Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi: Một hệ thống trong tỷ giá hối đoái để đổi một loại tiền tệ này sang tiền tệ khác được điều chỉnh liên tục theo quy luật cung cầu.. Bản vị vàng là mộ
Trang 1LOGO
Trang 3 Hệ thống tiền tệ quốc tế: Những sắp xếp mang tính thể chế mà các quốc gia vận dụng nhằm
kiểm soát tỷ giá hối đoái.
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi: Một hệ thống
trong tỷ giá hối đoái để đổi một loại tiền tệ này sang tiền tệ khác được điều chỉnh liên tục theo quy luật cung cầu.
Bản vị vàng là một hệ thống tiền tệ trong đó tiền
tệ được neo giá với vàng và đảm bảo khả năng chuyển đổi từ tiền sang vàng.
Trang 4- Giúp cân bằng cán cân thương mại
Giai đoạn giữa các cuộc chiến tranh 1918-1939
- Mỹ trở lại chế độ
bản vị vàng vào năm
1919, Vương quốc Anh vào năm 1925,
và Pháp vào năm 1928
Trang 5HỆ THỐNG BRETTON WOODS
Qúa trình hình thành hệ thống Bretton Woods:
- Năm 1944, vào lúc đỉnh điểm của Chiến Tranh Thế giới thứ II, đại diện 44 quốc gia đã gặp nhau tại Bretton Woods để thiết lập một hệ thống tiền tệ mới
- Thỏa thuận đạt được tại Bretton Woods đã thành lập hai
tổ chức đa quốc gia là Qũy Tiền tệ Quốc tế(IMF) và Ngân hàng Thế giới
- Chỉ có đồng US$ là giữ khả năng chuyển đổi sang vàng ở
tỷ giá 35$ một ounce Mỗi quốc gia quyết định tỷ giá của đồng nội tệ so với đồng US$ và sau đó tính toán mệnh giá vàng cho tiền tệ của mình giựa trên tỷ giá hối đoái với đồng US$ đã chọn
Trang 6 Vai trò của Qũy Tiền tệ Quốc tế
Vai trò của IMF là để duy trì trật tự trong
hệ thống tiền tệ quốc tế để tránh một sự lặp lại của phá giá cạnh tranh (nguyên nhân làm bản vị vàng sụp đổ) và để kiểm soát lạm phát giá bằng cách áp đặt tiết chế tiền tệ quốc gia
Trang 7 IMF hoạt động thông qua sự kết hợp giữa kỉ luật và tính
linh hoạt
Trang 8HỆ THỐNG BRETTON WOODS
Vai trò của Ngân hàng Thế giới (World Bank):
Nhiệm vụ ban đầu của ngân hàng là để giúp tài trợ cho việc xây dựng nền kinh tế của Châu Âu bằng cách cung cấp các khoản vay lãi suất thấp Sau đó
do ảnh hưởng của Kế hoạch Marshall của Hoa Kỳ, ngân hàng đã chuyển trọng tâm của mình tới sự “phát triển” và bắt đầu cho các quốc gia thuộc thế giới thứ ba vay tiền.
Ngân hàng Thế giới cho vay tiền theo hai chương trình:
+ Theo chương trình IBRD, ngân hàng thế giới cung cấp các khoản vay lãi suất thấp cho các khách hàng có xếp hạng tín dụng thấp.
+Theo chương trình được giám sát theo Hiệp hội Phát Triển Quốc tế(IDA), các khoản cho vay của IDA chỉ dành cho các nước nghèo nhất lên tới 50 năm với lãi suất thấp hơn 1% một năm.
Trang 9SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Hệ thống tỷ giá cố định được hình thành từ Bretton Woods đã
hoạt động tốt cho đến cuối những năm 1960 và sụp đổ vào năm
1973 Kể từ đó chúng ta có một hệ thống thả nổi có quản lý
Nguồn gốc của sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định xuất phát
là do gói chính sách kinh tế vĩ mô 1965-1968 của Mỹ
Hệ thống Bretton Woods có một điểm yếu là hệ thống này
không thể hoạt động nếu đồng tiền chủ chốt, đồng US$, bị tấn công bởi sự đầu cơ
Trang 10CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Chế độ tỷ giá thả nổi sau sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định
đã được chính thức hóa vào tháng 1 năm 1976 khi các thành viên IMF họp mặt tại Jamaica
1
Hiệp ước Jamaica
Tỷ giá thả nổi được chấp
nhận công khai
Vàng không được coi là một
tài sản dự trữ
Các nước kém phát triển và
không xuất khẩu dầu mỏ được
tiếp cận nhiều hơn đối với
nguồn quỹ của IMF.
2
Tỷ giá hối đoái kể từ năm 1973
Kể từ năm 1973, tỷ giá hối đoái
đã trở nên dễ biến động và khó
dự đoán hơn so với giai đoạn năm 1945 và 1973 di một số cú sốc bất ngờ đối với hệ thống tiền
tệ thế giới:
Trang 11Sự tă
ng g
iá b
ất ng
ờ c ủa
U S$
K
hủ
ng h oả
ng d ầu m ỏ
Sự sụ
p đ
ổ 1 p hầ
n h
ệ
th ốn
g t iền tệ ch âu  u
C uộ
c k hủ ng h oả ng tiề n
tệ ch âu Á
Trang 12TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Tiết chế tiền tệ
Đầu cơ
Sự không chắc chắn
Điều chỉnh c án cân thương mại
Tiết chế tiền tệ
Đầu cơ
Sự không chắc chắn
Điều chỉnh c án cân thương mại
Trang 13Tạo tính kỉ luật cho các chính sách kinh tế vĩ
và đầu tư
Tăng tính hợp tác trong thương mại
Ưu điểm
Tỷ giá cố định
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Trang 14Tỷ giá cố định
Nhược điểm
NHTW bị hạn chế
về khả năng sử dụn chính sách tiền tệ của mình
NHTW phải có đủ lớn lượng tiền tệ
Trang 15•Chịu tác động của nhiều nhân tố như kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hôi, đặc biệt là nạn đầu cơ.
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỶ GIÁ THẢ NỔI
Trang 16CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI TRÊN
THỰC TẾ
Tỷ giá neo: Giá trị đồng tiền bị cố định tương đối với các đồng tiền khác
+ Ưu điểm lớn nhất của chế độ này là áp đặt những ràng buộc tiền tệ đối với một quốc gia và góp phần giảm bớt lạm phát trong nước là ngang bằng với mức lạm phát tại Hoa Kỳ.
Hội đồng tiền tệ quốc tế - Currency Boards:
- Một đất nước có hội đồng tiền tệ sẽ cam kết chuyển đổi đồng nội tệ theo yêu
cầu sang các loại tiền tệ khác tại một tỷ giá cố định
- Hội đồng tiền tệ phải nắm giữ dự trữ ngoại hối tại một mức tỷ giá cố định bằng với ít nhất là 100% lượng tiền đã phát hành.
- Hội đồng tiền tệ chỉ có thể phát hành tiền nội địa khi lượng tiền này đảm bảo bằng dự trữ ngoại hối.
Trang 17
QUẢN LÍ KHỦNG HOẢNG IMF
IMF đã nhiều lần cho các quốc gia vay tiền để trải qua cuộc
khủng hoảng tài chính và bù lại yêu cầu các chính phủ phải ban hành một số chính sách kinh tế vĩ mô nhất định thông qua các
chính sách trợ giúp cụ thể:
Đến năm 2012, IMF đã cam kết cho khoảng 52 quốc gia gặp khó
khăn trong khủng hoảng kinh tế và tài chính vay nợ
Các gói cam kết này luôn đi kèm với các điều kiện: kết hợp các
chính sách kinh tế vĩ mô (giảm chi tiêu công, lãi suất cao) với các chính sách thắt chặt tiền tệ
Giảm lạm phát, giảm chi tiêu chính phủ và nợ.
Trang 18QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG CỦA IMF
1 Các cuộc khủng hoảng tài chính sau thời kì Bretton Woods:
- Khủng hoảng tiền tệ
- Khủng hoảng ngân hàng
- Khủng hoảng nợ nước ngoài
=> Đều có chung nguyên nhân từ kinh tế vĩ mô: tỷ lệ lạm phát ở
mức tương đối cao, gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai, mở rộng quá mức các khoản vay trong nước, Điển hình như cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997, khủng hoảng Ireland 2010
Trang 19QUẢN LÍ KHỦNG HOẢNG IMF
Trang 20QUẢN LÍ KHỦNG HOẢNG IMF
Lợi ích
Góp phần ngăn chặn khủng hoảng châu Á
Tác động đến chiến lược
kinh doanh quốc tế
Ngăn chặn khủng hoảng toàn cầu
Giúp đỡ các nước thoát khỏi tình trạng khó khăn
Mở rộng nguồn cầu
và tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp quốc tế
Đóng vai trò như cảnh
sát vĩ mô kinh tế
Trang 21QUẢN LÍ KHỦNG HOẢNG IMF
Nhận xét về hạn chế của chính sách trợ giúp:
Có những chính sách chưa phù hợp
IMF thể hiện cách tiếp cận "một chính sách phù hợp với tất cả"
=> Không phù hợp với nhiều quốc gia
Rủi ro đạo đức: Phát sinh khi mọi người hành xử thiếu thận
trọng bởi vì họ biết họ sẽ được cứu trợ nếu gặp khó khăn
=>Khủng hoảng tài chính sẽ xảy ra tại nước vay, ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
Thiếu trách nhiệm giải trình
Trang 231 2 3 4 5 6
Trang 24Câu 1:Dựa vào đâu để thực hiện quy đổi các đồng tiền giữa các
quốc gia trên thế giới?
Trang 25Câu 2: Đây là một chế độ tiền tệ đã sụp
đổ vào những năm 1930?
Trang 26Câu 3: Đây là tổ chức được sáng lập ra nhằm mục tiêu duy trì trật tự trong hệ
thống tiêng tệ quốc tế?
Trang 27Câu 4: Đây là một đồng tiền mà sự phá giá của nó khiến cho rất nhiều quốc gia phải thực hiện phá giá đồng tiền của quốc giá mình để bảo vệ các hoặt động ngoại
thương trong nước?
Trang 28Câu 5: Đồng tiền có giá trị nhất
thế giới hiện nay là gì?
Trang 29Câu 6: Đây là một sự kiện diễn ra
ở châu á vào nhưng năm 1997?
Trang 30LOGO