1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tổng quan về tin học

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

Chuong 1 PHAN CUNG 1.1 Tổ chức hệ thống máy tính 1.1.1 Mô hình cơ bản của máy tính Hệ thống máy tính bao gồm các thành phân cơ bản sau: đơn vị xử lý trung tâm Central Processing Unit — C

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN

TONG QUAN VE TIN HỌC

GVHD : TA THI KIM TUYEN Thực hiện : PHẠM QUOC TRUNG 2036213911

TRAN THỊ BẢO UYÊN 2036213920

Tp.HCM 2022

Trang 2

Chung 2 PHAN MEM (SOFTWARE) 9

;ã8 6i: 0 Ca 9

Chương 3 HẸ ĐIÊU HÀNH WINDOWS 10

3.1 Giới thiệu hệ điều hành Windows c2 2222 2221112211211 re 10

3.2 Lịch sử phát triển của WiNdOWS cccccececccssssscsesssesesesevesesesevessvevsvevevsvevevsescevssseseseses 10

3.3 Nhiệm vụ của hệ điều hành - 25+: 22 t2221112221112211112711112111122111120011 21 re 10

3.4 Đặc điểm của hệ điều hành Windows - 2S SE HH He HH Hee 10

3.5 Các thành phần cơ bản của hệ điều hành Windows con re 11 3.5.1 Man hinh nén (Desktop) c.cccccccsccsssscsseesessesscsvssvsscsvssesevsesvsvsrsevevsveevecivsvsesieeees 11

3.6 Các thao tac co ban trén WIndowS ccccccceccecsecceeseeseesseeseeesceseeeaecaeesaeeseenseensaes 15 3.6.1 Sử dụng menu ŠfATf - c1 0 0221112111121 1 12 151 111511511111 112511111511 vky 15 3.6.2 Tìm kiếm chương trình hoặc fiÍÏe .- L0 202221112111 1222222 1151122 xa re 16 3.6.3 Dua các chương trình lên thanh Taskbar c2 222 2221222112111 122 2E erres 16 3.6.4 Sử dụng gadget deskfop L2 n1 112 HH n2 11115111511 1n He Hư 17 3.6.5 Sắp XẾp các iCOH -c on TT 11 1211 1211 HH He Hường 18

3.6.6 Cách thức hiển thị các Ïcons - 5+: 222 2221 2211121112111 re 18

3.7 Tuy chinh Windows Explorer trong Windows 7 che 19 3.7.1 Khởi động Wimdows EXpÏOF€F - L2 2212211112111 21111111155 12H ghe 19

3.7.2 Hiển thị thanh trình đơn -:- 55 222122211122111127111127111221111210112111 1 e6 20

3.7.3 Thay đôi các khung nhìn (VieW) c c nnn HH H ngay 21

Trang 4

Hình 1.1 Mơ hình cơ bản của máy EÍHỈ ch nh HH HH Ho ko 1 Hình 1.2 Mơ hình bộ xử lÿ [HN ÍẪHH à uc Tnhh HH HH HH Hà thà 1

Hình 1.3 Hình ảnh về ĐỒM nhà hà nhà Hà Heo ng 2 Hình 1.4 Hình ảnh về NAM ánh nhu gà nà 3

Hình 1.5 Hình ảnh VỀ Ơ CỨNH, TH na 3

Hình 1.6 Hình ảnh về bộ nhớ FllasÌh nhung 4

Hình 1.7 Hình ảnh về Ơ lưu trữ thể FẮN SE HH HH HH tre 4 Hồnh 1.8 Hình ảnh về hệ thơng nhập XuấT nhan 3

nh 1.9 Bàn phím của máy tính đề bàM ch ye 5

Hình 1.10 Hình ảnh về GÌMỘI nh nghe hào na 6

Hồnh 1.11 Hình ảnh về màn hình và máy qHÉC SH He 6

Hồnh 1.12 Hình ảnh VỀ máy ÏH nh HH He 7

nh 1.13 Hình ảnh về máy ChiỂM cà che 7

nh 3.1 Hình ảnh về màn hình nên của máy tính cac nh n re Il Hinh 3.2 Hinh anh vé hộp thoại AUtOCOrre Cl cccccccecccccceceecceeee cece teeeceneeeeecteeeesteneeennees 14

nh 3.3 Hình ảnh về hộp thoại dạng thơng báo à St HH nu 14

nh 3.4 Hình ảnh về hộp thoại QĐEH ng nh na 15

nh 3.5 Hình ảnh về cách sử dụng H€HH ŠI@F ảnh nu 16

Hình 3.6 Hình ảnh về cách tìm kIẾM nh HH Hung hiện 16

Hinh 3.7 Hình ảnh về cách đưa chương trình ứng dụng lên Taskbar ào 17

nh 3.8 Hình ảnh về cách sử dụng gadget desÄfQp chiên IS

nh 3.9 Hình ảnh về cách sắp xếp các ÌCOH tt 1E E811 trên IS Hinh 3.10 Hinh anh vé cdtch hién thi COC TCONS.ccccccccccccsssscsscscssssstsssesesevevesessetseseetstssetsees 19

LOI NOI DAU

Cơng nghệ thơng tin hiện nay đang phát triển với tốc dộ vũ bão trên thế giới nĩi chung và ở nude ta nĩi riêng Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào nhiều lĩnh vuc trong đời sống đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực cho các quốc gia về nhiều mặt như kinh tế, quốc phịng, cơng nghiệp Và trong thời đại mà ngành cơng nghệ thơng tin “lên ngơi” như vậy, nêu như cá nhân, tổ chức khơng cĩ điều kiện tiếp xúc hoặc khơng tìm hiều về các ứng dụng, lợi ích của ngành này mang tới thì đĩ chính là

UL

Trang 5

Tổng quan về tin học-Phần cứn

một thiệt thòi đáng kể Nhận thay tầm quan trọng của việc ứng dụng các kĩ năng công nghệ thông tin trong quá trình học tập, hôm nay chúng em đã đưa chủ đề này vào bài tiêu luận nhằm hiểu rõ hơn, nắm bắt một cách cụ thê, khách quan hơn về ngành tin học

IV

Trang 6

LOI CAM ON

“Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Thực phâm TP HCM đã đưa môn học Kỹ năng ứng dụng Công nghệ Thông tin vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Tạ Thị Kim Tuyên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng ứng dụng Công nghệ Thông tin của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bồ ích, tinh than hoc tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thê vững bước sau này

Bộ môn Kỹ năng ứng dụng Công nghệ Thông tin là môn học thú vị, vô cùng bô ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cap đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

yr

Em xin chan thanh cam on!

Trang 7

Chuong 1 PHAN CUNG 1.1 Tổ chức hệ thống máy tính

1.1.1 Mô hình cơ bản của máy tính

Hệ thống máy tính bao gồm các thành phân cơ bản sau: đơn vị xử lý trung tâm

(Central Processing Unit — CPU), bộ nhớ chính (Main Memory), hệ thông vào ra

(Input-Output System) và liên kết hệ thông (Buses)

Hình 1.1 M6 hinh co bản của máy tính

1.1.2 Bộ xử lý trung tâm (Central Proccesor Unit - CPU)

Khối điều Khối số học Tập các

khién va 16 gic thanh ghi

Bus diéu khién Bus dữ liệu Bus địa chỉ

Hình I.I Ä⁄ô hình bộ xứ lý trung tâm

CPU điều khiển các thành phan của máy tính, xử lý dữ liệu, hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính, nhận các lệnh từ bộ nhớ chính, giải mã lệnh đề phát ra các tín hiệu điều khiến thực thi lệnh Trong quá trình thực hiện lệnh, CPU có trao đôi với bộ nhớ chính và hệ thống vào ra CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiên, khối tính toán số học và logic, và tập các thanh ghi

Trang 8

Khối điều khiến (Control Unit — CU): nhận lệnh của chương trình từ bộ nhớ trong đưa vào CPU Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt

Khối tính toán số học va logic (Arithmetic Logic Unit - ALU): cac thiết bị thực hiện các phép tính sô học (cộng, trừ, nhân, chia, .), các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so sánh lớn hon, nhé hon, bang nhau, .) Dữ liệu từ

bộ nhớ hay các thiết bị vào-ra sẽ được chuyền vào các thanh ghi của CPU, rồi chuyên đến ALU Tại đây, dữ liệu được tính toán rồi trả lại các thanh ghi và chuyên về bộ nhớ hay các thiết bị vào-ra

Tập các thanh ghi (Registers): duoc gan chặt với CPU bằng các mạch điện tử, làm bộ nhớ trung gian cho CPU Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng g1úp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính Trên các CPU hiện nay có từ vài chục đến vài trăm thanh ghi

1.1.3 Bộ nhớ (Memory)

Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý Có hai loại bộ nhớ:

bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

(1) B6 nhé trong (Internal Memory):

Là những thành phần nhớ mà CPU có thê trao đổi trực tiếp: các lệnh CPU thực thi, các

dữ liệu CPU sử dụng đêu phải năm trong bộ nhớ trong Bộ nhớ trong có dung lượng nhỏ, có tốc độ trao đôi thông tin cao Có 2 loại ROM va RAM:

ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng đề lưu trữ các chương trỉnh hệ thông, chương trình điều khiến việc nhập xuât cơ SỞ (ROM-BIOS: ROM- - Basic Input/Output System) Thông tin trên ROM không thê thay đôi và không bi mat ngay cả khi không có điện

Hình 1.1 Hinh anh vé ROM

RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, được dùng đề lưu trữ

đỡ liệu và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán RAM có đặc điêm: nội

Trang 9

Tổng quan về tin học-Phần cứn

dung thông tin chứa trong nó sẽ mắt đi khi mất điện hoặc tắt máy

Hình 1.2 Hinh anh vé RAM

Ngoài ra, trong máy tính còn phần bộ nhớ khác: Cache Memory cũng thuộc bộ nhớ trong Bộ nhớ cache thực hiện lưu trữ trung gian giữa CPU và bộ nhớ trong nhằm làm tăng tốc độ trao đổi thông tin Hầu hết các máy tính hiện nay đều có cache tích hợp trên chip vi xử lý Nó chứa một phần chương trình và dữ liệu CPU đang xử lý, do vậy thay vì lấy lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ chính, CPU sẽ lấy trên cache

Bộ nhớ ngoài (Extemal Memory):

Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thông tin không bị mat khi không có điện Các thông tin này có thé là phân mềm máy tính hay dữ liệu Hiện nay có các loại

bộ nhớ ngoài pho bién nhu:

Dia tir (Magnetic Disk): hiện nay phô biến là các đĩa cứng Một đĩa cứng chứa nhiều lớp đĩa quay quanh một trục khoảng 3.600-1 5.000 vòng mỗi phút Các lớp đĩa này được làm bằng kim loại với hai mặt được phủ một chất từ tính và gắn cứng trong một

6 đọc, nên gọi là ô đĩa cứng (Hard Disk Driver)

Trang 10

Hình 1.4 Hinh anh về bộ nhớ Flash

Ô lưu trữ thê rắn (Solid State Driver - SSD): Là một thiết bị lưu trữ sử dụng bộ nhớ

trạng thái rắn đề lưu trữ dữ liệu trên máy tính một cách bền vững Một 6 SSD déng thời mô phỏng quả trình lưu trữ và truy cập dữ liệu giống như ô đĩa cứng (HDD) thông thường và do đó dễ dàng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau

Mỗi thiết bị nhập - xuất làm nhiệm vụ chuyền đôi thông tin từ một dạng vật lý nào đó

về dạng dữ liệu phù hợp với máy tính hoặc ngược lại Các thiết bị ngoại vi thông dụng như bàn phím, màn hình, máy in hay một máy tính khác Người ta có thê phân các thiết bị ngOẠI VI ra nhiều loại:

Thiết bị thu nhận dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét ảnh,

Thiết bị hiển thị đữ liệu: màn hình, máy ïn,

Thiết bị nhớ: các loại ô đĩa

Thiết bị truyền thông: modem

Trang 11

Thiết bị ngoại vi

PERIPHERAL

Nối ghép với CPU

Là thiết bị nhập đữ liệu và câu lệnh, bàn phím máy vi tính phô biến hiện nay là

một bảng chứa 104 phím có các tác dụng khác nhau Co thê chia làm 3 nhóm phím chính:

Nhóm phím đánh máy: gồm các phím chữ, phím số và phím các ký tự đặc biệt (~, !,

@, #, $, %, ^,&,?, )

Nhóm phim chu nang (function keypad): gồm các phím từ F1 đến F12 và các phím như — † — | (phím di chuyền từng điểm), phím PgUp (lên trang man hinh), PgDn (xuống trang màn hình), Insert (chèn), Delete (xoá), Home (vẻ đầu), End (vẻ cuối)

7

ne

«

1 _

L)

=

Hình 1.2 Bàn phím của máy tính đề bàn

Trang 12

Nhóm phím số (numeric keypad) nhu NumLock (cho các ký tự số), CapsLock (tạo các chữ m), ScrollLock (chẽ độ cuộn màn hình) thê hiện ở các đèn chỉ thị

Chuột (Mouse):

Là thiết bị cần thiết pho biến hiện nay, nhất là các máy tính chạy trong môi trường Windows Chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyên trên một tấm phẳng (mouse pad) theo hướng nào thì dầu nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyên theo hướng

đó tương ứng với vị trí của của viên b¡ hoặc tia sáng (optical mouse) nằm ở dưới

Hình 1.3 Hinh anh vé chuột

Máy quét (Scanner):

Là thiết bị dùng để nhập văn bản hay hình vẽ, hình chụp, mã vạch vào máy tính Man hinh (Screen hay Monitor, thiét bi ra chuan):

Dung dé hién thị thông tin cho người sử đụng xem Thông tin được thê hiện ra màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ (memory mapping), với cách này màn hình chí việc đọc liên tục bộ nhớ và hiền thị (display) bắt kỳ thông tin nào hiện có trong vùng nhớ ra màn hình

Trang 13

Tổng quan về tin học-Phần cứn

Hình 1.5 #ình ảnh về máy in

Máy chiếu (Projector):

Chức năng tương tự màn hình, thường được sử dụng thay cho màn hình trong các buôi Seminar, bao cao, thuyét trinh,

Hình 1.6 #?nh ảnh về máy chiếu Bus hệ thống:

Giữa các thành phan của một hệ thong may tinh hay ngay trong một thành phần phức tạp như CPU cần truyền thông tin qua lại với nhau Nhiệm vụ này được thực hiện bởi

hệ thống kết nối gọi là bus Tuỳ theo nhiệm vụ của chúng mà chúng ta phân làm 3 loại chính:

Bus điều khiển (Control bus): chuyền các thông tim/tín hiệu điều khiển từ thành phan nay dén thanh phan khac: CPU phat tin hiệu đê điều khiên bộ nhớ hay hệ thông nhập - xuât hoặc từ hệ thông nhập - xuât gửi tín hiệu yêu câu đến CPU

Bus dữ liệu (Data bus): Làm nhiệm vụ chuyền tải dữ liệu (nội dung ngăn nhớ, kết quả

xử lý) từ CPU đên bộ nhớ hay ngược lại

Bus địa chỉ (Address bus): chuyên tải địa chỉ của các ngăn nhớ khi muốn truy xuất (đọc/ghi) nội dung của ngăn nhớ đó hoặc là địa chỉ công của các thiết bị mà CPU cần trao đôi Độ rộng (số bit) của bus địa chỉ cho biết đung lượng cực đại của bộ nhớ mà CPU có thể quản lý được Với độ rộng là n thì dung lượng bộ nhớ tối đa sẽ là 2n 1.2 Đơn vị đo thông tin

Sự biểu diễn thông tin trong máy tính là hai trạng thái điện cao hoặc thấp, người ta str dụng số học nhị phan (Binary digit — viét tat la bit) gồm hai ký số 0 và 1 đề biéu dién hai trạng thái này và coi như là đại lượng thông tin cơ bản trong máy tinh

Khả năng lưu trữ hay còn gọi là dung lượng của bộ nhớ, được tính theo đơn vị là byte

và các bội sô của byte là ly thừa của 2 như mô tả trong bang 1.1 Byte là khái nệm cho một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

w