1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LUẬT THỰC PHẨM - đề tài - Tìm hiểu về luật an toàn thực phẩm ở châu âu

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Luật An Toàn Thực Phẩm Ở Châu Âu
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

GIỚI THIỆUCơ quan này là hoạt động độc lập trong hệ thống của EU, cung cấp các khuyến nghị khoa học, đảm bảo tính minh bạch, cố vấn khi EU hoặc một nước sắp xây dựng một văn bản luật liê

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN:

TÌM HIỂU VỀ LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM

Ở CHÂU ÂU

Trang 2

BỐ CỤC

I.Giới thiệu

II Nội dung

Trang 3

I GIỚI THIỆU

Cơ quan này là hoạt động độc lập trong hệ thống của EU, cung cấp các khuyến nghị khoa học, đảm bảo tính minh bạch, cố vấn khi EU hoặc một nước sắp xây dựng một văn bản luật liên quan đến an toàn thực phẩm

Năm 2002, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) và Nghị viện châu Âu đã

thông qua các quy định về Luật Thực phẩm châu Âu và đồng thời cho ra đời

Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA)

Cơ quan An toàn thực phẩm châu âu là cơ quan cố vấn khách quan cho các nhà lập pháp khi một quốc gia thành viên hoặc toàn bộ EU đối mặt với một cơn khủng hoảng niềm tin về độ an toàn thực

phẩm

Cơ quan tư vấn an toàn thực phẩm của EU góp phần tập trung

hóa chính sách an toàn thực phẩm của các quốc gia EU.

Trang 4

II.NỘI DUNG

2.1 CÁC MỤC TIÊU CỦA LUẬT THỰC PHẨM CHÂU ÂU

2.2 NỘI DUNG CỦA LUẬT THỰC PHẨM CHÂU ÂU

2.3 VỤ BÊ BỐI TRỨNG BẨN Ở CHÂU ÂU

Trang 5

2.1.1 An toàn thực phẩm ở Châu Âu

Chính sách an toàn thực phẩm của EU bao gồm thực

phẩm từ trang trại đến thực phẩm trên bàn ăn Chính

sách được áp dụng để đảm bảo:

Thức ăn chăn nuôi động vật và gia cầm an toàn, giàu

dinh dưỡng

Tiêu chuẩn cao về sức khỏe động vật và bảo vệ thực vật

Thông tin rõ ràng về nguồn gốc, nội dung/ nhãn mác và

cách sử dụng thực phẩm

Chính sách thực phẩm của EU bao gồm:

Luật pháp toàn diện về an toàn thực phẩm, thức ăn chăn

nuôi và vệ sinh thực phẩm

Tư vấn khoa học

Thực thi và kiểm tra định kì

2.1 CÁC MỤC

TIÊU CỦA LUẬT Ở CHÂU ÂU

Trang 6

- Thực phẩm có sử dụng thuốc trừ sâu, thực phẩm bổ sung, chất tạo màu, kháng sinh hoặc kích thích tăng trưởng, sử dụng các loại phụ gia thực phẩm như chất bảo quản, hương liệu…

- Các chất xúc tác với thực phẩm, ví dụ như bao bì nhựa, nilon, thủy

tinh… ghi nhãn của sản phẩm có chứa các thành phần có thể gây dị ứng

- Các loại thực phẩm được giới thiệu về thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn

- Bên cạnh đó, các thực phẩm liên quan đến chế tác gen (GMO) hay nhân bản (cloning andanotechnology) cũng được quản lý chặt chẽ, nhưng luôn được khuyến khích để tăng trưởng kinh tế

2.1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Trang 7

- Luật Thực phẩm chung được xây dựng dựa trên khuôn khổ pháp

luật thực phẩm của châu Âu Nó xác định rằng tất cả các thực phẩm

trên thị trường trong EU phải được an toàn Nó đưa ra các yêu cầu

về sự minh bạch trong chuỗi thức ăn

- Những nguyên tắc này tạo thành một khung ngang, mà pháp luật

thực phẩm khác trong EU làm cơ sở

2.2 NỘI DUNG CỦA LUẬT THỰC

PHẨM CHÂU ÂU

Trang 8

C c A T

• C ơ s ở s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h n ư ớ c k h o á n g t h i ê n n h i ê n , n ư ớ c u ố n g đ ó n g c h a i , b a o b ì , d ụ n g c ụ t i ế p x ú c t r ự c t i ế p v ớ i t h ự c p h ẩ m t h u ộ c p h ạ m v i q u ả n l ý c ủ a n g à n h y t ế t r ê n đ ị a b à n

;

• C ơ s ở n h ỏ l ẻ s ả n x u ấ t t h ự c p h ẩ m c h ứ c n ă n g , t h ự c p h ẩ m t ă n g c ư ờ n g v i c h ấ t d i n h d ư ỡ n g , p h ụ g i a t h ự c p h ẩ m , c h ấ t h ỗ t r ợ c h ế b i ế n t h ư

c p h â

m

;

• C ơ s ở n h ỏ l ẻ k i n h d o a n h t h ự c p h ẩ m c h ứ c n ă n g , t h ự c p h ẩ m t ă n g c ư ờ n g v i c h ấ t d i n h d ư ỡ n g , p h ụ g i a t h ự c p h ẩ m , c h ấ t h ỗ t r ợ c h ế b i ế n t h ư

c p h â

m c o ́ y ê u c â

u b a

o q u a

n s a

n p h â

m đ ă

c b i ê

t

i ụ c V S A T

ỉ n , p r ự c h ộ c T W

Quy tắc chung xuất nhập khẩu thực

phẩm vào Châu

Khi các nước mới gia nhập vào thị trường chung, họ cần có các biện pháp chuyển đổi đến khi đáp ứng được hết những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cao của EU Và họ không được phép xuất khẩu các loại thực phẩm không đáp ứng được những tiêu chuẩn này

Bộ luật mới về nhập khẩu hàng thực phẩm mới nói chung và thủy sản

hay nông sản nói riêng được thể hiện trong bốn hệ thống luật của EU

Trang 9

Đảm bảo mức độ bảo vệ cao về tính mạng và sức

khoẻ con người và bảo vệ lợi ích của người tiêu

dùng

Đảm bảo di chuyển tự do thực phẩm và thức ăn

chăn nuôi được sản xuất và đưa ra thị trường

trong Liên minh, phù hợp với Quy định chung về

Luật Thực phẩm.

Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu

về thức ăn an toàn và thực phẩm an toàn bằng các tiêu chuẩn và thoả thuận quốc tế khi xây dựng luật của Liên minh

MỤC TIÊU CHUNG CỦA LUẬT

VỀ THỨC ĂN VÀ THỨC ĂN

CHĂN NUÔI

Trang 10

2.2.1 Các nguyên tắc phân tích rủi ro và đề

phòng.

1 Hệ thống cảnh báo sớm

EU có một hệ thống cảnh báo nhanh chóng (RASFF) nhằm bảo vệ người dân

từ những thực phẩm không tuân thủ quy định an toàn thực phẩm Châu Âu

Hệ thống này cũng phát hiện các thực phẩm chứa chất cấm hoặc quá nhiều chất có nguy cơ cao, như dư lượng thuốc thú y trong thịt hoặc quá nhiều chất tạo màu gây ung thư trong thực phẩm

Khi được phát hiện, hệ thống ngay lập tức phát tín hiệu cảnh báo đến toàn Châu Âu, Sau đó, lô hàng sẽ bị yêu cầu thu hồi và cấm, hoặc cao hơn là nhà máy hoặc nông trại có thể bị yêu cầu ngừng hoạt động.

Trang 11

2 Quản lý truy xuất nguồn gốc và quản lý rủi ro

Bất kì dịch bệnh đáng kể nào của động vật hoặc trường hợp ngộ độc thực

phẩm ảnh hưởng đến người tiêu dùng Châu Âu, cơ quan chức năng EU sẽ theo dõi và truy tìm nguồn gốc và các sản phẩm có liên quan, được thực hiện bởi TRACES – hệ thống quản lý thương mại điện tử

Nguyên tắc phân tích rủi ro

Quy định về Luật Thực phẩm Chung quy định nguyên tắc phân tích rủi

ro liên quan đến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi và thiết lập cơ cấu và

cơ chế đánh giá khoa học và kỹ thuật do Cơ quan An toàn Thực phẩm

Châu Âu (EFSA) thực hiện

Trang 12

a) Đánh giá rủi ro

Phải được tiến hành một cách độc lập, khách quan và minh bạch dựa trên cơ

sở khoa học có sẵn

b) Quản lý rủi ro

Là quá trình cân nhắc lựa chọn chính sách dựa trên kết quả đánh giá rủi ro,

và được yêu cầu, lựa chọn các hành động thích hợp cần thiết để ngăn ngừa, giảm thiểu hoặc loại bỏ rủi ro Trong giai đoạn quản lý rủi ro, các nhà ra quyết định cần cân nhắc một loạt các thông tin khác ngoài việc đánh giá rủi ro khoa học

c) Truyền thông rủi ro

Là sự trao đổi thông tin và ý kiến tương tác trong suốt quá trình phân tích rủi

ro giữa các chuyên gia đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro, người tiêu dùng, các doanh nghiệp thức ăn và thực phẩm, các nhà nghiên cứu, các bên liên quan khác

Nghĩa vụ của cơ quan có thẩm quyền: Thông báo cho công chúng khi có cơ

sở hợp lý để nghi ngờ rằng thức ăn hoặc thức ăn có thể gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người hoặc động vật

Luật thực phẩm dựa trên ba thành phần liên quan đến phân tích rủi ro:

Trang 13

3 Thực thi pháp luật và quản lý sự cố.

Quyết định trên cơ sở khoa học vững chắc

Cơ quan an toàn thực phẩm Châu ÂU (EFSA) cung cấp tư vấn khoa học cho các nước Châu Âu Biện pháp phòng ngừa sẽ được thực thi ngay khi các nhà khoa học đề ra nguy cơ dẫn đến mối nguy hiểm

Luật thực phẩm EU tập trung vào các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người tiêu dùng và được giải quyết bằng nhiều cách khác nhau Trong khi bảo vệ sự sống và sức khoẻ và lợi ích của người tiêu dùng là mục tiêu

chính của luật thực phẩm thì luật pháp về thực phẩm của EU không cung

cấp cho người tiêu dùng bất kỳ quyền hoặc biện pháp khắc phục cụ thể

nào Người tiêu dùng muốn thực hiện hành động pháp lý phải dựa vào luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung như luật pháp trách nhiệm về sản phẩm

Trang 14

Thực thi và kiểm soát

Ủy ban thực thi pháp luật thực phẩm của EU:

- Tiến hành kiểm tra tất cả các nước EU

- Kiểm tra các nhà máy sản xuất thức ăn

- Đảm bảo thực phẩm từ các nước đạt tiêu chuẩn an toàn

Điều 8 Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Pháp luật thực phẩm nhằm bảo vệ những quyền lợi của người tiêu dùng, và cung cấp cho họ những cơ sở để chọn lựa có hiểu biết các hàng hoá thực phẩm mà họ tiêu dùng Pháp luật thực phẩm nhằm kiểm soát:

- Những hoạt động gian lận hoặc lừa đảo

- Hoạt động giả mạo hàng hoá thực phẩm và

- Tất cả những thực tế khác có thể dẫn người tiêu dùng đến lựa chọn sai lầm

Trang 15

2.3

Vụ bê bối

trứng bẩn ở Châu Âu

Tình trạng trứng gà nhiễm độc đã trở thành báo động ở

Châu Âu vào hồi tháng 8 khi có ít nhất 11 quốc gia

của khối Liên Hiệp EU cùng Hong Kong và Thụy Sĩ

đã phát giác trứng gà nhập về xứ họ có chứa chất diệt

trùng fipronil

Chất bị cấm trong chuỗi sản xuất thực phẩm là thuốc

trừ sâu Fipronil đã được sử dụng bất hợp pháp để điều

trị rận trên gà tại trại gia cầm ở Hà Lan Điều này đã

chỉ ra nhiều vấn đề bất cập trong hệ thống quản lí rủi

ro và đề phòng đẫn đến tình trạng khủng hoảng trứng

trên toàn Châu Âu

Trang 16

Fipronil thường được sử dụng trong thuốc thú y để loại bỏ bọ chét, chấy và ve, nhưng bị cấm sử dụng để điều trị các loài động vật mà con người ăn nhiều (như gà) Chất fipronil được hấp thụ qua lông gà, da, sau đó đi vào trứng Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, chất diệt côn trùng fipronil có thể gây nguy hiểm cho thận, gan và tuyến giáp

Hóa chất trên được một công ty của Hà Lan là Chickfriend đưa vào

sử dụng tại các trang trại gia cầm nhằm tiêu diệt bọ đỏ ký sinh trên gà

Ngày 10/8, các nhà điều tra Hà Lan đã bắt giữ hai đối tượng liên

quan đến bê bối trứng gà châu Âu nhiễm hóa chất trừ bọ độc hại

fipronil

Trang 17

- Thu hồi toàn bộ trứng trên thị trường đem đi tiêu hủy

- Đóng cửa các trang trại chăn nuôi gà có tên trong danh sách khách hàng của công ty Chickfriend

- Cao ủy phụ trách chính sách y tế và an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU) Vytenis Andriukaitis cho biết ông muốn Hà Lan, Bỉ và Đức dừng cáo buộc lẫn nhau về việc bên nào phải chịu trách nhiệm cho bê bối trứng nhiễm fipronil, một hóa chất có thể gây hại cho người

2.3.2 Cách xử lý vụ bê bối trứng bẩn của EU.

Ngày đăng: 03/12/2024, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w