1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHIẾU GIAO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN THỐNG KÊ TRONG CÔNG NGHIỆP

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kết Quả Nghiên Cứu Từ Dữ Liệu Thu Thập Đưa Ra Các Số Liệu So Sánh Đánh Giá Chất Lượng Các Nhóm Mẫu Được Xử Lý Nhiệt
Tác giả Đỗ Văn Hưng, Lê Mỹ Linh, Trần Xuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Tuấn, Tạ Thị Trà Giang
Trường học Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Thống Kê Trong Công Nghiệp
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

3 Xác định giá trị sai số ước lượng và chỉ số tương quan phù hợp 4 Kiểm định mô hình theo chuẩn Studend hoặc chuẩn Fisher 5 Kiểm soát trung bình và quá trình biến thiên của các biến X bằ

Trang 1

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ- Ô TÔ

KHOA HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I THÔNG TIN CHUNG

Trang 2

Bảng: Kết quả thí nghiệm Lượng mòn theo tải trọng mẫu bánh răng thấm cacbon

TT X1

-(MPa)

X2 (m/s)

Xác định biến thiên trong các Nhóm (X), giữa các Nhóm (X 1 ,X 2 ,

X 3 ) (có thể áp dụng phần mềm R, phân ch Anova).

3  Xác định giá trị sai số ước lượng và chỉ số tương quan phù hợp

4 Kiểm định mô hình theo chuẩn Studend hoặc chuẩn Fisher

5 Kiểm soát trung bình và quá trình biến thiên của các biến X

bằng kiểm đồ khoảng RCC

L4.1

6 Phân ch, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu

vào đến các thông số đầu ra, cách thiết kế thực nghiệm

7  Xây dựng mô hình hồi qui của các thông số, nhận xét, kết luận

kết quả thực nghiệm

Trang 3

-2 Tài liệu tham khảo

[2] Nguyễn Như Phong, Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê, NXB Đạihọc quốc gia - TPHCM, 2006

Trang 6

 ,n-1,m-n =0.05,5−1,9−5=0.05,4,4= 6,388

0 >  , n-1 , m-n (943,396 > 6,388)

 Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Trang 7

Biến thiên trong nhóm X2:

SS = SSWB + SSWE = 2,7 + 0,0412 = 2,7412

  Trung bình phương giữa các tổng thể

Trang 8

MSB = SSW B

n − 1  = 52−,71 = 0,675 (n=5)  Trung bình phương do sai số

Trang 9

 X i.∑i=1

Trang 10

3.3 Ảnh hưởng của X1 - H (MPa) đến Y2 – Utt(mm)

Trang 11

3.4 Ảnh hưởng của X1 - H (MPa) đến Y3 –U-Utt

Trang 12

3.5 Ảnh hưởng của X1 - H (MPa) đến Y4 –(U-Utt)2

n

 X i.∑i=1

Trang 15

3.8 Ảnh hưởng của X2 -V (m/s) đến Y3 – Utt - U(mm)

Trang 16

3.9 Ảnh hưởng của X2 -V (m/s) đến Y4 –(Utt – U)2(mm)

Trang 17

PHẦN 4 Kiểm định mô hình theo chuẩn Studend hoặc chuẩn Fisher4.1 Kiểm định mô hình của X1 và Y1

n

 X i.∑i=1

Trang 18

Trị thống kêT 0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H 0

4.2 Kiểm định mô hình của X1 và Y2

Trang 19

Trị thống kêT 0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H 0

4.3 Kiểm định mô hình của X1 và Y3

Trang 21

 Chuẩn Student α = 0.05, n = 9 tα/2,n-2= t0.025,7 = 2,05375

Vùng bác bỏ: r ={T  0 ← 2 , 05375 ; T  0 > 2 , 05375}

Trị thống kêT 0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H  0

4.4 Kiểm định mô hình của X1 và Y4

Trang 22

Trị thống kêT  0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H  0

4.5 Kiểm định mô hình của X2 và Y1

Trang 23

 X i.∑i=1

Trang 24

4.5 Kiểm định mô hình của X2 và Y2

Trang 26

Trị thống kêT 0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H  0

4.6 Kiểm định mô hình của X2 và Y4

Trang 27

 X i.∑i=1

Trang 28

 Chuẩn Student α = 0.05, n = 9 tα/2,n-2= t0.025,7 = 2,05375Vùng bác bỏ: r ={T  0 ← 2 , 05375 ; T  0 > 2 , 05375}

Trị thống kêT 0 không nằm trong vùng bác bỏ  Chấp nhận H  0

Trang 29

CHƯƠNG 5 KIỂM SOÁT TRUNG BÌNH VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN THIÊNCỦA CÁC BIẾN X BẰNG KIỂM ĐỒ KHOẢNG RCC

5.1.1.Kiểm soát trung bình

Để kiểm soát trung bình ta dùng kiểm đồ trung bình X CC, ta có trung bình của các

Trang 30

1 2 3 4 5 6 7 8 9 90

5.1.2.Kiểm soát biến thiên

Để kiểm soát trung bình ta dùng kiểm đồ trung bình RCC , ta có trung bình của các

Trang 31

5.1.1.Kiểm soát trung bình

Để kiểm soát trung bình ta dùng kiểm đồ trung bình X CC, ta có trung bình của các

Trang 32

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0.8

5.1.2.Kiểm soát biến thiên

Để kiểm soát trung bình ta dùng kiểm đồ trung bình RCC , ta có trung bình của các

Trang 33

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

Trang 34

6. Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu vào đến cácthông số đầu ra, cách thiết kế thực nghiệm

6.1. Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu vào đến các thông

Student với các giả thuyết kiểm định:

 H  0 :  β = 0

 H 1: β ≠ 0

Thấy rằng trị thống kê không nằm trong vùng bác bỏ giả thuyết, H0 không bị bác

bỏ, độ dốc mô hình bằng 0, mô hình không phù hợp

6.1.2.Ảnh hưởng của áp suất X1 đến độ mòn của bánh răng quả Y2

 Ta có:

Hệ số tương quan giữa X và Y là 0,45464 Mối quan hệ áp suất và lượng mài mòncủa bánh răng là quan hệ tương quan thuận Khi áp suất tăng thì lượng mài mòn củabánh răng cũng tăng Tuy nhiên hệ số tương quan có giá trị gần nhỏ hơn 0.5 chothấy mức độ tương quan không mạnh, sự ảnh hưởng của áp suất đến lượng màimòn của bánh răng chỉ là tương đối Khi kiểm định mô hình theo tiêu chuẩn

Student với các giả thuyết kiểm định:

 H  0 :  β = 0

 H  : β ≠ 0

Trang 35

Thấy rằng trị thống kê không nằm trong vùng bác bỏ giả thuyết, H0 không bị bác

bỏ, độ dốc mô hình bằng 0, mô hình không phù hợp

6.1.3.Ảnh hưởng của áp suất X1 đến độ mòn của bánh răng quả Y3

 Ta có:

Hệ số tương quan giữa X và Y là 0,0607 Mối quan hệ áp suất và lượng mài mòncủa bánh răng là quan hệ tương quan thuận Khi áp suất tăng thì lượng mài mòn củabánh răng cũng tăng Tuy nhiên hệ số tương quan có giá trị gần nhỏ hơn 0.1 chothấy mức độ tương quan rất yếu, sự ảnh hưởng của áp suất đến lượng mài mòn củabánh răng gần như không có Khi kiểm định mô hình theo tiêu chuẩn Student vớicác giả thuyết kiểm định:

 H  0 :  β = 0

 H 1: β ≠ 0

Thấy rằng trị thống kê không nằm trong vùng bác bỏ giả thuyết, H0 không bị bác

bỏ, độ dốc mô hình bằng 0, mô hình không phù hợp

6.1.4.Ảnh hưởng của áp suất X1 đến độ mòn của bánh răng quả Y4

 Ta có:

Hệ số tương quan giữa X và Y là 0,34896 Mối quan hệ áp suất và lượng mài mòncủa bánh răng là quan hệ tương quan thuận Khi áp suất tăng thì lượng mài mòn củabánh răng cũng tăng Tuy nhiên hệ số tương quan có giá trị gần nhỏ hơn 0.5 chothấy mức độ tương quan không mạnh , sự ảnh hưởng của áp suất đến lượng màimòn của bánh răng chỉ là tương đối Khi kiểm định mô hình theo tiêu chuẩn

Student với các giả thuyết kiểm định:

 H  0 :  β = 0

 H 1: β ≠ 0

Thấy rằng trị thống kê không nằm trong vùng bác bỏ giả thuyết, H0 không bị bác

bỏ, độ dốc mô hình bằng 0, mô hình không phù hợp

6.1.5.Ảnh hưởng cuả tốc độ X2 đến độ mòn của bánh răng quả Y1

Trang 36

 Ta có:

Hệ số tương quan giữa X và Y là 0,8446 Mối quan hệ vận tốc và lượng mài mòncủa bánh răng là quan hệ tương quan thuận Khi vận tốc tăng thì lượng mài mòncủa bánh răng cũng tăng Tuy nhiên hệ số tương quan có giá trị bé hơn 1 cho thấymức độ tương quan mạnh, sự ảnh hưởng của vận tốc đến lượng mài mòn của bánhrăng là lớn Khi kiểm định mô hình theo tiêu chuẩn Student với các giả thuyết kiểmđịnh:

Trang 37

của bánh răng gần như ko giảm Tuy nhiên hệ số tương quan có giá trị lớn hơn -0,2cho thấy mức độ tương quan rất yêu, sự ảnh hưởng của vận tốc đến lượng mài mòncủa bánh răng là gần như bằng 0 Khi kiểm định mô hình theo tiêu chuẩn Studentvới các giả thuyết kiểm định:

  Đối tượng nghiên cứu: Độ mài mòn bánh răng

  Mục đích: Kiểm soát độ mài mòn bánh răng trong quá trình hoạt động

  Cách tối ưu hóa quá trình: Sử dụng phương pháp thống kê

B2 Xác định các yếu tố thí nghiệm

Trang 38

  Các yếu tố thí nghiệm (biến thí nghiệm) gồm:

X1: Áp suất

X2: Tốc độ

  Khoảng thay đổi giá trị cho từng biến: Phần 2

  Các mức giá trị muốn xác lập cho từng biến: Bảng dữ liệu

Vì mức độ ảnh hưởng của X1 đến Y1, Y2, Y3, Y4; của X2 đến Y3, Y4 là khá thấp nên

ta sẽ tiến hành thiết kế thực nghiệm của X2 với Y1, Y2

B5.Tiến hành thí nghiệm

  Các thông số cần thiết phải được đo đạc cẩn thận

  Cần ghi chép, lưu trữ các kết quả thí nghiệm kèm theo các điều kiện xác lậpthí nghiệm đó

  Kết quả phải có khả năng tái lập lại

Y1 – U(mm)

Trang 39

Trong trường hợp này ta coi biến X2 là biến độc lập và Y1 là biến phụ thuộc

Ta tiến hành sắp xếp lại dữ liệu theo chiều tăng dần của biến X2

Trang 40

Trong đó:

-  α là hệ số cắt biểu thị điểm cắt của trục Y đường hồi quy

-  β là hệ số dốc biểu thị độ dốc đường hồi quy

Từ đó, ta xây dựng được đường hồi quy lý thuyết như sau:

Trang 41

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0

Với a,b là nguyện của hệ theo phương pháp bình phương nhỏ nhất

Phân tích dữ liệu X và Y ta được bảng sau:

Bảng phân tích dữ liệu X và Y 

Từ đó ta được hệ phương trình như sau:

0,875=a.11,25+9.b

Trang 43

Trong trường hợp này ta coi biến X2 là biến độc lập và Y2 là biến phụ thuộc

Ta tiến hành sắp xếp lại dữ liệu theo chiều tăng dần của biến X2

Trang 44

Trong đó:

-  α là hệ số cắt biểu thị điểm cắt của trục Y đường hồi quy

-  β là hệ số dốc biểu thị độ dốc đường hồi quy

Từ đó, ta xây dựng được đường hồi quy lý thuyết như sau:

Trang 45

 Hồi quy lý thuyết về năng suất lao độngPhương trình hồi quy về giá thành sản phẩm được xác định như sau:

¿

Với a,b là nguyện của hệ theo phương pháp bình phương nhỏ nhất

Phân tích dữ liệu X và Y ta được bảng sau:

Bảng phân tích dữ liệu X và Y 

Từ đó ta được hệ phương trình như sau:

Trang 46

Nhận xét:

Nếu tốc độ tăng thêm 1m/s thì độ mài mòn sẽ tăng trung bình 143/864 mmCác yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến độ mài mòn là -0,11 mm

Ngày đăng: 03/12/2024, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w