1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tết nguyên Đán nguyên Đán vietnamese new year

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tết Nguyên Đán: Vietnamese New Year
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 27,23 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNH 0103 02 04 LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NÉT CHÍNH TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ẨM THỰC... Nguồn gốc Tết ra đờiVăn hóa Đông Á – thuộc nền văn minh nông

Trang 1

TẾT NGUYÊN ĐÁN: VIETNAMESE NEW YEAR

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH 01

03

02

04

LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NÉT CHÍNH

TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

ẨM THỰC

Trang 3

LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NÉT CHÍNH

01

Trang 4

Nguồn gốc Tết ra đời

Văn hóa Đông Á – thuộc nền văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã "phân chia" thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác

nhau, trong đó tiết khí quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán Sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán

Năm mới của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi nền văn minh lúa nước cổ đại.

Trang 5

Rằm tháng Chạp

Rằm tháng Chạp vào ngày 15 tháng

cuối cùng âm lịch Rằm tháng Chạp

là lễ cúng rằm của tháng tổng kết cuối

cùng của một năm, chuẩn bị cho lễ

cúng ông Táo và lễ Giao Thừa đón năm mới. 

Cúng ông Công, ông Táo

- Bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp

- Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo vừa là thần bếp

trong nhà vừa là người ghi chép tất cả những việc làm tốt xấu mà con người đã làm trong năm cũ và báo cáo với Ngọc Hoàng

- Ông Táo được cúng vào trưa hoặc chiều ngày 23 tháng

Chạp âm lịch hàng năm Lễ cúng có hương (nhang), nến, hoa quả, vàng mã và hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà kèm theo ba con cá chép (cá chép thật hoặc cá chép làm bằng giấy kèm theo cỗ mũ). 

Trang 6

Tất niên

Ngày Tất niên có thể là

ngày 30 tháng Chạp (nếu là

năm đủ) hoặc 29 tháng

Chạp (nếu là năm thiếu)

Đây là ngày gia đình sum họp

lại với nhau để ăn cơm buổi tất

niên. 

Để ghi nhận thời khắc Giao

thừa, người ta thường làm hai

mâm cỗ Một mâm cúng gia

tiên tại bàn thờ ở trong nhà

và một mâm cúng thiên địa

ở khoảng sân trước nhà. 

Trang 7

Giao thừa

Trong thời khắc giao thừa mọi người trong gia đình thường dành

cho nhau những lời chúc tốt

đẹp nhất Vào dịp này, các địa

phương thường tổ chức bắn

pháo hoa trong thời lượng từ

10 phút đến 15 phút ở những địa điểm rộng rãi, thoáng mát.

Giao thừa là thời khắc chuyển

giao giữa năm cũ và năm mới(0

giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1

tháng Giêng) Cúng Giao thừa là lễ

Trang 8

TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC ĐÓN TẾT NGUYÊN

ĐÁN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

02

Trang 9

Chợ Tết

- Là những phiên chợ có phiên họp chợ vào trước

Tết từ 25 tháng Chạp cho đến 30 tháng Chạp

- Bán nhiều mặt hàng, nhưng nhiều nhất là các mặt

hàng phục vụ cho Tết Nguyên đán, như lá dong,

gạo nếp, các loại trái cây, dùng thờ cúng

(ngũ quả) để cúng tổ tiên,

Trang 10

Chợ Tết

- Vì tất cả những người buôn bán hầu như sẽ nghỉ bán hàng trong những

ngày Tết, những ngày đầu năm mới không họp chợ, nên các gia đình

thường đi sắm Tết sớm để trang trí nhà cửa, kịp chuẩn bị thức ăn,….

- Những loại chợ Tết đặc biệt cũng sẽ chấm dứt vào trước giờ Ngọ giao

thừa Vào những ngày này, các chợ sẽ bán suốt cả đêm, và đi chợ Tết đêm là một trong những cái thú đặc biệt Kèm theo các chợ mua bán

ngày giáp Tết đông đúc, nhiều nơi còn tổ chức các chợ hoa nhằm vui xuân

Trang 11

Dọn dẹp trang trí

MÂM NGŨ QUẢ

Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có

chừng năm thứ trái cây khác nhau

thường có trong ngày Tết Nguyên Đán

của người Việt Các loại trái cây bày lên

thể hiện nguyện ước của gia chủ qua

tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của

chúng.

CÂY NÊU

Cây nêu là một cây tre cao khoảng 5–6m. Ở ngọn

thường treo nhiều thứ (tùy theo từng địa phương)

như vàng mã,bùa trừ tà,cành xương rồng,… đôi khi người

ta còn treo lủng lẳng những chiếc khánh nhỏ bằng đất

nung để nghe tiếng kêu leng keng của nó mỗi khi gió thổi

Người ta tin rằng những vật treo ở cây nêu, cộng

thêm những tiếng động của những khánh đất, là để báo hiệu cho ma quỷ biết rằng nơi đây là nhà có chủ, không được tới quấy nhiễu  

Trang 12

- Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết là đào( miền Bắc) và

mai( miền Nam), hầu như nhà nào cũng có thêm những loại hoa để thờ cúng và hoa trang trí

- Bên cạnh những cây hoa Tết, không thể không nhắc đến cây

quất  — loại cây thường được bày bố và trang trí tại phòng

khách trong những ngày Tết.

Cây và hoa tết

Trang 13

Phong tục đón Tết của người Việt

Mua và xin câu đối trước Tết: mang ý

nghĩa cầu an, cầu tài lộc cho năm mới.

Mâm ngũ quả và bàn thờ gia tiên: Được

bày biện cầu kỳ đầy đủ vật lễ để thể hiện

vẻ sung túc của gia đình.

Xông nhà: Người ta nhờ người hợp tuổi,

hợp mệnh đến xông nhà, cầu mong sang

năm lấy được vía tốt của người xông nhà.

Chọn hướng xuất hành: Sau giao thừa, có

người xuất hành đi du xuân luôn Họ chọn

một hướng tương hợp tương sinh với mình

với con giáp của năm để xuất hành cầu tài

đón lộc.Venus is the second planet from the

Sun

Trang 14

Lễ chùa

Mừng tuổi

Đến Tết nhất định phải qua chùa thắp nén hương, dâng tiền giọt dầu hoặc tiền công đức cho chùa Vào ngày đầu năm, tại chốn linh thiêng, người ta tin rằng điều cầu khấn của mình có nhiều khả năng thành hiện thực

Chúc mừng tuổi người lớn

(ông bà, cha mẹ, họ hàng)

và lì xì cho trẻ nhỏ, để cầu

may mắn cho cả năm

Phong tục đón Tết của người Việt

Trang 15

Người xưa tin rằng việc viết những nét

chữ mạch lạc, rõ ràng và đẹp đẽ sẽ

mang lại những điều tốt lành, như một

lời cầu chúc năm mới về sự thuận lợi,

suôn sẻ và hanh thông Khai bút đầu

xuân đặc biệt quan trọng đối với những

người làm việc trong ngành giáo dục,

học sinh, sinh viên và những người làm

công việc liên quan đến viết lách

Khai bút

Phong tục đón Tết của người Việt

Trang 16

- Thông thường, khi khai bút đầu năm, nhiều

người thường chọn viết những câu chúc Tết,

câu đối, thơ hoặc danh ngôn mang ý nghĩa tốt đẹp Đây có thể là những tâm tư, những lời

ước nguyện cho một năm mới thành công,

bình an, và giàu niềm vui.

- Việc khai bút nên được tiến hành vào ban

ngày, khi đất trời còn được soi rọi bởi ánh nắng

+ Ngồi ngay ngắn vào bàn;

+ Viết nắn nót, cẩn thận từng câu từ với

mong muốn từ tâm của mình

Trang 17

Lễ hội Tết

Trang 18

ẨM THỰC NGÀY TẾT

03

Trang 19

Một số loại bánh truyền thống

thể hiện lòng biết ơn

của con cháu đối với

cha ông với đất trời

thường được làm bằng gạo nếp đồ/hấp chín bằng hơi và giã thật mịn,

có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn

Có nét tương đồng của bánh chưng ở miền Bắc về ý nghĩa, nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụnglá chuối để gói thay vì

lá dong

Trang 20

Mứt tết và các loại bánh kẹo khác

Mứt táo Mứt quất

Mứt mít Mứt lạc

Trang 21

Kẹo đậu

phộng

Trang 24

Canh măng

Miến xào

Những món ăn truyền thông trong

mâm cỗ của người Việt

Thịt gà

Bóng bì

Trang 25

Nem rán

Nộm

Xôi gấc

Dưa hành muối

Trang 26

TÍN NGƯỠNG

NGÀY TẾT

04

Trang 27

Điềm lành

Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc thì năm đó sẽ có nhiều lộc Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, quả xanh, hoa và lộc thì

sẽ may mắn và thành

đạt cả năm.

Cây quất

sau Giao thừa, nếu hoa mai

(loại 5 cánh) nở thêm nhiều

và đầy đặn thì đó là một

điềm may Và may mắn hơn

nữa khi có một hoặc vài

bông hoa 6 cánh

Hoa mai

Nếu có nhiều cánh kép (hoa

kép) 3 lớp (hàng) trên đài hoa

và có hình dáng như bông

hồng thì sẽ có nhiều phúc lộc

Hoa đào

Trang 28

Kị mai táng

Kiêng cho lửa Kiêng cho

nước

Kiêng kị

vì nước được ví như

nguồn tài lộc trong câu

chúc tiền vô như nước,

nếu cho nước thì coi như

mất lộc

 Vì ngày Tết có ý nghĩa rất thiêng liêng

Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để

hoà chung với niềm vui toàn dân

tộc. Nhà có đại tang kiêng đi chúc

Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược

lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc

Tết và an ủi gia đình bất hạnh.

vì quan niệm lửa là đỏ là may

mắn Cho người khác cái đỏ

trong ngày mùng Một Tết thì cả

năm đó trong nhà sẽ gặp nhiều

điều không may 

Trang 29

Kiêng quét nhà

Kiêng vay mượn hay trả

nợ

Kiêng ăn thịt chó, thịt mèo, thịt vịt,

ta rơi vào cảnh túng thiếu cả

năm, không may mắn.

Trang 30

Kiêng cãi vã, nói xấu, đánh

vỡ bát chén,

ấm đĩa,

Kiêng mặc đồ trắng và đen

Kiêng khóc lóc, buồn tủi

Kiêng kị

Để tránh cả năm buồn bã, sóng gió

Để tránh những điều không vui trong đầu năm dẫn đến cả năm xui xẻo

Theo quan niệm của người xưa,

màu trắng và đen là màu của

tang lễ, chết chóc, vì vậy những

ngày đầu năm thì phải mặc

trang phục với những màu sắc

sặc sỡ và thu hút sự chú ý, tạo

nên sự phấn khởi và vui vẻ để

đón chào năm

Trang 31

CREDITS: This presentation template was created by

Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and

infographics & images by Freepik

THANKS!

Ngày đăng: 03/12/2024, 06:50

w