HỆ THỐNG CHÍNH TRỊHỆ THỐNG KINH TẾ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ý NGHĨA QUẢN TRỊ... Hệ thống chính trị là hệ thống tổ chức quyền lực của nhà nước trong một quốc gia... ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI HỆ THỐNG C
Trang 2MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA
Trang 3HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
HỆ THỐNG KINH TẾ
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Ý NGHĨA QUẢN TRỊ
Trang 4HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1
Trang 5Hệ thống chính trị là hệ thống tổ chức quyền
lực của nhà nước trong một quốc gia.
Trang 6ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
CÓ THỂ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA
Mức độ chú trọng Chủ nghĩa tập thể (collectivism) so với chủ nghĩa cá nhân (individualism)
Mức độ dân chủ (democratic) hoặc độc tài
(dictatorship)
Trang 7Quan niệm mọi cá nhân đều
có quyền tự do theo đuổi những mục tiêu kinh tế và chính trị của mình.
Trang 8CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN XÂY DỰNG TRÊN HAI
NGUYÊN LÝ TRUNG TÂM
1 Chú trọng vào tầm quan trọng của việc đảm bảo
quyền tự do cá nhân và tự biểu hiện.
2 Phúc lợi xã hội đáp ứng một cách tốt nhất là thông qua việc cho phép mọi người theo đuổi tư lợi về kinh tế.
Trang 9Thông điệp chính của chủ nghĩa cá nhân chính là quyền
tự do kinh tế và tự do chính trị của cá nhân là những
nguyên tắc cơ bản mà xã hội căn cứ vào
Sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tập thể
Trang 10hoặc qua các đại
diện họ bầu ra.
ĐỘC TÀI
Một cá nhân hoặc đảng chính trị kiểm soát toàn bộ cuộc sống của mọi người
và ngăn ngừa các đảng đối lập.
Trang 11NỀN DÂN CHỦ
Tuân theo một số quy định:
Quyền cá nhân được tự do phát biểu và tụ tập
Tự do thông tin
Bầu cử đều đặn, qua đó những người dân đủ tư cách sẽ được bỏ phiếu
Quyền bầu cử nói chung
Nhiệm kỳ của đại diện được bầu
Một hệ thống tòa án công bằng độc lập với hệ thống chính trị
Một bộ máy chính quyền phi chính trị
Một lực lượng cảnh sát và vũ trang chính trị
Tương đối tự do trong việc truy cập thông tin quốc gia
Dân chủ đại diện: Hệ thống chính trị trong đó người
dân định kỳ bầu những cá nhân đại diện cho họ
Trang 12CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI
Quyền tư do của cá nhân trong việc phát biểu và tụ tập, tự do thông tin và bầu cử đều đặn của người dân – đều bị chối bỏ
Trang 13điều hành theo các nguyên tắc
tôn giáo độc quyền nắm giữ
KIỂU BỘ TỘC
Xuất hiện khi đảng phái chính trị đại diện cho quyền lợi của một bộ tộc cụ thể nào đó lên nắm quyền lực
Trang 14 Được hỗ trợ bởi lực lượng quân đội.
Chính phủ được thành lập trên cơ sở quan chức quân đội
Trang 15HỆ THỐNG KINH TẾ 2
Trang 16CÁC LOẠI HÌNH HỆ THỐNG KINH TẾ
Trong các nền kinh tế hiện đại, người ta thường nói đến ba loại hình hệ thống kinh tế: kinh tế chỉ huy, kinh tế thị trường tự do và kinh tế hỗn hợp.
Trang 17SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ ĐẾN HỆ THỐNG KINH TẾ
Từng hệ thống chính trị có khuynh hướng ứng với từng loại hình kinh tế Nói chung:
Chế độ chuyên chế gắn liền với nền kinh tế chỉ huy.
Chế độ dân chủ gắn liền với nền kinh tế thị trường.
Trang 18NỀN KINH TẾ
CHỈ HUY
Là nền kinh tế mà chính phủ là người quyết định mọi vấn đề như đất nước sản xuất loại hàng hóa và dịch vụ gì, sản lượng bao nhiêu, giá bán như thế
nào, và hình thức phân phối ra sao.
Trang 19sở đầu tư vì lợi ích tốt nhất cho quốc gia chứ không phải lợi ích cho
cá nhân
Trang 20ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
NỀN KINH TẾ CHỈ HUY
ƯU ĐIỂM
- Huy động các
nguồn lực kinh tế
cho yêu cầu cấp thiết
của nhà nước trong
một thời điểm
- Đề cao lợi ích xã
hội hơn lợi ích cá
nhân giảm phân biệt
giảm nghèo
NHƯỢC ĐIỂM
- Thủ tiêu cạnh tranh, không có động cơ để các cá nhân tìm biện pháp tốt hơn để phục vụ cho người tiêu
dùng
- Nền kinh tế trì trệ
NỀN KINH TẾ CHỈ HUY
Trang 21NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Mức sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất được
quyết định bởi tương tác cung-cầu.
Mọi hoạt động sản xuất do cá nhân tư hữu không phải nhà
nước quản lý.
Vai trò chính phủ: khuyến khích tự do và cạnh tranh công
bằng giữa các nhà sản xuất kinh doanh.
Trang 22ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
1 Môi trường cạnh
Trang 24 Chính phủ có xu hướng quốc hữu hóa các công ty có vấn đề nhưng lại có vai trò quan trọng đối với lợi ích
cuả quốc gia
Một số lĩnh vực sẽ do tư nhân sở hữu và theo cơ chế thị trường tự do trong khi các lĩnh vực khác cơ bản thuộc sở hữu Nhà nước và Chính phủ lập kế hoạch.
Rất phổ biến trên thế giới.
NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
Trang 25ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN
BÀN TAY HỮU HÌNH:
Sự điều tiết của Chính phủ:
các chính sách thuế, chi tiêu
và luật lệ
Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp tư nhân và nhà nước
Bù trừ được ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường- chỉ huy, khi dựa vào
“ cả 2 bàn tay”
Trang 26ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN
Trang 27HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 3
Trang 29HỆ THỐNG LUẬT PHÁP
Vô cùng quan trọng đối với thương
mại quốc tế
Điều tiết hoạt động kinh doanh, xác
định hình thức kinh doanh và thiết lập
quyền lợi cũng như nghĩa vụ của các
bên tham gia vào các thương vụ
VAI TRÒ
Trang 30SỰ KHÁC BIỆT TRONG HỆ THỐNG LUẬT PHÁP
Hệ thống luật dựa trên một bộ luật các luật chi tiết được thành lập trên
chuẩn mực đạo đức mà xã hội hoặc cộng đồng chấp nhận.
LUẬT THẦN QUYỀN
Hệ thống luật theo đó luật pháp được dựa trên các giáo huấn về tôn giáo
Trang 31QUYỀN SỞ HỮU VÀ NẠN THAM NHŨNG
Quyền sở hữu là chỉ một tài sản qua đó một cá nhân hay một tổ chức kinh doanh nắm giữ tên pháp lí , cũng chính là một tài sản mà họ sở hữu Quyền sở hữu có thể bị xâm phạm theo hai cách qua hành động của cá
ĐỊNH NGHĨA
Trang 32QUYỀN SỞ HỮU VÀ NẠN THAM NHŨNG
HÀNH ĐỘNG CÁ
NHÂNHÀNH ĐỘNG CỬA QUYỀN
VÀ THAM NHŨNG
Trang 33LUẬT CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC NGOÀI
Đạo luật này yêu cầu mọi công ty thương mại nhà nước sỡ hữu
đều phải có báo cáo chi tiết giúp phát hiện sự vi phạm pháp luật
Theo đạo luật chống tham nhũng đối với nước ngoài được Mĩ thông qua những năm 70, việc hối lộ các quan chức chính phủ nước ngoài để cố giành được những hợp đồng hoặc duy trì hoạt dộng kinh doanh trong lĩnh vực mà quan chức nước ngoài kiểm
soát là bất hợp pháp
Trang 34BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Bằng sáng chế
Bản quyền
Nhãn hiệu
Quyền sở hữu trí tuệ
là nguồn giá trị kinh
tế quan trọng trong kinh doanh và việc bảo hộ nó trở thành
vấn đề vô cùng quan
trọng
Trang 35Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm
Đã có luật dân sự
và luật chịu trách nhiệm đối với sản phẩm vi phạm quy định
Trang 36Bên cạnh vấn đề về tính cạnh tranh, những khác biệt giữa các bộ luật của các quốc gia về độ an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm đã làm nảy sinh 1 vấn
đề về luân thường đạo lí rất nghiêm trọng Nếu luật về
độ an toàn sản phẩm tại quốc gia của công ty chặt chẽ hơn các nước khác hoặc ngược lại thì doanh nghiệp này sẽ phải tuân thủ theo quy định của địa phương
hay của đất nước mình?
Trang 37Trong khi địa lí thì không cần bàn cãi, cần phải tuân thủ đúng những quy định của quốc gia mình thì các doanh nghiệp ấy lại dùng kẽ hở để hoạt động kinh doanh theo cách thức được coi là không hợp pháp tại
quốc gia của mình
Trang 38GIẢI THÍCH Ý NGHĨA SỰ KHÁC BIỆT MÔI
TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI KDQT
chính trị, kinh tế, và luật pháp ở nước
đó
một đất nước với vai trò là
một thị trường hay một điểm
sự cân bằng của lợi ích có thể
kinh doanh trong nước đó so với chi phí và rủi ro tiềm ẩn.
Trang 39MAPS
Trang 40! Any questions?