1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hàng hóa và liên hệ Đến sự phát triển của một hàng hóa, dịch vụ ở việt nam hiện nay

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Hóa Và Liên Hệ Đến Sự Phát Triển Của Một Hàng Hóa, Dịch Vụ Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Võ Ngọc Ngân, Phan Thị Mỹ Lệ, Bùi Thị Ánh Linh, Trịnh Thị Ngọc Linh, Trương Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Thị Khánh Ly, Đàm Thị Phương Mai, Lê Thị Kiều My, Lê Bích Ngọc, Nguyễn Trần Thảo Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Công Thương TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Giá trị s dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người s dụng hay tiêu dùng tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thc xã hộ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: hàng hóa và liên hệ đến sự phát triển của một hàng hóa, dịch vụ ở Việt am hiện nay N do nhóm 3 nghiên c u và thự c hi ện

C húng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

K t qu bài làm ế ả của đề tài hàng hóa và liên hệ đến sự phát triển của một hàng hóa, dịch vụ ở iệt am hiện nay V N là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

C c t i li á à ệu đư c s d  ụng trong tiểu luận có ngu n g c, xu t x r   ấ  õ ràng

Ký và ghi rõ họ tên

Võ Ngọc Ngân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Trang - giảng viên môn Kinh tế chính trị Mác Lênin đã tạo điều kiện cho - chúng em đưc tiếp cận với đề tài và tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài làm

Ngoài ra, tài liệu môn học và những thông tin trên internet cũng chính là ngun tài liệu cung cấp thông tin cần thiết để chúng em hoàn thành đề tài

Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của chúng em về đề tài còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Mong cô xem

và góp ý thêm cho chúng em để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: HÀNG HOÁ 2

1.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hoá 2

1.1.1 Khái niệm của hàng hoá 2

1.1.2 Thuộc tính cơ bản của hàng hoá 2

1.1.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hoá 2

1.1.2.2 Giá trị hàng hóa 3

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa các thuộc tính của hàng hóa 4

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 5

1.2.1 Lao động cụ thể 5

1.2.2 Lao động trừu tưng 5

1.2.3 Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tưng 6

1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá 7

1.3.1 Lưng giá trị 7

1.3.2 Các nhân t ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá 7

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10

2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 10 2.1.1 Khái quát lịch s hình thành của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 10

2.1.2 Phát triển của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 13

2.2 Thực trạng và nguyên nhân của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 15

2.2.1 Thực trạng của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 15

2.2.2 Những nguyên nhân của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 16

2.2.2.1 Nguyên nhân phát triển dịch của vụ du lịch ở Việt Nam 16

2.2.2.2 Nguyên nhân của những thách thc của dịch vụ du lịch ở Việt Nam 18

2.3 Các kiến nghị thúc đẩy sự phát triển dịch vụ du lịch ở Việt Nam 19

2.3.1 Một s li thế của ngành du lịch ở Việt Nam 19

2.3.2 Khó khăn và hạn chế của ngành du lịch ở Việt Nam 20

Trang 6

2.3.3 Những giải pháp thúc đẩy ngành du lịch ở Việt Nam 21

PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 7

tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, và phát triển nhất chính là nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về hàng hóa của con người đưc đáp ng ti đa, với s lưng hàng hóa khổng l Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường vẫn luôn tn tại những hạn chế nhất định, đặc biệt là trong xã hội tư bản chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa xem li nhuận là yếu t quan trọng hàng đầu, dẫn đến quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ, tạo ra sự phân hóa xã hội sâu sắc Điều này đã đưc Mác Ăngghen -phân tích trong quá trình nghiên cu về các hình thái kinh tế xã hội: “Tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội hoàn thiện hơn, Đó là nơi mà con người

có quyền tự do, văn minh, xã hội công bằng, nền kinh tế phát triển bền vững – chế độ

xã hội chủ nghĩa

Từ sau khi đất nước đưc giải phóng hoàn toàn, Đảng ta đã xác định đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa Việc thành lập Đại hội Đảng lần th VI đưc xem là bước ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của nước ta Theo đó, việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của nhà nước là chủ chương chiến lưc lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đến nay, sau hơn 30 năm thực thực hiện đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái đưc nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tn tại những hạn chế nhất định Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài tiểu luận: “Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và những ưu thế của sản xuất hàng hóa Liên hệ với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam” để nghiên cu trong học phần kinh tế chính trị Mác-Lênin của mình

Trang 8

CHƯƠNG 1: HÀNG HOÁ 1.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hoá:

1.1.1 Khái niệm của hàng hoá:

Hàng hóa là sản ph m cẩ ủa lao động, có th ể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đ i mua bán ổ

Để đ vật trở thành hàng hóa cần phải có:

* Tính hữu dụng đi với người dùng

* Giá trị (kinh tế), nghĩa là đưc chi phí bởi lao động

* Sự hạn chế để đạt đưc nó, nghĩa là độ khan hiếm

Theo định nghĩa của Karl Marx, hàng hóa là sản phẩm của lao động, thông qua trao đổi, mua bán có thể thỏa mãn một s nhu cầu nhất định của con người Hàng hóa

có thể đáp ng nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất Hàng hóa có thể tn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể Từ khái niệm này, ta có thể rút ra kết luận một đ vật mun trở thành hàng hóa cần phải thỏa mãn 3 yếu t:

* Hàng hóa là sản phẩm của lao động

* Hàng hóa có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người

* Thông qua trao đổi, mua bán

1.1.2 Thuộc tính cơ bản của hàng hoá:

Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị s dụng và giá trị Giữa hai thuộc tính này có mi quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá

1.1.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hoá:

Khái niệm: Giá trị s dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kể nhu cầu đó đưc thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp

Đặc trưng giá trị s dụng của hàng hóa:

Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị s dụng hay công dụng khác nhau S lưng giá trị s dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra đưc hết,

mà nó đưc phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật

Trang 9

Giá trị s dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị s dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định

Giá trị s dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người s dụng hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thc xã hội của của cải đó như thế nào

Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị s dụng càng cao.1.1.2.2 Giá trị hàng hóa:

Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị s dụng Nhưng không phải bất c vật gì có giá trị s dụng cũng đều là hàng hoá Như vậy, một vật mun trở thành hàng hóa thì giá trị s dụng của nó phải là vật đưc sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi Trong kinh tế hàng hoá, giá trị s dụng là cái mang giá trị trao đổi Mun hiểu đưc giá trị hàng hóa trước hết phải đi từ giá trị trao đổi

Giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi là một quan hệ về s lưng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị s dụng loại này đưc trao đổi với những giá trị s dụng loại khác

Ví dụ: 1 m vải = 1 kg giấy

Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi đưc với nhau thì giữa chúng phải có cơ sở chung nào đó Vì các hàng hóa khác nhau về giá trị s dụng nên không thể lấy giá trị s dụng để đo lường các hàng hóa Các hàng hóa khác nhau chỉ có một thuộc tính chung làm cho chúng có thể so sánh đưc với nhau trong khi trao đổi đó là: các hàng hóa đều

là sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao động là do lao động xã hội hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với nhau là trao đổi lao động cha đựng trong hàng hóa

Trong ví dụ trên, giả s người th dệt làm ra đưc 1 m vải mất 5 giờ, người làm giấy làm ra 1 kg giấy cũng mất 5 giờ Trao đổi 1 m vải lấy 1 kg giấy thực chất là trao đổi 5 giờ

lao động sản xuất ra 1 m vải với 5 giờ lao động sản xuất ra 1 kg giấy Như vậy, hao phí

để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa

Giá trị hàng hóa:

Trang 10

Đi từ định nghĩa giá trị trao đổi nêu trên, ta rút ra đưc khái niệm giá trị hàng hóa như sau: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá

Đặc trưng của giá trị hàng hóa:

- Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa

- Giá trị là một phạm trù lịch s, nghĩa là nó chỉ tn tại ở những phương thc sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa

- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tc là quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa Trong nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật Hiện tưng vật thng trị mgười gọi là sự sùng bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái tiền tệ

Lưu ý: Giá trị trao đổi chỉ là hình thc biểu hiện của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ

sở của giá trị trao đổi Giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa các thuộc tính của hàng hóa :

Hai thuộc tính của hàng hóa là sự thng nhất của các mặt đi lập

Sự thng nhất thể hiện ở chỗ: Hai thuộc tính này cùng đng thời tn tại trong một hàng hóa Nếu một vật có giá trị s dụng (tc có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, xã hội), nhưng không có giá trị (tc không do lao động tạo ra, không có kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa Ngưc lại, một vật có giá trị (tc có lao động kết tinh), nhưng không có giá trị s dụng (tc không thể thỏa mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) cũng không trở thành hàng hóa

Sự đi lập thể hiện ở chỗ:

Th nhất, với tư cách là giá trị s dụng thì các hàng hoá khác nhau về chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo…) Nhưng ngưc lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hoá lại đng nhất về chất, đều là “những cục kết tinh đng nhất của lao động mà thôi”, tc đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã đưc vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa gạo… đều

do lao động tạo ra, kết tinh lao động trong đó) hông gian và thời gian: Giá trị đưc Kthực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước Giá trị s dụng đưc thực hiện , sau, trong lĩnh vực tiêu dùng

Trang 11

Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt đưc mục đích giá trị bắt buộc họ cũng phải chú ý đến giá trị s dụng, ngưc lại người tiêu dùng quan tâm tới giá trị s dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình Nhưng mun có giá trị s dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó Nếu không thực hiện giá trị sẽ không có giá trị s dụng Mâu thuẫn giữa giá trị s dụng và giá trị hàng hoá cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:

Hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người s n xu t hàng hóa có tính hai ả ấ

mặt: lao động c ụ thể và lao động trừu tưng C Mác là người đầu tiên phát hi n ra tính ệchất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Đặc trưng của lao động cụ thể: Các loại lao động cụ thể đa dạng, muôn hình, muôn

v , khác nhau v ẻ ề chất nên sẽ tạo ra những sản phẩm có m t giá tr s d ng riêng T t c ộ ị  ụ ấ ảlao động cụ thể hp thành hệ thng phân công lao động xã hội Hệ thng phân công xã

h i càng phát tri n thì xã h i càng có nhi u ngành nghộ ể ộ ề ề khác nhau và vì đó cũng có nhi u giá tr s dề ị  ụng khác nhau đư ạo ra Lao độc t ng cụ thể ạ t o ra giá tr s d ng cị  ụ ủa hàng hóa Giá tr s d ng là phị  ụ ạm trù vĩnh viễn nên lao động cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn Trong bất c xã h ội nào thì lao động cụ thể cũng là điều kiện không thể thiếu trogn đời sng của con người, đó là sự kết hp giữa tự nhiên và con người Các hình thc lao động cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển c a khoa h c- k ủ ọ ỹ thuật và s phát ựtriển của lao động s n xuả ất

1.2.2 Lao động trừu tượng:

Khái niệm: Lao động trừu tưng là lao động xã h i cộ ủa ngườ ải s n xu t hàng hóa ấkhông k ể đến hình thc c ụ thể của nó Đó là sự hao phí sc lao động của ngườ ải s n xuất hàng hóa nói chung về cơ bắp, th n kinh, trí óc.ầ

Trang 12

Lao động trừu trưng chính là lao động chung, đng nh t cấ ủa con người Tuy nhiên, không ph i tiêu hao sả c lao động nào cũng là lao động trừu tưng Ch s tiêu phí sỉ ự c lao động của người sản xuất hàng hóa mới là lao động trừu tưng

Đặc trưng của lao động trừu tưng: Lao động trừu tưng tạo ra giá tr hàng hóa, làm ị

cơ sở cho sự ngang bằng trao đổi Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch s nên lao

động trừu tưng cũng là một phạm trù l ch s và b i vì chỉ trong sản xuất và trao đổi ị ởhàng hóa m i cớ ần quy các lao động khác nhau thành lao động chung, đng nhất làm cơ

s ở để so sánh, trao đổi các giá tr s d ng khác nhau ị  ụ

''Chú ý: Lao động cụ thể và lao động trừu tưng là hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, ph n ánh tính chả ất tư nhân và tính chất xã h i c a mộ ủ ột lao động th ng nh ất Lao động c ụ thể phán ánh tính chất tư nhân của lao động s n xu t hàng hóa vì mả ấ ỗi người

s n xu t hàng hóa s n xu t cái gì, s n xuả ấ ả ấ ả ất như thế nào là vi c riêng c a hệ ủ ọ Ngư ạc l i, lao động trừu tưng lại phản ánh tính chất xã hội của người sản xuất vì lao động của

mỗi người là một bộ phận của lao động xã h i, nộ ằm trong hệ thng phân công lao động

xã h i Phân công xã h i t o ra s liên h , phộ ộ ạ ự ệ ụ thuộ ẫc l n nhau gi a nhữ ững ngườ ải s n

xuất thông qua trao đổi Việc trao đổi hàng hóa không thể căn c vào lao động cụ thể

mà phải quy v ề lao động chung nhất đng nhất đó là lao động trừu tưng

1.2.3 Mâu thuẫn giữa lao động c ụ thể và lao động trừu tượng:

Tính chất tư nhân và tính chất xã h i cộ ủa lao động s n xu t hàng hóa có mâu thuả ấ ẫn

v i nhau nên giớ ữa lao động cụ thể và lao động trừu trưng cũng có mâu thuẫn v i nhau ớChúng xu t hi n khi s n ph m do nhấ ệ ả ẩ ững người s n xu t hàng hóả ấ a riêng bi t t o ra không ệ ạphù hp, ăn khớp v i nhu c u c a xã h i, ho c mớ ầ ủ ộ ặ c hao phí lao động cá biệt cao hơn

m c hao phí mà xã h i có th  ộ ể chấp nhận đưc T ừ đó sẽ sinh ra tình trạng dư thừa hàng hóa ho c bu c phặ ộ ải bán hàng hóa đi với m c giá th ấp hơn và chịu thi t h i v m t hao ệ ạ ề ặphí lao động, không đủ để bù đắp chi phí Vì vậy mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã h i chính là mầm mng c a kh ng hoộ ủ ủ ảng thừa

Trang 13

1.3 Lượ ng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đế n lượng giá trị hàng hoá:

1.3.1 Lượng giá trị:

Lưng giá trị đưc đo lường b ng thằ ời gian lao động xã hội cần thiết

Giá trị của hàng hóa là lao động của ngư i sảờ n xuất kết tinh trong hàng hóa Lưng giá tr cị ủa hàng hóa là lưng hao phí lao động hội để ả s n xuất xa hàng hóa đó Lưng lao động đã tiêu hao đưc đo bằng thời gian lao động xã hội

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra

một hàng hóa với trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình trong nh ng ữđiều kiện bình thường của xã h i ộ

Hao phí về lao động để sản xuất hàng hóa gm hao phí lao động v t hóa và hao ậphí lao động sng à giá trị của hàng hóa bao gm hao phí lao động quá kh cộng với hao phí lao động sng hay giá trị mới kết tinh thêm

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:

Một là, năng suất lao động

Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, đưc tính bằng s lưng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay s lưng thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm

Năng suất lao động có tác động tỉ lệ nghịch đi với giá trị của một hàng hóa

Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng su t lao đấ ộng xã

hội nhưng chỉ có năng suất lao động xã h i có ộ ảnh hưởng đến giá tr xã h i c a hàng ị ộ ủhóa vì trên th ị trường, hàng hóa đưc trao đổi không ph i theo giá tr cá bi t mà theo giá ả ị ệtrị xã h i ộ

Năng suất lao động lại tu ỳ thuộc vào nhi u nhân t ề  như: trình độ khéo léo của người lao động, trình độ t ổ chc qu n lí s n xu t, s phát tri n c a khoa hả ả ấ ự ể ủ ọc - k ỹ thuật và trình

độ ng d ng tiến b kỹ thuậụ ộ t vào s n xuất, sự kết h p xã h i c a sản xuất, hiệu quả c a ả  ộ ủ ủ

tư liệu s n xuả ất và các điều ki n t ệ ự nhiên Để nâng cao năng suất, cần phát tri n các yể ếu

t  trên

Ảnh hưởng của năng suất lao động tới lưng giá trị của hàng hóa: Năng suất lao động tăng lên tc là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Trang 14

giảm xung, tc là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngưc lại Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Mặt khác, năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu t khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mc độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu t trên

Khái niệm: Cường độ lao động là khái ni m nói lên mệ c độ khẩn trương, là sự căng thẳng m t nhệ ọc của người lao động

Ảnh hưởng của cường độ lao động đến lưng giá trị hàng hóa: khi cường độ lao động tăng lên, thì lưng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên

và lưng sản phẩm đư ạo ra cũng tăng lên tương ng còn lưc t ng giá trị của một đơn

v s n phị ả ẩm thì không đổi Xét v b n chề ả ất, tăng cường độ lao động cũng ging như kéo dài thời gian lao động

Cường độ lao động cũng chịu ảnh hưởng của các yếu t sc khỏe, tâm lí, trình độtay ngh thành th o cề ạ ủa người lao động, công tác tổ chc, kỷ luật lao động…việc giải quyết đưc những vấn đề này s ẽ làm cho người lao động t o ra nhi u s n phạ ề ả ẩm hơnChính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động

Hai là, tính chất phc tạp hay đơn giản của lao động

Lưng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào tính chất của lao động, đó là lao động giản đơn và lao động phc tạp

Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thng, chuyên sâu về chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác đưc

Lao động phc tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phc tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phc tạp là lao động giản đơn đưc nhân lên (C.Mac gọi là lao động giản đơn đưc nhân bội lên) Trong quá trinh trao đổi mua bán,

để thuận tiện cho trao đổi, lao động phc tạp đưc quy đổi thành lao động giản đơn

Trang 15

trung bình một cách tự phát Như vậy, lưng giá tr cị ủa hàng hoá đưc đo bằng th i gian ờlao động xã h i cầộ n thi t, giản đơn trung bình ế

Đây là cơ sở lý luận cho các nhà qu n tr cùng vả ị ới người lao động xác định mc thù lao phù h p v i tính ch t công vi c  ớ ấ ệ

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w