TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCMKHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ MÓN ĂN ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT CẮT TỈA LỒNG ĐÈN TỪ RAU CỦ QUẢ VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRANG TRÍ Giảng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ MÓN ĂN
ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT CẮT TỈA LỒNG ĐÈN
TỪ RAU CỦ QUẢ VÀ ỨNG DỤNG TRONG
TRANG TRÍ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thu Hương
Nhóm: 10
2 Nguyễn Trương Khuê Tú MSSV: 2034231654
TP HỒ CHÍ MÌNH, THÁNG 11 NĂM 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ MÓN ĂN
ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT CẮT TIẢ LỒNG ĐÈN
TỪ RAU CỦ QUẢ VÀ ỨNG DỤNG TRONG
TRANG TRÍ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thu Hương
Nhóm 10:
2 Nguyễn Trương Khuê Tú MSSV: 2034231654
5 Nguyễn Ngọc Anh Thư MSSV: 2034230115
TP HỒ CHÍ MÌNH, THÁNG 11 NĂM 2023
Trang 3Mặc dù đã rất nỗ lực, song do nhóm em còn rất nhiều hạn chế về kiến còn khó tránh khỏi
có những thiếu sót trong bài làm, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để làm phong phú hơn nữa, càng hoàn thiện hơn nữa
Em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô
TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 12.năm 2023
Trang 4DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN
THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
đèn dưa hấu, làm mục lục tiểu luận
10/10 có sự phối hợp tốt với nhóm nộp bài đúng thời hạn đã giao
đèn bằng dứa, ý nghĩa của lồng đèn, hoàn chỉnh bài tiểu luận
10/10 có sự phối hợp tốt với nhóm nộp bài đúng thời hạn đã giao
3 Nguyễn Trương Khuê Tú 2034231654 Tìm hiểu lồng đèn
bằng cà rốt, đặc trưng của lồng đèn, làm mục lục hình ảnh
10/10 có sự phối hợp tốt với nhóm nộp bài đúng thời hạn đã giao
bằng ớt chuông, viết lời cảm ơn
10/10 có sự phối hợp tốt với nhóm nộp bài đúng thời hạn đã giao
bằng bưởi, ứng dụng của mẫu tỉa trong trang trí, viết lời mở đầu
9/10 có sự phối hợp tốt với nhóm nộp bài đúngthời hạn đã giao
TP.HCM, ngày 1 tháng 12 năm 2023Nhóm trưởng
( Ký và ghi rõ họ tên )
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1.1: Hình về các loại cà rốt……… 9
Hình 2.1.1: Tách hạt………14
Hình 2.1.2:Cắt mặt mèo Kitty……….14
Hình 2.1.3:Thành quả……….15
Hình 2.2.1:Cắt cà rốt theo hình……… 15
Hình 2.2.2:Thái lát mỏng cà rốt……… 16
Hình 2.2.3:Cắt chéo cà rốt thành lát mỏng……….16
Hình 2.2.4:Tỉa bí đỏ thành sợi nhỏ mỏng……… 16
Hình 2.2.5:Làm tua lồng đèn……… 17
Hình 2.2.6:Làm lõi lồng đèn bằng bí đỏ còn dư……….17
Hình 2.2.7:Dán lõi bí đỏ……….17
Hình 2.2.8:Dán bí xanh làm thành miệng lồng đèn………18
Hình 2.2.9:Dán tua bí đỏ……….18
Hình 2.2.10:Thành phẩm………18
Hình 2.3.1:Lấy thịt dưa hấu………19
Hình 2.3.2:Vẽ bông hoa khắp quả dưa……… 19
Hình 2.3.3:Tỉa cánh và nhụy hoa………20
Hình 2.3.4: Cắt lỗ tròn nhỏ ở đầu dưa………20
Hình 2.3.5:Lau sạch bề mặt dưa……….20
Hình 2.3.6:Lồng đèn bằng dưa hấu……….21
Hình 2.4.1:Gọt bưởi………21
Hình 2.4.2:Tách vỏ bưởi……….22
Trang 6Hình 2.4.3:Cắt bưởi xen kẽ thành hình mũi nhọn……… 22
Hình 2.4.4:Thành phẩm.……….23
Hình 2.5.1: Cắt phần đầu quả dứa……… 23
Hình 2.5.2:Nạo thịt dứa ……….24
Hình 2.5.3: Khoét hình cho quả dứa……… 24
Hình 2.5.4: Thành phẩm……….24
Trang 7MỤC LỤC
CHƯƠNG I: 8
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU LÀM LỒNG ĐÈN 8
1 Nguyên liệu tỉa lồng đèn: 8
1.1 Ớt chuông: 8
1.2 Cà rốt 8
1.3 Dưa hấu 10
1.4 Bưởi: 11
1.5 Dứa: 12
1.6 Đặc trưng của tỉa lồng đèn cơ bản: 12
1.7 Ý nghĩa của lồng đèn trong đời sống văn hóa: 13
CHƯƠNG II: 14
HƯỚNG DẪN LÀM LỒNG ĐÈN TỪ CÁC NGUYÊN LIỆU 14
1 Ớt chuông: 14
1.1 Chuẩn bị: 14
1.2 Các bước thực hiện: 14
2 Cà rốt: 15
2.1 Chuẩn bị: 15
2.2 Các bước thực hiện: 15
4 Bưởi: 21
4.1 Chuẩn bị: 21
4.2 Các bước tiến hành: 21
5 Dứa: 23
5.1 Chuẩn bị: 23
5.2 Các bước tiến hành: 23
CHƯƠNG III: 25
ỨNG DỤNG CỦA MẪU TỈA TRONG TRANG TRÍ 25
1 Trang trí sự kiện 25
2 Trang trí nội thất 25
3 Trang trí khách sạn nhà hàng 25
Trang 84 Trang trí Cửa hiệu và cửa hàng 25
5 Trang trí ngoại thất 25
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong ngành kỹ thuật trang trí món ăn, ăn uống là nhu cầu thiết yếu nhằm duy trì sự sống
và sự phát triển của con người Ngoài việc nghiên cứu làm sao để phối trộn nguyên liệu
và trộn gia vị để tạo ra được món ăn ngon, người chế biến còn phải chú ý đến việc phối trộn màu sắc để trang trí món ăn nhằm tạo sự hấp dẫn cho món ăn và kích thích vị giác của người ăn Và tết trung thu còn được biết là tết nguyên tiêu, là một trong những lễ hội truyền thống của người việt nam, thường được diễn ra vào vào tháng 8 âm lịch Hoạt động truyền thống của trung thu bao gồm việc làm lồng đèn, cắt tỉa những lồng đèn từ rau
củ quả để trang trí trong món ăn thêm đẹp mắt và hấp dẫn Trong bài tiểu luận này, chúngtôi sẽ giúp bạn tiềm hiểu về kỹ thuật cắt tỉa lòng đèn từ rau củ quả và ứng dụng trong trang trí món ăn
Đề tài được chia thành 3 chương
Tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cám ơn
Trang 10CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU LÀM LỒNG ĐÈN
1 Nguyên liệu tỉa lồng đèn:
vụ này thường sẽ cho ra những sản lượng ớt chuông tốt nhất
Vụ Xuân Hè có thời gian gieo hạt vào khoảng tháng 12, để có thể bắt đầu trồng vào độ tháng 1 hoặc tháng 2 và sẽ thu hoạch vào khoảng tháng 3, tháng 4 Với mùa vụ này cây trồng sẽ cho ra trái năng suất thấp hơn, dễ bị hư thối, tuy nhiên lại bán được với mức giá cao hơn bởi là mùa trái vụ
c) Cách chọn ớt chuông:
Chọn quả có lớp vỏ trơn nhẵn, căng bóng, màu sắc còn tươi tắn và đều màu Đặc biệt là phần cuống của quả ớt chuông phải còn tươi và bám chắc vào quả, khi cầm cảm giác chắc tay
Có kích cỡ vừa phải, không quá to cũng không quá nhỏ Không chọn những quả bịmềm nhũn, trên da xuất hiện các vết thâm, nứt nẻ hay mất cuống
1.2 Cà rốt
Cà rốt là loại cây trồng hoa màu ngắn ngày có thể gieo trồng quanh năm Thông thường,
vụ mùa cà tốt chia thành 3 đợt, bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau, cho thu hoạch vào tháng 11 đến tháng 5 năm sau Nhìn chung, một vụ cà rốt mất khoảng 3-4 tháng sinh trưởng và phát triển
a) Vụ mùa
Trà gieo hạt vụ sớm: Gieo hạt tháng 7-8, thu hoạch vào tháng 10-11
Trang 11Trà gieo hạt vụ chính: Gieo vào tháng 9-10, thu hoạch vào tháng 10-11.
Trà gieo hạt vụ muộn: Gieo tháng 1-2, thu hoạch tháng 4-5
b) Phân loại cà rốt
Cà rốt Chantenay
Một loại cà rốt nhỏ được phân biệt với củ mập và ngắn Trung bình, củ cà rốt sẽ không dài hơn 6 inch cho dù điều kiện đất và trồng có tuyệt vời như thế nào Và vì chúng dày khoảng 3 inch nên những củ cà rốt này có hình nón Vì chúng không ăn sâu vào đất nên loại cà rốt Chantenay không yêu cầu đất cát hoặc tơi xốp như các loại khác Trên thực tế, nếu đất vườn của bạn là đất sét, nặng hoặc thậm chí nhiều đá, thì đây là loại cà rốt thích hợp để trồng Chỉ cần đảm bảo thu hoạch chúng khi chúng khoảng 5 inch vì chúng có gỗ khi chúng lớn hơn
cà rốt rất dễ bị gãy, vì vậy cần phải chăm sóc thêm khi thu hoạch cà rốt chín
Cà rốt nhỏ
Cà rốt mini rất lý tưởng cho các thùng chứa và luống nông Bạn có thể thu hoạch chúng ngay khi chúng dài vài inch để tận dụng tối đa hương vị và mùi vị của chúng Kích thước
2 1.1 Hình về các loại cà rốt 1.2.1 Hình về các loại cà rốt
Trang 12nhỏ của chúng khiến chúng trở thành một lựa chọn tốt cho đất đá vì các mảnh vụn không ảnh hưởng đến sự phát triển của cà rốt.
Cà rốt Danvers
Có nguồn gốc từ Danvers, Massachusetts, những củ cà rốt này dài, mảnh và có đầu tròn Nếu bạn mới bắt đầu làm vườn cà rốt, đây là kiểu để bắt đầu Nó dễ trồng, không gặp phải những vấn đề thông thường mà việc trồng cà rốt gặp phải và chúng có khả năng chịuđược mọi loại đất Mặc dù chúng từng có nhiều màu khác nhau từ trắng đến tím, nhưng các biến thể màu cam là phổ biến nhất của loại Danvers
c) Cách chọn cà rốt
Dựa vào màu sắc:
Nên chọn những quả cà rốt có sáng màu, thân cứng thẳng và trơn láng Tránh những quả
cà rốt có màu nhợt nhạt, phần vỏ đã bị trầy xước và nhiều lỗ nhỏ trên thân vỏ
Dựa vào cuống cà rốt:
Khi đi chợ mua cà rốt nên ưu tiên chọn những củ còn nguyên cuống, cuống có cành lá tươi, không bị héo thì càng tốt
Không chọn những củ cà rốt phần cuống có dấu hiệu dập héo, phần thân bị dập, chảy nhớt, xuất hiện những vết thâm, dùng tay ấn vào cảm giác mềm
Chọn những cử cà rốt có phần lõi ở giữa càng nhỏ thì càng ngọt và ngon Đối với những
cũ có nhiều lá ở gốc hay phần vai to, dày thì thường sẽ có phần lõi to, cứng và khó ăn hơn
Dựa vào kích thước:
Ngoài ra cũng cần lưu ý đến kích thước của củ cà rốt, tránh mua những củ cà rốt quá to.Những củ quá to thường nhiều xơ, vị không ngọt Cà rốt nhỏ sẽ mềm nhưng giòn và vị ngọt dịu hơn.Cũng cần tránh chọn cà rốt bị mềm, dập úng, thân hình vẹo vọ và nhiều nốt sần
Nhưng đối với việc tắt, tỉa thì nên chọn củ có kích thước lớn hoặc trung bình, màu đỏ cam, thẳng và tròn đều
1.3 Dưa hấu
a) Vụ mùa
Đối với các tỉnh phía Bắc
Vụ xuân: trồng trong khoảng thời gian từ 10 – 15 tháng 3, thời gian sinh trưởng của dưa hấu trong khoảng 2 tháng Vậy nên sẽ thu hoạch cuối tháng 5
Trang 13 Vụ hè: Gieo trồng khi thu hoạch lúa xuân sớm, khoảng thời gian giữa tháng 6, thu hoạch cuối tháng 7
Vụ đông: Gieo hạt cuối tháng 8, trồng đầu tháng 9, thu hoạch cuối tháng 11, đầu tháng 12
Đối với các tỉnh Miền Trung và Miền Nam
Vụ sớm: Gieo trong tháng 10, thu hoạch cuối tháng 12
Vụ chính: Gieo tháng 11, thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán
Vụ hè thu: Thu hoạch sau Tết âm lịch [1]
b) Phân loại
Có rất nhiều loại dưa hấu khác nhau Nhưng để giúp phân loại dễ dàng hơn, người
ta phân chia chúng thành ba loại phổ biến
Dưa hấu ruột đỏ
Dưa hấu ruột vàng
Dưa hấu không hạt
c) Cách chọn dưa hấu:
Củ chắc nặng, hình dáng ngay ngắn, da trơn láng, màu tươi sáng
Đối với dưa hấu ruột đỏ: Chọn quả thuôn dài có vỏ láng, màu xanh thẫm, các đường vân rõ nét, cuống còn tươi, rốn nhỏ và hơi lõm Trọng lượng 2-3,6kg/trái
Đối với dưa hấu ruột vàng: Chọn quả có trọng lượng nặng, vỏ màu xanh, căng bóng, đường vân rõ nét, cuống tươi, núm dưa tròn Trọng lượng khoảng 3-4kg/trái
Đối với dưa hấu không hạt: Chọn quả tròn đều, cầm nặng tay, vỏ láng, có nhiều vết rám màu vàng đậm Trọng lượng khoảng 2-3kg/trái [2] [3]
1.4 Bưởi:
a) Vụ mùa
Mỗi loại bưởi có mùa vụ khác nhau như :
Bưởi năm roi: Bưởi Năm Roi là một giống bưởi nổi tiếng ở Việt Nam, được trồng nhiều ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (nhất là Hậu Giang và Vĩnh Long) Mỗi năm, giống bưởi này cho thu hoạch 2 lần vào tháng 8 và tháng Chạp âm lịch hàng năm.[1]
Bưởi da xanh: trồng được quanh năm nhưng nên trồng vào đầu mùa mưa để tiết kiệm công tưới, thời điểm thích hợp nhất vào tháng 5–6 dương lịch hàng năm Cũng có thể trồng vào cuối mùa mưa nếu có đủ điều kiện tưới trong mùa nắng.[2]
Bưởi diễn: Mỗi năm Bưởi Diễn cho thu hoạch một vụ vào từ khoảng đầu tháng 10
âm lịch cho đến hết Tết Nguyên Đán Do một năm chỉ có một lần nên thị trường Bưởi Diễn luôn cháy hàng, cung không đủ cầu Trái Bưởi Diễn ngày càng nổi tiếng thơm ngon nên được rất nhiều người đặt mua để làm quà biếu Tết hoặc tích trữ trong nhà ăn dần.[3]
Trang 14 Bưởi đoan hùng: Tháng 10 là thời điểm bưởi người dân vùng bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ) bước vào vụ thu hoạch Vào mùa thu hoạch, mỗi hộ trồng bưởi nơi đây
có thể thu về tới vài trăm triệu đồng.[4]
Bưởi phúc Trạch : Vụ thu hoạch bưởi Phúc Trạch bắt đầu từ cuối tháng 8 đến hết tháng 9 hàng năm.Được trồng tại các xã như: Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương
Đô, Lộc Yên, Gia Phố, Hương Thủy, Hương Giang bưởi Phúc Trạch là cây ăn quả chủ lực của huyện miền núi Hương Khê.[5]
Các vùng dứa khu vực miền Trung: có thể trồng vào tháng 9-10
Các vùng dứa phía Nam có thể trồng được quanh năm, 2 thời điểm xuống giống tốt nhất là tháng 6-7 và tháng 10-11
b) Phân loại: các giống dứa phổ biến ở Việt Nam
Nhóm dứa Hoàng hậu ( Queen )
Nhóm dứa Cayenne ( Smooth Cayenne )
Nhóm dứa Tây Ban Nha ( Spanish hay Red Spanish )
c) Cách chọn dứa:
Về màu sắc: Chọn những trái có màu vàng tươi từ cuống cho đến phần đuôi
Về hình dáng: Những trái dứa ngon, tươi sẽ không quá cứng cũng quá mềm, nhấn ngón tay vào sẽ không có cảm giác bị lõm vào
Về mắt dứa: Mắt dứa càng lớn, càng thưa sẽ càng tốt
1.6 Đặc trưng của tỉa lồng đèn cơ bản:
Cắt tỉa lồng đèn là một nghệ thuật lồng đèn có lịch sử lâu dài và phổ biến trong văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán và các lễ hội truyền thống khác Các nghệ nhân thường sử dụng nghệ thuật cắt tỉa tinh xảo để tạo ra các hình vẽ,hình ảnh truyền thống
1.7 Ý nghĩa của lồng đèn trong đời sống văn hóa:
Trang 15 Ở Trung Quốc: Đèn lồng không chỉ là một công cụ để thắp sáng trong thời cổ đại,
nó còn là một biểu tượng của điềm lành Và vì cách phát âm của “đèn” và “ding” giống nhau, nó cũng có nghĩa là thịnh vượng và được coi trọng Khi treo, những chiếc đèn lồng nên được đánh số chẵn và chúng phải được treo đối xứng Người tathường treo chúng ở hai bên cổng
Ở Việt Nam: Đèn lồng của người Việt Nam là sự biểu hiện của ấm no và hạnh phúc gia đình Còn đối với người Việt, đèn lồng trung thu được làm cho trẻ em chơi trung thu là chính Những chiếc đèn với vô số hình dáng từ bông hóa, cá, gấu… vô cùng xinh đẹp sáng rực đêm trung thu
Trang 16Bước 2: Cố định giấy được cắt sẵn mặt mèo Kitty lên quả ớt chuông bằng băng keo, sau
đó, dùng dao tỉa rạch các đường trên quả ớt chuông để tạo hình một cách nhẹ nhàng và chậm rãi
2.1.2 cắt mặt mèo Kitty
Bước 3: Tháo băng keo, lấy giấy ra khỏi ớt chuông và tách các phần ớt thừa để mặt mèo
Kitty hiện ra rõ ràng
Trang 17Bước 1: Lấy cà rốt và cắt 1 miếng mỏng dọc theo thân để tạo 1 mặt phẳng đứng, rồi dùng
dao bào bào vỏ cà rốt Tiếp theo, cắt 2 bên thành của củ cà rốt cho tương đối bằng nhau
2.3.1 Cắt cà rốt theo hình
Trang 182.2.3 Cắt chéo cà rốt thành lát mỏng
Bước 2: Dùng dao thái những lát thật mỏng trên mặt cà rốt, không được thái đứt mà chỉ
cát 2/3 củ cà rốt cho đến khi hết mặt trên cà rốt
Bước 3: Lật mặt sau lên và cắt chéo thành những lát mỏng, sau khi cắt thì sẽ thu được
trái cà rốt có thể uốn cong được
Bước 4: Lấy nữa trái bí đỏ ra dung dao sủi chữ V tỉa thành những sợi nhỏ mỏng liên tiếp
nhau cho đến khi hết bí đỏ
2.2.2 Thái lát mỏng cà rốt
2.2.4 Tỉa bí đỏ thành sợi nhỏ mỏng
Trang 192.2.7 Dán lõi bí đỏ
Bước 5: Dùng dao tỉa tách tảng bên ngoài đã được tỉa sợi của bí đỏ để làm tua của đèn
lồng
Bước 6: Cắt bí đỏ dư thành hình trụ có lõi ở trong để làm lõi lồng đèn
Bước 7: Dùng keo 502 dán lõi bí đỏ đã cắt vào mặt phẳng của cà rốt rồi từ từ dán kín cà
rốt xung quanh lõi bí
2.2.5 Làm tua lồng đèn
2.2.6 Làm lõi lồng đèn bằng bí đỏ còn dư
Trang 202.2.9 Dán tua bí đỏ
Bước 8: Dùng sợi bí xanh làm thành của miệng trên , dưới lồng đèn , dùng keo 502 quấn
dán kín 1 vòng ở mặt trên và mặt dưới lồng đèn
Bước 9: Lấy keo 502 dán tua bí đỏ ở phần dưới thân lồng đèn
Bước 10: Luồng dây vào lổ của lõi lồng đèn để treo lồng đèn là hoàn thành
2.2.8.
Trang 213 Dưa hấu:
3.1 Chuẩn bị:
Nguyên liệu: dưa hấu vỏ xanh
Cách thức cắt tỉa đèn dưa hấu gồm các bước: phác hoạ mẫu hình, khắc hoạ nhữnghoa văn chìm, cắt tỉa xung quanh bề mặt, khắc chạm rỗng mẫu hình, cắt tỉa xungquanh vòng tròn và khoét rỗng ruột
3.2 Các bước tiến hành:
Bước 1: cắt bỏ phần cuống dưa hấu và tạo thành lỗ tròn lớn, sau đó, dùng muỗng múc hết
dưa hấu ra
Bước 2:dùng bút lông hoặc bút nước vẽ hình bông hoa lên khắp mặt quả dưa Để lồngđèn quả dưa được thẩm mỹ hơn, vẽ các bông hoa cách xa nhau một khoảng vừa phải và
có kích thước to, nhỏ xen kẽ
2.3.1 Lấy thịt dưa hấu
2.3.2 Vẽ bông hoa khắp quả
dưa
Trang 22Bước 3: dùng dao tỉa cánh hoa và nhuỵ hoa thật chậm rãi để tránh làm nứt dưa hay đứttay.
Bước 4: Để giúp quả dưa thoát hơi dễ dàng hơn chúng ta cần cắt một lỗ tròn nhỏ ở đầucòn lại Ngoài cách tỉa hình tròn, có thể tỉa răng cưa để quả dưa đẹp và bắt mắt hơn
Bước 5: Khi đã hoàn thành phần tỉa, dùng khăn ướt và lau sạch bề mặt dưa.
2.3.3 Tỉa cánh và nhụy hoa
2.3.4 Cắt lỗ tròn nhỏ ở đầu dưa