Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài foreign direct investment – FDI diễn ra khi một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào những phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm ở một quốc gi
Trang 1Môi Trường Đầu
Tư Quốc Tế
Trang 2I MỞ ĐẦU II KHUYNH
HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI HIỆN NAY TRONG NỀN KINH
TẾ THẾ GIỚI
III HỌC THUYẾT
VỀ FDI
V TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
V LỢI ÍCH
VÀ CHI PHÍ CỦA FDI
VI CHÍNH SÁCH
CHÍNH PHỦ VÀ FDI
Môi Trường Đầu Tư Quốc Tế Nội dung chính:
Trang 3Khái niệm: Đầu tư
trực tiếp nước ngoài
(foreign direct investment
– FDI) diễn ra khi một
doanh nghiệp đầu tư trực
tiếp vào những phương
tiện để sản xuất hay tiêu
thụ sản phẩm ở một quốc
gia khác
Thâu tóm (M&A-Merger and Acquisition)
Hình thức:
Đầu tư mới (greenfield investment)
Chương 5: Môi Trường Kinh Doanh Quốc Tế
I Mở đầu
Trang 4II KHUYNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY
TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Vốn đầu tư từ các nước phát triển, từ các tập đoàn đa quốc gia ngày càng chảy nhiều hơn vào các nước công nghiệp hoá, thay vì các nước đang phát triển như những năm trước đây.
Theo Bank of America Merrill Lynch năm 2013:
Trung Quốc thu hút 117,6 tỷ USD vốn FDI
Vốn FDI vào Singapore, Malaysia, Indonesia
và Philippines đã tăng 7% lên hơn 128 tỷ USD
Trang 5II KHUYNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY
TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Theo UNCTAD, xu thế nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển trong thời gian qua đang thay đổi Năm 2000, FDI vào các nước đang phát triển chỉ chiếm khoảng 19%, nhưng năm 2013 lên tới 54%
Kinh tế các nước phát triển đang hồi phục sẽ làm dịch chuyển nguồn vốn FDI vào các nước này, tăng 35% trong năm
2014 và vào năm 2016 sẽ chiếm tới 52% tổng FDI toàn cầu
Trang 6II KHUYNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY
TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Hai nguyên nhân chính khiến dòng vốn FDI đang
quay trở lại các nước công nghiệp hóa phát triển:
1 Các nước đang phát triển đã giảm lợi thế về nhân công.
2 Các nước phát triển lại có nhiều lợi thế về cơ sở
hạ tầng, nhân công trình độ cao cũng như gắn với thị trường tiêu thụ
Các nền kinh tế đang phát triển vẫn dẫn đầu về việc thu hút dòng vốn FDI chiếm 54% tổng lượng vốn FDI toàn thế giới Tuy nhiên,
Mỹ - nền kinh tế số 1 thế giới cũng đứng đầu về thu hút vốn FDI.
Trang 7III HỌC THUYẾT VỀ FDI
III HỌC THUYẾT VỀ
FDI
Trong phần này chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõ về vấn đề tại sao doanh nghiệp lại chọn phương thức đầu tư (FDI) thay vì xuất khẩu hoặc cấp phép (licensing-cấp quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình đổi lấy khoản thu phí cấp phép trên sản lượng tiêu thụ)?
1 Lợi thế của phương thức FDI
Bổ sung cho nguồn vốn trong
Tăng số lượng việc làm và đào
tạo nhân công
Nguồn thu ngân sách lớn
2 Hạn chế của xuất khẩu
Tính khả thi của chiến lược
xuất khẩu thường bị hạn chế bởi các chi phí vận chuyển và rào cản thương mại
Một số doanh nghiệp thực
hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài như một phản ứng rào cản thương mại thực tế hoặc rủi ro được dự báo như nhập khẩu hay hạn ngạch
Trang 8Ta thường thấy các doanh nghiệp trong cùng một ngành:
• Có hành vi chiến lược ( Strategic behavior) giống nhau, và thực hiện FDI gần như cùng lúc
• Định hướng đầu tư vào những địa điểm nhất định, vào những giai đoạn nhất định trong vòng đời sản phẩm
Trong mô hình chiết trung của Dunning, ngoài các yếu tố vừa nêu trên có đề ra 2 yếu tố bổ sung- Lợi thế về vị trí và các ảnh hưởng ngoại ứng cần phải được xem xét khi giải thích tính hợp lý và hướng vận động của FDI
4 Mô hình chiết trung
Theo lý thuyết quốc tế hóa, cấp phép có ba
nhược điểm lớn nếu là chiến lược để khai
thác cơ hội tại thị trường nước ngoài.
Thứ nhất, nhượng quyền có thể dẫn đến
một công ty đưa bí quyết công nghệ giá trị
cho đối thủ nước ngoài tiềm năng
Thứ hai là khiến cho một doanh nghiệp
không thể kiểm soát chặt chẽ việc sản
xuất, maketing và chiến lược tại nước
ngoài để tối đa hóa lợi nhuận của họ
Thứ ba trong việc cấp phép phát sinh khi
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không
dựa nhiều vào sản phẩm của họ mà trên
việc quản lý, marketing, và khả năng sản
xuất để tạo ra sản phẩm
3 Hạn chế của nhượng quyền
III HỌC THUYẾT VỀ FDI
Trang 9IV TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
1 Hai quan điểm
chính trị đối lập
về FDI
2 Chủ nghĩa dân tộc thực dụng
3 Thay đổi ý thực hệ
Trang 10QUAN ĐIỂM FDI
Các công ty đa quốc gia (MNE) được cho rằng là một công cụ của sự thống trị của chủ nghĩa
đế quốc
FDI thực hiện bởi các công ty
đa quốc gia của những nước tư bản tiên tiến kìm giữ các quốc gia kém phát triển trên thế giới trở nên lạc hậu và phụ thuộc vào đầu tư, việc làm và công nghệ của các nước tư bản tiên tiến
QUAN ĐIỂM CỰC ĐOAN
(RADICAL VIEW)
Trang 11QUAN ĐIỂM FDI
Sản xuất quốc tế nên được phân bố giữa các nước theo
lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Các công ty đa quốc gia là công cụ để phân tán sản xuất hàng hóa và dịch vụ đến hầu hết các địa điểm hiệu quả nhất trên toàn cầu FDI của các công ty đa quốc gia làm tăng hiệu quả tổng thể của nền kinh tế thế giới
QUAN ĐIỂM THỊ
TRƯỜNG TỰ DO
(FREE MARKET VIEW)
FDI là lợi ích cho cả nước chủ nhà và nước đầu tư.
Trang 12FDI được cho phép
miễn là mang lại lợi
ích lớn hơn chi phí
CHI PHÍ
Gây tác động tiêu cực cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà.
Làm cho FDI được tin là vì lợi ích quốc gia.
Trợ cấp cho những công ty đa quốc gia nước ngoài dưới hình thức giảm thuế hoặc trợ cấp thuế.
FDI bao gồm cả lợi ích và chi phí
Trang 13THAY ĐỔI Ý THỨC HỆ
Sự tăng vọt của khối
lượng FDI trên toàn thế
giới đã phát triển gấp
đôi.
Sự gia tăng khối lượng
FDI hướng vào các
quốc gia gần đây đã tự
do hóa FDI của họ như
Trung Quốc, Ấn Dộ và
Việt Nam.
Trang 14 Một số quốc gia có hướng
không thân thiện đối với đầu
tư trực tiếp như là Venezuela
Trang 15V LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA FDI
Top 10 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam
Trang 16Cải thiện được cán cân tài khoản
vãng lai của nước sở tại
Ảnh hưởng tới cạnh tranh và tăng trường kinh tế Tăng mức độ cạnh tranh trong thị trường nội
địa tăng lợi ích kinh tế của người tiêu dùngtăng năng suất, đổi mới sản phẩm, quy trình sản xuất
V LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA FDI
1 Nước sở tại (Nước nhận vốn)
- Lợi ích
Trang 17Ảnh hưởng tới cạnh tranh
Ảnh hưởng lên cán cân thanh toán
Quyền tự chủ và chủ quyền quốc gia
Có thể khiến các công ty nội địa mất công việc và cho phép doanh nghiệp nước ngoài đó độc quyền thị trường
Một số chính phủ nước sở tại lo ngại rằng FDI đi kèm với mất tự chủ kinh tế.
Gây ra khoản nợ
vào tài khoản vãng
lai tại nước chủ nhà.
V LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA FDI
1 Nước sở tại (Nước nhận vốn)
- Chi phí
Trang 18Có lợi cho cán cân
thanh toán của
chính quốc
Tạo ra nhu cầu
cho xuất khẩu
của chính quốc
Học được những kỹ
năng có giá trị từ rủi
ro đối với thị trường
nước ngoài
Cán cân thanh toán bị tác động bởi ba yếu tố
Tác động đến việc làm
V LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA FDI
2 Nước đầu tư ( Nước nguồn
vốn)
Lợi ích
Chi phí
Trang 19FDI này có thể kích thích tăng trưởng kinh tế ( kích thích công việc làm) tại chính quốc
Người tiêu dùng của chính quốc còn được hưởng lợi nếu giá cả của sản phẩm cụ thể giảm đi vì FDI
Công ty bị cấm thực hiện FDI không những ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm mà còn mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh quốc tế
Khi không được thực hiện FDI trong dài hạn sẽ có những tác động kinh tế bất lợi đối với một quốc gia và ảnh hưởng việc làm liên quan đến sản xuất nước ngoài
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ FDI
Trang 20Hỗ trợ vốn FDI
Ưu đãi về thuế
Sử dụng áp dụng chính trị
Kiểm soát dòng vốn
Chính sách về thuế
Áp lực chính trị
VI CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ FDI
Chính sách của nước đầu tư
Bảo hiểm rủi ro nước ngoài
Chính sách khuyến khích FDI
hướng ngoại
Chính sách hạn chế FDI
hướng ngoại
Trang 21Chính sách
về thuế
Chính sách về vốn
Hạn chế quyền sở hữu
Yêu cầu thực hiện
VI CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ FDI
Chính sách của nước
sở tại
Khuyến khích FDI từ nước ngoài Hạn chế FDI từ nước ngoài
Trang 22VII Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH FDI
Trang 23VII Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH FDI
Tăng năng suất và thu nhập quốc dân;
cạnh tranh hơn, hiệu quả kinh tế hơn
Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nước
Tiếp cận với thị trường nước ngoài
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Trang 24VII Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH FDI
Những vấn đề khác
Trang 25THANK YOU!
FOR YOUR LITENING