LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, chúng ta đang được sống trong một thời đại văn minh và phát triển, được tận mắt chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 - giai đoạn mà sự phát triển vượt bậc của c
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
Trang 2BÁẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
HOAN THANH
Trang 3
MỤC LỤC
2.6 Cơ chế hoạt động -Ss 12T E1 1211212112111 21 1111011 reg III Ung dụng của hợp đồng thông minh trong lĩnh vực ngân hàng 3.1 Thanh toán quốc TT
3.2 Giảm rủi ro ngân hàng (Chống chế độ rửa tiền/Chống tài trợ khủng bố)
IV Lợi ích và thách thức của hợp đồng thông minh 22s SE S12 251 151 27221 cZe2
71)
V Tương lai của hợp đồng thông minh trong lĩnh vực ngân hàng -
6.1 Tóm tắt lại các điểm chính s22 S1E1 11211211 1121171212111 2112212 n re 6.2 Nhận định cá nhân L2 0200002012 12011211 1121111211111 111 0111511111111 1 ng khay
LỜI KẾT THÚC 22222 9222211122221112222111122211112211111.11111112111.1111.1111 1 cty
TAL LIEU THAM KHẢO S5 s1 SE12E11112112121121111 21.111 Tre
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang được sống trong một thời đại văn minh và phát triển,
được tận mắt chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 - giai đoạn mà sự phát
triển vượt bậc của công nghệ mang lại những thay đối sâu sắc nhất trong mọi lĩnh vực
từ đời sống đến kinh tế-xã hội Đặc biệt là ngành tài chính-ngân hàng- ngành đóng vai
trò tiên quyết và vốn được xem như xương sống của nền kinh tế đang từng bước
chứng kiến cuộc cách mạng số hóa mạnh mẽ Trong số những sản phẩm công nghệ
đột phá của những năm vừa qua, có thê nói chuỗi khối (blockehain) là một hiện
tượng nỗi lên như một giải pháp tiềm năng, hứa hẹn sẽ mang lại những đôi mới căn
bản trong cách thức hoạt động của tô chức tài chính
Không những là tâm điểm thu hút sự chú ý của cộng đồng ngân hàng toàn cầu
bởi đặc tính phi tập trung, tính minh bạch và bảo mật cao mà Blockchain (chuỗi khối)
còn có khả năng tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ truyền thống, mở ra những mô
hình kinh doanh mới, đem lại giá trị gia tang dang ké cho ngan hang Trong d6, Smart
contracts hay duge biét đến với cái tên “hợp đồng thông minh” là một ứng dụng nổi
bật của chuỗi khối và được xem như là thành công của cuộc cách mạng hóa phương
thức giao dịch và quản lý hợp đồng trong lĩnh vực ngân hàng Trong lĩnh vực ngân
hàng, Smart Contract có thê được áp dụng trong nhiều quy trình như cho vay, bảo
lãnh, thanh toán quốc tế, quản lý tài sản, và nhiều lĩnh vực khác, mang lại hiệu quả
cao về mặt thời gian, chí phí và độ tin cậy Bên cạnh những tiềm năng nỗi bật đó thi
Smart contracts vẫn đang còn phải đối điện với nhiều vấn đề như khó khăn, thách
thức, phương thức ứng dụng đề đột phá và phát triển
Bài tiêu luận này của nhóm được thực hiện nhăm giải quyêt những vần đê được
nêu trên thông qua việc phân tích, nghiên cứu và cho người đọc cái nhìn toàn diện, sâu
sắc về vai trò của hợp đồng thông minh trong việc định hình tương lai của ngân hàng
Trang 5I Giới thiệu về công nghệ Blockchain
1.1 Định nghĩa Blockchain (chuỗi khối):
Công nghệ Blockehain là một cơ chế cơ sở đữ liệu phân tán tiên tiễn mà tại đó
cho phép người dùng trong cùng một mạng lưới kinh đoanh có thê chia sẻ thông tin
một cách minh bạch Các thông tin đữ liệu sẽ được lưu trữ trong khối (Block) sau đó
các khối này được liên kết với nhau đề tạo thành một chuỗi (chain) dữ liệu chứa thông
tin quan trọng liên quan đến giao dịch Do có tính nhất quán, lưu trữ theo trình tự thời
gian kết khối nên người dùng không thê tự ý xóa hay chỉnh sửa gây biến đạng tính
chính xác của thông tin mà không có sự đồng thuận của mạng lưới, đây cũng chính là
lý đo khiến công nghệ Blockchain có phần vượt trội hơn những cách lưu trữ đữ liệu
truyền thống khác
1.2 Lịch sử phát triển của Blockchain:
Có thê noi Blockchain là một trong những công nghệ đột phá nhất của thế kỷ
21, là tâm điểm thu hút sự chú ý của các chuyên gia công nghệ, doanh nghiệp và chính
phủ trên toàn cầu Nhưng đề có được sự thành công như ngày nay thì công nghệ này
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển đầy táo bạo và ấn tượng Ban đầu Blockchain chỉ
được biết đến là một nền tảng được phát minh đề giải quyết chỉ tiêu kép trong giao
dịch tiền điện tử, nhưng sau đó Blockchain đã nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi ban
đầu đề trở thành một nền tảng cho vô số ứng dụng đột phá, và được sử dụng rộng rãi
trong đa số các lĩnh vực như ngày nay
Các giai đoạn phát triển của Blockchain đề từ một ý tưởng có thê trở thành một
nhân tô đặc biệt, được ứng dụng rộng rãi như ngày nay:
Trang 6Anh: Các giai đoạn phát triển của Blockchain
a Ý tưởng ra đời:
Theo như ngày nay mọi người được biết thì Satoshi Nakamoto là cha đẻ của
Blockchain nhưng thực tế Blockchain đã xuất hiện từ rất nhiều năm về trước, cụ thê
Blockchain có chiều dài lịch sử từ đầu những năm 90s Chính hai nhà nghiên cứu
W.Scott Stornetta và Stuart Haber mới là người bắt nguồn ý tưởng cơ bản về chuỗi đữ
liệu bất biến Hai nhà nghiên cứu này đã nghĩ đến việc đóng dấu thời gian lên các tệp
đữ liệu, những đữ liệu được lưu trữ kế tiếp cũng sẽ tương ứng với mốc thời gian nhất
định nhằm mục đích thông tin, dữ liệu sẽ không bị thay đổi, mạo danh, giả mạo Và
bai bao “Lam thé nao dé dong dấu thời gian một tài liệu kỹ thuật số” của họ được ra
đời vào năm 1991 Tuy nhiên, nhiều người vẫn cho rằng đây chưa là phương pháp tối
ưu vì việc đóng dấu cần phải thông qua một bên thứ 3, điều này dẫn đến khả năng mắt
dữ liệu cao và không đáng tin cậy Mãi đến năm 1992 thi 2 nhà nghiên cứu này đã tích
hop cay Merkle vao chudi, điều này làm việc lưu trữ trở nên hiệu quả hơn, một block
có thê lưu trữ được nhiều đữ liệu hơn Mặc dù vậy, công nghệ này vẫn chưa được các
nhà giao dịch tin tưởng và sử dụng, dẫn đến bằng sáng chế của hai nhà nghiên cứu này
bị lãng quên và hết hạn vào năm 2004 Nhưng dưới một cái nhìn khách quan thì đây
vấn là đầu mốc quan trọng, là nơi khơi nguồn cảm hứng của nhiều nhà nghiên cứu
công nghệ, từ đó nhiều người bắt đầu tham gia và phát triển nền tảng này
b Thuật toán PoW:
Vào năm 2004, nhà khoa học máy tinh néi tiéng Harold Thomas Finney II đã
giới thiệu phương pháp mới mang tén "Reusable Proof of Work" (RPoW), RPoW da
đặt nền móng cho sự phát triển sau này của Blockchain Thuật toán Prooƒ oƒ Work
(PoW') ra đời, đây được ghi nhận là thuật toán mang cơ chế đồng thuận tiên phong
được phát triển trên mạng lưới Blockchain, đến nay thì PoW vẫn được xem là cơ chế
đồng thuận phố biến nhất trong hệ sinh thái Cryptocurrency PoW đảm nhận vai trò
xác thực các các giao dịch bằng cách tạo nên khối đữ liệu mới kết nói liền kề với
chuỗi ban đầu và việc hình thành khối mới này phải trải qua một quá trình giải bài
toán phức tạp Người dùng phải đầu tư và sử dụng sức mạnh của máy tính để có thể
Trang 7giải ra bài toán và chỉ khi họ giải ra bài toán thì mới được cập quyên thêm một khôi
mới vào chuôi Cũng vi ly do này nên PoW còn được biết đên là “băng chứng minh
bạch” của quy trình thực hiện giao dịch
c Bitcoin ra doi:
Hình ảnh: Nền tảng Bitcoin
Năm 2008 đánh dâu một bước ngoặt quan trọng trong lich sử tiền tệ kỹ thuật số
với sự xuất hiện của cuốn sách trắng (White Paper) đây là cuỗn sách đầu tiên viết về
Bitcoin, Cuốn sách này được nhóm người ân đanh Satoshi Nakamoto công bố, với tựa
dé “Bitcoin: hé thong tiền điện tử ngang hàng ` Bitcoin được thực hiện dựa trên thuật
toán PoW- cơ chế thuật toán đồng thuận phô biến nhất hiện nay Ngày 3 thang | nam
2009 đánh dấu sự ra đời chính thức của Bitcoin khi Satoshi đào được khối Bitcoin đầu
tiên, với phần thưởng là 50 bitcoin Mặc dù Satoshi không phải là người sáng tạo ra
công nghệ blockchain, nhưng ông là người đầu tiên tạo ra một đơn vị tiền tệ phi tập
trung dựa trên nên tảng này Một sự kiện đáng chú ý khác xảy ra vào ngày 12 tháng |
năm 2009, ông Hai Finney trở thành người đầu tiên nhận 10 bitcoin từ Satoshi
Nakamoto trong giao dịch Bitcoin đâu tiên trên thế giới, đánh dâu một cột mốc quan
trọng trong lịch sử của tiền điện tử
Trang 8d Ethereum và Smart Contract:
Smart contract
Hinh anh: M6 phong Smart contract
Người đồng sáng lập của Bitcoin Magazine được mọi người biết đến là lập
trình viên Vitalik Buterin Ông ta cho răng Bitcoin còn thiếu một ngôn ngữ mật mã đủ
mạnh đề phát triển các ứng dụng phi tập trung Nhưng suy nghĩ này của ông không
được sự đồng tỉnh, ủng hộ từ những người xung quanh nên vào năm 2013 ông đã tự
quyết xây dựng một nền tảng blockchain mới với tên gọi Ethereum Nền tảng này còn
duoc tich hop véi tinh nang diac biét la Smart Contract hay duoc biét dén voi cái tên
là “Hợp đồng thông minh” Cụ thể, hợp đồng thông minh là những chương trình hoặc
đoạn mã được triển khai và thực thi trực tiếp trên mạng lưới blockchain Ethereum
Chúng được viết bằng các ngôn ngữ lập trình chuyên biệt và sau đó được biên dịch
thành mã bytecode đề chạy trên Máy ảo Ethereum (EVM), trong đó EVM là một hệ
thống chịu trách nhiệm biên dịch, đọc và thực hiện hợp đồng
1.3 Ứng dụng của Blockchain trong các lĩnh vực:
Blockchain đã chứng minh khả năng của mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
nhờ vào tính bảo mật, minh bạch và khả năng phân tán
® Trong ngành /ở? chính, Blockchain được sử dụng để xử lý các giao dịch nhanh
chóng và an toàn, giảm thiểu chỉ phí trung gian
Trang 9®_ Trong lĩnh vực chuổi cưng ứng, công nghệ này giúp theo dõi sản phẩm từ
nguồn gốc đến tay người tiêu dùng, nâng cao tính minh bạch và giảm gian lận
®_ Trong y/ế, blockchain có thé lưu trữ và chia sẻ hồ sơ bệnh án một cách an toàn,
cho phép các bác sĩ và bệnh viện truy cập thông tin một cách nhanh chóng vả
chính xác
® Ngoài ra, blockchain cũng đang được áp dụng trong các lĩnh vực như giáo dục,
đề xác thực và quản lý chứng chỉ, và trong lĩnh vực nghệ thuật với sự phát triển
của WFT (non-fungible token) giúp nghệ sĩ bảo vệ quyền sở hữu tác phâm của
mình Nhìn chung, blockchain đang dần trở thành một phần quan trọng trong
việc cải thiện quy trình và dịch vụ trong nhiều ngành nghề khác nhau
H Giới thiệu về Smart Contract
2.1 Định nghĩa Smart Contract
Smart Contract (Hop dong théng minh) duoc hiéu don gian 1a mét ban hop
đồng được thực thi, kiếm soát và ghi nhận những van dé liên quan đến điều khoản
thỏa thuận trong giao dịch Quá trình này được thực hiện bởi một chương trình máy
tính, không phụ thuộc vào bắt kỳ một bên trung gian thứ ba nào khác điều này hạn chế
tối đa việc gian lận trong thực hiện hợp đồng, đảm bảo các bên tham gia giao dịch
thực hiện giao dịch như thỏa thuận trong hợp đồng
2.2 Lịch sử phát triển và người sáng lập của Smart Contract
Năm 1994, Nick Szabo-một nhà mật mã học, ông đã nảy ra ý tưởng thực hiện
Smart Contract Ông cho răng các hợp đồng giao dịch sẽ được code thành một chương
trình máy tính để khi xuất hiện giao dịch thì những điều khoản trong hợp đồng sẽ
được tự động do máy tính kích hoạt thực thi mà không cần sự tham gia từ bên thứ 3 là
ngân hàng hay bất kỳ tổ chức nào khác Điều này gia tăng độ tin cậy cho các bên tham
gia thực hiện hợp đồng và giảm khá nhiều chi phi trong việc thực thi hợp đồng Mãi
đến năm 1996, khái niệm về Smart Contract mới được giới thiệu và chính thức đưa ra
thị trường thông qua cuỗn sach “Smart Contract: Building blocks for Digital Free
Markets”
Trang 10Đến năm 2013, ông Vitalik Buterin dé xuất nền tảng Ethereum, một nên tảng
Blockchain hỗ trợ cho việc thực hiện Smart contract (hợp đồng thông minh)
Mãi đến năm 2015, thì Ethereum mới được ra mắt công chúng, một kỷ nguyên
mới của Smart contract bắt đầu, những bản hợp đồng đầu tiên được giới thiệu, thu hút
sự chú ý của các cá nhân, tô chức giao dịch trên toàn cầu
2.3 Đặc điểm của Smart Contract:
a) Tự động hóa — Nhanh chóng và hiệu quả
Smart Contract hoạt động như một chiếc "hộp đen" z vận hành, thực thi các
điều khoản đã được lập trình mà không cần sự can thiệp của bất kỳ bên trung gian
nào Điều này không chỉ giúp tối ưu hóa thời gian mà còn giảm thiêu sai sót từ các yêu
tố con người, đảm bảo quá trình diễn ra một cách trơn tru và đáng tin cậy
b) Minh bạch và bất biến — Sức mạnh của sự công khai
Mọi chỉ tiết của Smart Contract, từ các điều khoản đến lịch sử giao dịch, đều
được /ưu trữ công khai trên blockchain Tính mình bạch này giúp mọi bên tham gia có
thé dé dang kiém tra và xác thực thông tin Quan trọng hơn, khi một Smart Contract
đã được triển khai, không ai có thể sửa đổi hay xóa bỏ nó, tạo nên sự tin cậy tuyệt đối
và tính toàn vẹn dữ liệu cho hợp đồng
c) Bảo mật cao - Pháo đài vững chắc của dữ liệu
Voi Smart Contract, bdo mat được đưa lên hàng đầu Nhờ cơ chế lưu trữ trên
blockchain cùng với các thuật toán mã hóa phức tạp, đữ liệu gần như không thê bị giả
mạo hay thay đôi Điều này đảm bảo răng chỉ những người có quyền hạn mới có thế
thao tác hoặc thực hiện các hành động liên quan, giúp bảo vệ tài sản số và thông tin cá
nhân khỏi những nguy cơ tấn công tiềm ân
d) Chi phí thấp — Hiệu quả kinh tế vượt trội:
Smart Contract chính là giải pháp cắt giảm chỉ phi toi wu Việc loại bỏ sự hiện
diện của các bên trung g1an như ngân hàng, luật sư hay công chứng viên không chỉ
Trang 11giúp tiết kiệm một khoản phí giao dịch đáng kế mà còn rút ngắn thời gian hoàn tất hợp
đồng Với Smart Contract, bạn vừa tiết kiệm được thời gian, vừa tối ưu hóa chỉ phí —
một lợi ích kinh tế vô cùng hấp dẫn cho tất cả các bên tham gia
2.4 Ngôn ngữ lập trình và mã nguồn của Smart Contract:
a) Ngôn ngữ lập trình: Solidity và Vyper
Trong thế giới phát trién hop déng théng minh, Solidity néi bat nhu mét ngén
ngữ phổ biến nhất, được thiết kế riêng cho nền tảng Ethereum Với cú pháp thân thuộc
như JavaScript, Solidity không chỉ dễ tiếp cận mà còn giúp lập trình viên nhanh chóng
triên khai những hợp đồng thông minh phức tạp Ngôn ngữ này hỗ trợ nhiều tính năng
mạnh mẽ như kế thừa, kiêu đữ liệu phức tạp và thư viện, cho phép xây dựng những
ứng dụng đa dạng, từ những giải pháp đơn giản cho đến những hệ thống phức tạp
Bên cạnh Solidity, Vyper la một ngôn ngữ lập trình khác cũng được sử dụng
trên Smart Contract , nhưng có trọng tâm hơn vào tính bảo mật vả rõ ràng Vyper có
cú pháp gần gũi với Python, giúp lập trình viên dễ đàng hiểu và kiểm tra mã Sự đơn
giản trong thiết kế của Vyper giúp giảm thiếu các lỗi lập trình tiềm ấn, làm cho nó trở
thành một lựa chọn hấp dẫn cho các ứng dụng yêu cầu độ an toản cao
b) Mã nguồn mở:
Một yếu tô quan trọng không thể thiếu trong lĩnh vực này là tính chất zmã
nguồn mớ Hầu hết các Smart Contract đều được phát triển dưới dạng mã nguồn mở,
cho phép cộng đồng lập trình viên toàn cầu truy cập, đánh giá và cải tiền mã một cách
dễ dàng Khi một smart contract được công khai, bất kỳ ai cũng có thể kiểm tra mã
nguồn, đảm bảo rằng không có lỗ hồng bảo mật hay các hành vi gian lận tiềm ân, từ
đó củng cố niềm tin và sự minh bạch trong hệ sinh thái blockchain
2.5 Cấu trúc Smart Contract:
Cau trúc của một smart contract bao gồm các thành phần chính: biến
(variables), ham (functions), modifiers, va su kién (events)
Trang 12- Bién (Variables): Biến trạng thái là các biến được lưu trữ vĩnh viễn trong
storage của blockchain và đại diện cho trạng thái của contract Chúng có thé
được khai báo với các kiêu dữ liệu như zi, i, bool, address, và các kiêu đữ
liệu phức tạp hơn nhu arrays va structs
pragma solidity ^9.8.0;
contract SimpleStorage {
// Biến trạng thái
uint public storedData; // Lưu trữ một số nguyên
mapping(address => uint) public balances; // Lưu trữ số dư của các dia chi
- Ham (Functions): Functions là các khỗi mã thực thi các hành động trong
Smart Contract Chúng có thể đọc hoặc thay đôi trạng thái của contract, gửi
Ether và tương tác với các contract khác Functions có thể được định nghĩa với
cac loai visibility nhu public, private, internal, va external
function set(uint x) public {
function get() public view returns (uint) {
- Mfodj/ers: là một công cụ bảo mật, chỉ những người có quyên hạn được sử
dụng đề kiêm soát quyên truy cập và điêu kiện cho các hàm
Trang 13address owner;
modifier onlyOwner() {
require(msg.sender == owner, “Not the owner");
_; // Thuc hién ham goi modifier nay
function changeOwner(address newOwner) public onlyOwner {
- _ Evwenfs: Events cho phép các contract giao tiếp với các ứng dụng bên ngoài
thông qua các logs cua Ethereum Cac sy kién này được ghi nhận trong
blockchain và có thể được lắng nghe bởi giao diện người dùng
event DataStored(uint indexed data);
function set(uint x) public {
storedData = x;
emit DataStored(x); // Kích hoạt sự kiện khi lưu dữ liệu
Ví dụ Í đoạn mã hoàn chỉnh:
Trang 14
2.6 Cơ chế hoạt động
% Đề hợp đồng thông mình có thể hoạt động, cân có các yéu to sau:
© Chi thé hop dong: La cac bén trực tiếp tham gia vào hợp đồng Trong đó có các bên được cấp quyên truy cập kiểm soát quá trình thực thi hợp đồng
Điều khoản hợp đồng: đây là những nội dụng thỏa thuận mà các bên đã thống nhất và chấp thuận Những điều khoản này được lập trình dưới đạng chuỗi mã đặc biệt, đảm bảo rằng mọi điều kiện và yêu cầu đều được thực hiện một cách chính xác và minh bạch
Chữ ký số: khi tham gia vào hợp đồng thông minh, các bên cần thỏa thuận về việc sử đụng chữ ký số Chữ ký số này không chỉ xác thực đanh tính mà còn đảm bảo tính toàn vẹn của các thao tác được thực hiện trong hợp đồng
Nền tảng phân quyền: Khi đã hoàn tất thỏa thuận, Smart Contract được tải lên nền tảng Blockchain đề tiếp tục phân phối và lưu trữ dữ liệu Điều này không chỉ bảo vệ thông tin mà còn tạo điều kiện cho các bên đễ dàng truy cập và kiểm tra trạng thái của hợp đồng một cách an toàn và minh bạch Việc lưu trữ không