Việc công bố đầy đủ, rõ ràng các thông tin cơ bản thể hiện chất lượng sản phẩm trên bao bì, nhãn mác là điều quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và năng lực cạnh
Trang 1Quy định ghi nhãn, phụ gia trong
sữa và các sản phẩm từ sữa
Trang 2Bố Cục
I Tổng quan
II Quy định ghi nhãn
III Quy định phụ gia
IV Thông tư, nghị định
V Kết luận
Trang 3Butter: Bơ Cream: Kem Cheese: Phô mai Cottage cheese: Phô mai tươi Goat cheese: Phô mai dê
Margarine: Bơ thực vật Milk: sữa
Sour cream: Kem chua Yogurt: sữa chua
Trang 4I Tổng quan
1 Giải thích từ ngữ
Nhãn
hàng hoá
Theo giải thích tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP:
Bản viết, in, vẽ, chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh
Trang 5Nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc
Dịch từ nhãn gốc của hàng hóa bằng tiếng nước ngoài ra
tiếng Việt;
Bổ sung đầy đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo
quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hóa còn thiếu
Trang 63 Tầm quan trọng của nhãn hàng hóa
I Tổng quan
Nhãn hàng hóa không chỉ cung cấp đầ đủ thông tin cần thiết của sản phẩm mà còn là những dấu hiệu của một doanh nghiệp dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
Việc công bố đầy đủ, rõ ràng các thông tin cơ bản thể hiện chất lượng sản phẩm trên bao bì, nhãn mác là điều quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và năng lực cạnh tranh của thương hiệu trên thị trường.
Nhãn hàng hóa là cơ sở quan trọng để người tiêu dùng nhận biết và
lựa chọn được sản phẩm theo đúng mong muốn Và họ có quyền
được biết đầy đủ thông tin về bản chất của sản phẩm để có sự lựa
chọn chính xác nhất.
Trang 8I Tổng quan
4 Quy định chung về nhãn hàng hóa
Điều 2: Đối tượng áp dụng
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
Trang 9I Tổng quan
4 Quy định chung về nhãn hàng hóa
Điều 4: Áp dụng điều ước quốc tế
Điều 5: Hàng hóa phải ghi nhãn
Điều 6: Vị trí nhãn hàng hóa
Điều 7: Kích thước nhãn hàng hóa
Điều 8: Màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn hàng hóa
Điều 9: Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa
Điều 10: Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
Trang 10I Tổng quan
5 Quy định chung sử dụng phụ gia trong thực phẩm
Theo quyết định số: 3742/2001/QĐ-BYT quyết định về việc ban hành "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm”
• Quy định này bắt buộc áp dụng đối với các tổ chức cá nhân sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm, kinh doanh thực phẩm và phụ gia thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam
• Danh mục các chất phụ gia gồm bảng danh mục các chất phụ gia thực phẩm xếp theo nhóm chức năng, và giới hạn tối đa các chất phụ gia trong thực phẩm
Trang 11II Quy định ghi nhãn
1 Cơ sở pháp lý của quy chế ghi nhãn thực phẩm
Căn cứ Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm
2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hoá
Căn cứ Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06 tháng 4 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hoá
Trang 12II Quy định ghi nhãn
2 Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn sản phẩm sữa
Thông tin cảnh báo vệ sinh an toàn
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
Trang 133 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Tên
II Quy định ghi nhãn
Tên thực phẩm
Cách gọi tên Vị trí ghi trên nhãn sản
phẩm
Do Doanh nghiệp tự đặt
Không làm hiểu sai lệch
về bản chất và công dụng
Tên sản phẩm phải được trình bày ở mặt chính của sản phẩm, rõ ràng, dể dàng nhìn thấy, nhận biết.
Trang 143 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa
II Quy định ghi nhãn
Trên nhãn hàng hóa
phải ghi rõ nơi sản xuất và
chịu trách nhiệm sản xuất
Trang 153 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Định lượng
- Hàng hóa định lượng bằng các đại lượng đo lường phải ghi theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường.
(Luật Đo lường; Nghị định số 86/2012/NĐ-CP, Nghị định số 134/2007/NĐ-CP)
- Hàng hóa định lượng bằng số lượng thì phải ghi theo
Trang 163 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Trang 17II Quy định ghi nhãn
3 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Nêu tên các thành phần dinh dưỡng trong sản phẩm
Có bảng thông tin dinh dưỡng: đơn vị, khối lượng trong 100g sản phẩm và khối lượng trong 200ml pha chuẩn ( theo % khối lượng)
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
Hướng dẫn bảo quản
Nêu đk bảo quản: trong môi trường nào, nhiệt độ nào… VD: bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp
Trang 18II Quy định ghi nhãn
3 Thể hiện nội dung ghi nhãn
Trang 19II Quy định ghi nhãn
4 Các nội dung khác thể hiện trên nhãn sữa
Được ghi lên nhãn những nội dung khác (hình ảnh, chữ, màu sắc…) Những nội dung ghi thêm phải:
• Không được trái với pháp luật;
• Phải đảm bảo trung thực, chính xác;
• Phản ánh đúng bản chất của hàng hóa;
• Không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc
Trang 20II Quy định ghi nhãn
5 Trách nhiệm quản lý nhà nước về nhãn hàng hóa
Trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ
Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Trang 21III Quy định phụ gia
1 Cơ sở pháp lý
Qui định của Việt Nam về phụ gia thực phẩm và ghi nhãn Bộ Y tế ban hành Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm trong đó qui định:
Nghị định 89/NĐ-CP qui định về ghi nhãn thành phần nguyên liệu kể cả chất phụ gia:
Phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia, mã số quốc tế
Phụ gia là hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu phải ghi thêm
đó là chất tự nhiên hay tổng hợp.
Cấm sử dụng phụ gia thực phẩm không có trong danh mục
Cấm sử dụng phụ gia thực phẩm quá giới hạn cho phép, không
đúng đối tượng thực phẩm
Cấm sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
hoặc quá thời hạn sử dụng…
Trang 22II Quy định phụ gia
2 Quy định phụ gia sử dụng trong sữa và sản phẩm từ sữa
Thông tư Số: 27/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc quản lý phụ gia
thực phẩm
Danh muc phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm (1.1)
Câu hỏi đặt ra: Tại sao phải sử dụng phụ gia trong sữa và các
2 Giữ được chất lượng toàn vẹn của thực phẩm cho tới khi sử dụng.
3 Tạo sự dễ dàng trong sản xuất, chế biến thực phẩm và làm tăng giá trị thương phẩm hấp dẫn trên thị trường.
4 Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
Trang 23II Quy định phụ gia
Trang 24II Quy định phụ gia
4 Danh mục phụ gia sử dụng trong sữa và các sản phẩm từ sữa
Theo quyết định cúa bộ trưởng bộ y tế về
danh mục các chất phụ gia được phép
sử dụng (1.2)
Trang 251 Các văn bản quy phạm pháp luật
- Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính Phủ về nhãn
hàng hoá.
- Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành một số điều của -Thông tư số 14/2007/TT-BKHCN ban hành ngày 25/7/2007 của Bộ Khoa học Công nghệ bổ sung Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính Phủ về nhãn hàng hoá.
- Thông tư số 27/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực
Trang 26- Để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hóa của mình;
- Để cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát
Phụ gia thưc phẩm:
- Dù còn có tranh cãi về việc sử dụng phụ gia thực phẩm, phụ gia cũng đã mang lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất và người tiêu
dùng;
- Một chất phụ gia nếu đã được cho phép sử dụng đồng nghĩa nó
an toàn cho người sử dụng;
- Một phụ gia thực phẩm dù đã được phép sử dụng vẫn phải tiếp tục chịu sự giám sát và luôn được cập mức độ an toàn cho người
sử dụng
KẾT LUẬN
Trang 27Tài liệu tham khảo
BYT-danh-muc-chat-phu-gia-duoc-phep-su-dung-trong-thuc-
http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-3742-2001-QD-pham-vb62423.aspx
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_gia_th%E1%BB
%B1c_ph%E1%BA%A9m
thuc-pham-codex-fda.pdf
http://www.vinalab.org.vn/Uploads/image/luu-thang/file/phu-gia- 2006-ND-CP-nhan-hang-hoa-13789.aspx
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-89- thuc-pham-6.html