Nhãn hàng hóa Theo Nghị định Số 89/2006/NĐ-CP : Nghị định về nhãn hàng hóa "Nhãn hàng hoá" là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc
Trang 1Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
LUẬT THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: QUY CÁCH GHI NHÃN, PHỤ GIA
TRONG THỰC PHẨM MÌ ĂN LIỀN
Trang 2BỐ CỤC
Trang 3A Giới thiệu
Mì ăn liền là một loại thực phẩm
đơn giản và nhanh chóng nhưng cũng
khá ngon miệng, vì thế loại mì này rất
được người tiêu dùng tại Việt Nam
đón nhận và ưa chuộng
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều loại mì với các thương hiệu khác nhau, đi liền với nó
là việc sử dụng các loại phụ gia cũng như là quy cách ghi nhãn bao bì khác nhau
Trang 4I Các khái niệm
1 Mì ăn liền
Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì cua, mì gói) là món mì khô chiên trước với dầu cọ, thường ăn sau khi đổ nước sôi vào và đợi 3-5 phút Món mì này còn được gọi mì gói hay mì cốc hoặc mì ly, tùy cách đựng mì
2 Nhãn hàng hóa
Theo Nghị định Số
89/2006/NĐ-CP : Nghị định về nhãn hàng hóa
"Nhãn hàng hoá" là bản viết, bản
in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá
Trang 53 Phụ gia thực phẩm
Phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng
Theo Codex phụ gia thực phẩm là:
- Những chất không được coi là thực
phẩm hoặc một thành phần của thực
phẩm
- Ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng
- Bổ sung vì mục đích công nghệ trong
quá trình sản xuất, chế biến…
Trang 6II Quy định ghi nhãn hàng hóa
1 Các văn bản pháp luật liên quan
Trang 72 Đối tượng áp dụng
Quy định tại Điều 5 Chương 1 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP
Áp dụng cho : Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp sau :
- Hàng hoá là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng;
- Hàng hoá là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thuỷ sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng, phế liệu không có bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận với người tiêu dùng
Trang 83 Yêu cầu chung về quy cách trình bày nhãn hàng hóa
Quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 Chương I Nghị định
số 89/2006/NĐ-CP
Vị trí nhãn hàng hoá : phải được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá ở vị trí khi quan sát có thể nhận biết được dễ dàng, đầy đủ các nội dung quy định của nhãn
mà không phải tháo rời các chi tiết của hàng hoá
Kích thước nhãn hàng hoá : phải bảo đảm ghi đầy đủ nội dung bắt buộc và nhận biết dễ dàng bằng mắt thường
Màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn hàng hoá : phải rõ ràng Đối với những nội dung bắt buộc theo quy định thì chữ, chữ số phải có màu tương phản với màu nền của nhãn hàng hoá
Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hoá:
- Những nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hoá phải được ghi bằng tiếng Việt, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này
- Các nội dung được phép ghi bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La
tinh: tên, địa chỉ doanh nghiệp nước ngoài sản xuất, nhượng quyền sản xuất
• Một số yêu cầu khác
Trang 94 Nhãn phụ là gì ?
Theo Điều 3, Nghị định 89/2006/NĐ-CP
- “Nhãn phụ” được hiểu là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu
- Nhãn phụ phải được gắn trên hàng hoá hoặc bao bì thương phẩm của hàng hoá và không được che khuất nội dung của nhãn gốc Nội dung ghi trên nhãn phụ không được làm hiểu sai lệch nội dung của nhãn gốc
Trang 105 Nội dug bắt buộc và khuyến khích thể hiện trên nhãn hàng hóa
Quy định tại Điều 11và Điều 12 Chương II Nghị định số 89/2006/NĐ-CP
Nội dung ghi nhãn hàng hoá kể cả nhãn phụ phải bảo đảm trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá.
Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá
-Định lượng, ngày sản xuất, hạn sử dụng
Thành phần hoặc thành phần định lượng;
Trang 11 Tất cả thông tin bổ sung cỏ thể trình bày trên nhãn nhưng không được mâu thuẫn với những yêu cầu bắt buộc của quy chế ghi nhãn bao bì
Cho phép ghi dấu hiệu phân hạng chất lượng sản phẩm trên nhãn, nhưng dấu hiệu đó phải dễ hiểu và không gây nhầm lẫm cho người sử dụng
Nội dung khuyến khích trên nhãn hàng hóa
Trang 12III Quy định việc sử dụng phụ gia trong thực phẩm
a Quy định của Codex về sử dụng phụ gia
thực phẩm và ghi nhãn.
• Codex: Hệ thống mã số quốc tế - INS, để mã hóa phụ gia thực phẩm thay thế cho tên gọi thông thường VD: 100(i) - Curcumin - Phẩm màu.
• Phụ gia được mã hóa không liên quan đến việc nó có cho phép sử dụng hay không (CAC/GL 36-1989) VD: 103 - Alkanet - không được phép sử dụng.
• Quy định về ghi nhãn của Codex (CODEX STAN 1-1985) yêu cầu: Tên nhóm chất phụ gia kèm và Tên hoặc mã số INS VD: Chất bảo quản (acid sorbic, 200).
Trang 13b Quy định của EU về phụ gia thực phẩm và ghi nhãn.
• Phụ gia có thể ghi dưới dạng tên đầy đủ hoặc mã số E
VD: Curcumin hoặc E100
Phân loại nhóm phụ gia thực phẩm của EU
E100 - E199: phẩm màu
E200 - E299: chất bảo quản
E300 - E399: chất chống oxi hóa và điều chỉnh độ chua
E400 - E499: chất làm đặc, chất ổn định, chất nhũ hóa
E500 - E599: chất điều chỉnh độ chua, chất chống vón
E600 - E699: chất điều vị
E900 - E999: chất bao bề mặt, khí và chất tạo vị ngọt
E1000 - E1550: các hóa chất bổ sung
Trang 14c Quy định của FDA về phụ gia thực phẩm và ghi nhãn.
Tại Hoa Kỳ quản lý chất phụ gia thực phẩm thuộc về Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm (FDA)
Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm được luật hóa thành đạo Luật Liên bang có mã số 21
Quy định của FDA về ghi nhãn phụ gia:
• Liệt kê tất cả các thành phần có trong thực phẩm lên nhãn
• Các thành phần có khối lượng lớn được ghi trước và các thành phần có khối lượng nhỏ ghi sau
• Một số thành phần có thể liệt kê dưới dạng tập hợp như: hợp chất hương, gia vị,
• Các chất gây dị ứng nếu có trong hợp chất hương, hợp chất màu thì phải ghi cụ thể từng chất một
VD: FD&C Blue No.1 hoặc viết tắt Blue 1
Trang 15d Quy định của Việt Nam về phụ gia thực phẩm và ghi nhãn.
Bộ Y tế ban hành Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm quy định:
• Cấm sử dụng phụ gia thực phẩm không có trong danh mục
• Cấm sử dụng phụ gia thực phẩm quá giới hạn cho phép, không đúng đối tượng thực phẩm
• Cấm sử dụng phụ gai thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc quá thời gian hạn sử dụng
Quy định của Việt Nam về ghi nhãn phụ gia:
Nghị định 89/NĐ-CP quy định về ghi nhãn thành phần nguyên liệu
kể cả chất phụ gia:
• Phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia, mã số quốc tế
• Phụ gia là hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu phải ghi thêm
đó là chất tự nhiên hay tổng hợp
VD: Chất nhũ hóa (acid béo Mono and Diglycerid, 471)
Trang 16Các sản
phẩm mì ăn liền
1 Mì ăn liền Miliket
Miliket là thương hiệu mì ăn liền của Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket có trụ
Sợi mì dai ngon làm từ bột
mì, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
Trang 17Thông tin bắt buộc
Quy định về mã số mã vạch
110 – 107= 3
Số cần kiểm tra là đúngCác thông tin trên bao bì
Trang 18Các phụ gia có trong mì
Chất điều vị
Là chất điều vị gây ra vị umami, có khả năng tăng khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng
Chất ổn định
Điều chỉnh độ axit, ổn định
466 Sodium Carboxymethyl Cellulose Natri cacboxy metyl xenluloza
Chất ổn định
Làm dày, tạo đặc cho sản phẩm, cải thiện cấu trúc sản phẩm, tạo cảm giác ngon miệng vàổn định cho sản phẩm.
Chất ổn định
Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm
Trang 192 Mì ăn liền Cung Đình
Công ty Cổ phần Công nghệ thực phẩm Châu Á - MICOEM (địa chỉ tại số
8, đường TS15, KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh) là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh trong ngành hàng thực phẩm với các sản phẩm : Mì ăn liền, nước mắm, nước tương, tương ớt, sate, gia vị, kem tươi…
Mì ăn liền Cung Đình được làm từ bột mì, tinh bột khoai mì, bột trứng,
muối, đường, gia vị ngũ quả nguồn nguyên liệu chọn lọc kỹ lưỡng, cho ra sản phẩm chất lượng cao
Trang 20
Các thông tin trên bao bì
Thông tin bắt buộc
Tên thực phẩm Mìkhoai tây CUNG ĐÌNH
Địa chỉ sản xuất Có Nước xuất xứ Việt Nam
Số đăng ký chất lượng Có Thời hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Có
Hướng dẫn sử dụng Có
Quy định về trình bày nhãn hàng hóa Đúng quy định
Quy định về mã số mã vạch
110 – 109= 1
Số cần kiểm tra là đúng
Trang 21Các phụ gia có trong mì
INS Tên phụ gia
Chức năng Tiếng Anh Tiếng Việt
621 Monosodium Glutamate (MSG) Mononatri glutamat
Chất điều vị
Tăng hương vị cho sản phẩm
631 Dinatri inosinate Chất điều vị
627 Dinatri guanylate Chất điều vị
Chất làm dầy
Tăng khối lượng của thực phẩm
466 Sodium Carboxymethyl Cellulose Natri cacboxy metyl xenluloza
Chất làm dầy 500ii Sodium Hydrogen Carbonate Natri hydro cacbonat Chất tạo xốp
Chống đông vón, điều chỉnh độaxit 451i Pentasodium Triphosphate Pentanatri triphosphat
452i Sodium Polyphosphate Natri polyphosphat
202 Potassium Sorbate Kali sorbat
Chất bảo quản
Ngăn ngừa, hạn chế hoặc làm chậm sự thối rữa
hư hỏng do vi khuẩn gây ra đối với thực phẩm
320 Butylated Hydroxyanisole Butylat hydroxy anisol (BHA)
Chất chống oxy hoá
Giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa Làm chậm sự thay đổi của màu sắc, hương vị Kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm.duy trì màu sắc hương vị sản phẩm
150d Caramel IV – Ammonia Sulphite
Trang 223 Mì Koreno
Koreno là tên gọi của một loại mì ramen do Công ty TNHH Paldo Vina sản xuất, có nhà máy tại tỉnh Phú Thọ, với dây chuyền sản
xuất hiện đại.Mì Koreno là loại mì chưa được làm chín 100%,
không chiên ngập dầu mỡ nên hạn chế được chất béo và cholesterol không tốt cho sức khỏe.
Trang 23Các thông tin trên bao bì
Thông tin bắt buộc
Quy định về mã số mã vạch
Số cần kiểm tra
Số kiểm tra: 2 (9+6+2+6+0+1)x 3 + (8+3+0+8+4+3)= 98
100 – 98= 2
Số cần kiểm tra là đúng
Trang 24Các phụ gia có trong mì
Tiếng Anh Tiếng Việt
621 Monosodium
Glutamate (MSG)
Mononatri glutamatChất điều vị
Là chất điều vị gây ra vị umami, có khả năng tăng khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng
501i Potassium Carbonate Kali cacbonat
Chất ổn định
Điều chỉnh độ axit, ổn định
621 Monosodium
Glutamate (MSG) Mononatri glutamatChất điều vị Tăng hương vị cho sản phẩm
150d Caramel IV –
Ammonia Sulphite Process
Caramen nhóm
IV (xử lý amoni sulfit) Phẩm màu tổng hợp
Cải thiện màu sắc giúp tăng giá trị cảm quan, bảo vệ màu tự nhiên tránh hiện tượng biến đổi màu
500i Sodium Carbonate Natri cacbonat Chống đông vón, điều
chỉnh độ axit, tạo xốp
Trang 254 Mì handy hảo hảo
Tháng 7/2016, Công ty Cổ Phần Acecook Việt Nam chính thức ra mắt tại thị trường Việt Nam sản phẩm mì ly Handy Hảo Hảo mới với hai hương vị chủ đạo là Tôm Chua Cay và Gà Hầm Hạt Sen.Mì ly Handy Hảo Hảo được sản xuất bằng công nghệ Nhật Bản
Trang 26Các thông tin trên bao bì
Thông tin bắt buộc
Thời hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Có
Quy định về mã số mã vạch
Số cần kiểm tra
Số kiểm tra: 8 (9+4+6+6+1+3)x 3 + (8+3+5+3+5+1)= 112
120 – 112= 8
Số cần kiểm tra là đúng
Trang 27Các phụ gia có trong mì
621 Monosodium Glutamate (MSG) Mononatri glutamat
Chất điều vị
Là chất điều vị gây ra vị umami, có khả năng tăng khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng
631 Dinatri inosinate Chất điều vị
627 Dinatri guanylate Chất điều vị
501i Potassium Carbonate Kali cacbonatChất ổn định) Điều chỉnh độ axit, ổn định
160c Paprika extract màu ớt(tạo màu đỏ)
320 Butylated Hydroxyanisole Butylat hydroxy anisol (BHA)
Chất chống oxy hoá
Giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa Làm chậm sự thay đổi của màu sắc, hương vị Kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm.duy trì màu sắc hương vị sản phẩm
451i Pentasodium Triphosphate Pentanatri triphosphat Điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông
vón, ổn định màu, chống oxy hoá, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày
Trang 285 Mỳ 3 miền
Mỳ ăn liền 3 miền là một sản phẩm của Công ty Cổ phần UNIBEN Năm 2004, công ty ra mắt thương hiệu 3 Miền nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng trong nước, với sản phẩm chủ lực là mì gói.
Trang 29Các thông tin trên bao bì
Quy định về trình bày nhãn hàng
Trang 30Các phụ gia có trong mì
Tiếng Anh Tiếng Việt
(Vàng nghệ) Phẩm màu
Cải thiện màu sắc giúp tăng giá trị cảm quan, bảo vệ màu tự nhiên tránh hiện tượng biến đổi màu
621 Monosodium
Glutamate (MSG)
Mononatri glutamat Chất điều vị
Là chất điều vị gây ra vị umami, có khả năng tăng khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng
Trang 316 Mỳ Omachi
Mỳ khoai tây Omachi là một sản phẩm của Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp Masan.Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 khi thành lập CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên về gia vị. Năm 2007, công ty giới thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì
ăn liền Omachi.
Trang 32Các thông tin trên bao bì
Trang 33Các phụ gia có trong mì
451i Pentasodium Triphosphate Pentanatri triphosphat Chất tạo xốp, chống đông
Carbonate
Natri hydro cacbonat
Là chất điều vị gây ra vị umami, có khả năng tăng khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng
320 Butylated Hydroxyanisole Butylat hydroxy anisol
(BHA) Chất chống oxy hoá
Giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa Làm chậm sự thay đổi của màu sắc, hương vị Kéo dài thời gian sử dụng cho sản
phẩm.duy trì màu sắc hương vị sản phẩm
321 Butylated Hydroxytoluene Butylat hydroxy toluen
(BHT) Chất chống oxy hoá
Ngăn chặn quá trình oxy hóa, duy trì màu sắc và mùi vị đặc trưng của sản phẩm
Trang 34Nhận xét
• Bao bì của các sản phẩm có đầy đủ các thông tin chi tiết để người tiêu dùng nhận biết hàng hóa như: ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, (khoản 2, Điều 12 nghị định 89/2006/NĐ-CP) để người mua quyết định việc sử dụng, tiêu thụ hàng hóa cũng như các cơ quan dễ thực hiện việc kiểm tra giám sát.
• Việc sử dụng phụ gia tuân theo quy định hiện hành, quy định đóng gói, bao nhãn phù hợp với quy định bắt buộc tại Việt Nam.
Trang 35TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nghị định Số 89/2006/NĐ-CP : Nghị định về nhãn hàng hóa
- Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06 tháng 4 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hoá.
- Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT : Hướng
dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm
và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn
2 Bài giảng Luật thực phẩm