một lô lớn để vận chuyển nhằm giảm chi phí

• Hoặc một lô lớn được tách ra thành các lô nhỏ dể dễ vận chuyển.

•Hàng hóa dành rất ít thời gian tại các cross-dock (thường là ít hơn 12 tiếng) để giảm chi phí

tồn kho và thời gian chờ hàng (lead-time)

Trang 30

CROSS-DOCKING

Trang 31

Tuy nhiên việc sử dụng Cross-dock trong mạng lưới vận tải có một số vấn đề như sau:

• Cần chi phí xây dựng ban đầu khá lớn và việc quản trị vận hành cũng rất phức tạp

• Các mắt xích trong chuỗi cung ứng cần có hệ thống công nghệ thông tin tối tân nhằm đạt

được sự phối hợp nhịp nhàng

• Cần một hệ thống vận tải linh hoạt.

• Việc chi sẻ thông tin giữa các bên là tối quan trọng nhằm có được dự báo lượng hàng

chính xác

• Chỉ hiệu quả với các hệ thống phân phối lớn

• Lượng hàng hóa đủ nhiều để nhà cung cấp đi xe đầy tới cross-dock mỗi ngày.

• Hệ thống bán lẻ có nhu cầu đủ lớn để nhận các xe hàng đầy từ cross-dock.

Trang 32

HOẠCH ĐỊNH TẬP TRUNG VÀ PHI TẬP

TRUNG

Hệ thống hoạch định phi tập trung: Mỗi cơ sở sẽ xác định chiến thuật phù hợp cho bản

thân mình mà không quan tâm tới các mắt xích khác trong chuỗi cung ứng Thường dẫn đến tình trạng tối ưu hóa cục bộ

Hệ thống hoạch định tập trung: Các quyết định cho toàn chuỗi cung ứng được thực hiện

tại một mắt xích duy nhất

Mục tiêu là tối thiểu tổng chi phí cho toàn chuỗi.

• Thường hiệu quả hơn so với hệ thống hoạch định phi tập trung

• Cho phép sử dụng các chiến thuật cần sự hợp tác giữa các mắt xích.

Ngày đăng: 04/12/2024, 12:04

w