Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -🙠🕮🙢 - BÀI BÁO CÁO NHĨM MƠN: KINH TẾ HỌC HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌM KIẾM LỢI ÍCH TỪ CÁC FTA CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DẦU CÁ CAMARADERIE – HS 150420 Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Nguyên Bình - 030835190019 Lê Ngọc Anh - 030835190004 Nguyễn Thị Vân Anh - 030835190007 Võ Thị Kim Thuý Hiền - 030835190076 Nguyễn Hoàng Khang - 030835190093 TP.HCM, ngày 05 tháng 04 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt tuần học đồng hành cô tất bạn lớp học phần Kinh tế học hội nhập Quốc tế thật kỷ niệm khó quên cá nhân nhóm chúng em Mặc dù q trình giảng dạy thấy khơng riêng sinh viên chúng em mà cá nhân gặp nhiều khó khăn tình hình phức tạp dịch bệnh Covid-19 TP.HCM khơng điều mà ảnh hưởng đến chất lượng buổi học cơ, tụi em cảm nhận rõ tâm huyết cô nội dung buổi học mà cô truyền đạt đến với sinh viên chúng em Cô không giúp mang đến cho chúng em tảng kiến môn học mà học quý giá thái độ làm việc chuyên nghiệp, nhiệt huyết với nghề tinh thần lạc quan hồn cảnh khó khăn Đây học vô đặc biệt mà riêng sinh viên năm chúng em thật cần thiết để hoàn thiện thân đường nghiệp phía trước Lời cuối cùng, thay mặt nhóm em xin gửi lời chúc đến gia đình ln có nhiều sức khoẻ hạnh phúc sống ngày, tụi em xin chân thành cảm ơn cô kiến thức q báu suốt mơn học./ Nhóm trưởng (Đã ký) Nguyễn Ngun Bình Danh mục Ảnh minh hoạ: Ảnh minh hoạ - Sản phẩm dầu cá Camaraderie Ảnh minh hoạ - Quy trình chế biến dầu cá y học theo phương pháp thuỷ phân xút loãng nhiệt độ cao Ảnh minh hoạ - Bảng thống kê danh sách thị trường nhập sản phẩm từ Việt Nam theo mã HS 150420 Ảnh minh hoạ - Sơ đồ thị trường tiềm Việt Nam xuất mặt hàng HS 150402 từ Export Portential 10 Ảnh minh hoạ - Dữ liệu tiềm xuất Trung Quốc 11 Ảnh minh hoạ - Danh sách nhà nhập dầu cá năm 2020 12 Ảnh minh hoạ - Danh sách sản phẩm dầu cá nhập Trung Quốc 13 Ảnh minh hoạ - Danh sách thị trường cung cấp cho sản phẩm Trung Quốc nhập 14 Ảnh minh hoạ - Lộ trình cam kết thuế quan Trung Quốc 19 Ảnh minh hoạ 10 - Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan đối tác RCEP cho Việt Nam 22 Ảnh minh hoạ 11 - Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan Việt Nam cho đối tác RCEP 22 Ảnh minh hoạ 12 - Các hiệp định FTA mà Việt Nam Trung Quốc tham gia 23 Ảnh minh hoạ 13 - Quy tắt xuất xứ ACFTA RCEP 26 Danh mục Bảng: Bảng - Mức thuế mà quốc gia đánh vào mặt hàng HS 150420 từ Expore Potential 15 Bảng – Bảng so sánh quy tắc xuất xứ ACFTA RCEP 25 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý lựa chọn sản phẩm 1.2 Sơ lược tiềm phát triển xuất dầu cá Việt Nam 1.3 Tổng sản phẩm dầu cá Camaraderie CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 2.1 Rà sát thực trạng nước xuất 2.2 Xét góc độ mức độ cạnh tranh thị trường 12 2.3 Xét xu hướng nhập dầu cá Trung Quốc 13 2.4 Xét xu hướng Trung quốc nhập dầu cá từ Việt Nam 13 2.5 Xét ảnh hưởng thuế lên sản phẩm quốc gia 15 CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH FTA MANG LẠI CHO VIỆC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG 16 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH THUẾ SUẤT Ở THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG 17 4.1 Thuế MFN 17 4.2 Thuế ACFTA 18 4.3 Thuế quan hiệp định RCEP - Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 19 CHƯƠNG 5: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 22 5.1 Diễn giải quy tắc xuất xứ 23 5.2 So sánh quy tắc xuất xứ ACFTA RCEP 25 5.3 Đánh giá mức độ chặt/lỏng quy tắc xuất xứ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý lựa chọn sản phẩm Hiện sống ngày phát triển mạnh mẽ kinh tế, theo địi hỏi đời sống người ngày cải thiện nâng cao Mọi người có xu hướng chăm lo sức khỏe cho thân nhiều họ ln tìm kiếm nguồn dinh dưỡng “sạch” để cung cấp cho thân gia đình Chính lý mà sản phẩm dầu cá ưa chuộng thị trường Nhiều nghiên cứu cho sản phẩm làm từ dầu cá có nhiều tác dụng làm đẹp da, giảm đau khớp, cải thiện trí nhớ, giảm căng thẳng, hỗ trợ sức khỏe tim mạch, bổ sung chất béo không no, giúp chống lão hóa, hỗ trợ miễn dịch… Ngồi Việt Nam có nhiều bờ biển dài, có mạng lưới sơng ngịi dày đặc điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng loại cá cá thu, cá ngừ, cá chép, cá trích, vv Có thể cung cấp nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho việc sản xuất dầu cá Kết hợp với y học, nguồn nhân lực sản xuất, công nghệ sản xuất rõ ràng tiềm vơ to lớn cho ngành sản xuất dầu cá Nền kinh tế đà phát triển, thu nhập ngày tăng, công nghệ bùng nổ hỗ trợ việc quảng bá sản phẩm Sản phẩm dầu cá không ưa chuộng Việt Nam mà ưa chuộng quốc gia khác giới Trung quốc, Ấn Độ, Singapore, Úc, Thái Lan… Vì sản phẩm có tiềm xuất thời gian tương lai sau Chính lí nhóm em định chọn sản phẩm dầu cá sản phẩm xuất với mã HS 150420 1.2 Sơ lược tiềm phát triển xuất dầu cá Việt Nam Về tình hình thị trường dầu cá tồn cầu, trang web cổng thông tin Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam: “thị trường tồn cầu dầu cá trị giá 1,1 tỷ USD năm 2011 dự kiến đạt 1,7 tỷ USD năm 2018, tăng trưởng với CAGR (tỷ lệ tăng trưởng lũy kế) 5,05% từ 2012 đến 2018 Về khối lượng, nhu cầu dầu cá 1.035 năm 2011 dự kiến đạt 1.130 năm 2018, tăng trưởng với CAGR 1,22% từ 2012 đến 2018.” Tác giả báo cho biết châu Âu thị trường dầu cá lớn năm 2011 với mức tiêu thụ 450 dầu cá Sản lượng dầu cá giới năm 2021 tiếp tục tăng cụ thể tăng 8% so với năm 2020 Thị trường dầu cá toàn cầu dự kiến đạt 2,8 tỷ đô la Mỹ vào năm 2027 ước tính đạt 2,3 tỷ la Mỹ vào năm 2021 Gần đây, dầu cá xu hướng phát triển nhanh ngành công nghiệp toàn cầu Ngoài ra, việc nâng cao nhận thức lợi ích sức khỏe dẫn đến việc tăng lượng tiêu thụ Hơn nữa, ngành nuôi trồng thủy sản ngày phát triển làm tăng lượng tiêu thụ dầu cá tồn cầu Bên cạnh đó, việc ngày có nhiều người mắc bệnh tim mạch tim mạch toàn giới dẫn đến việc tiêu thụ dầu cá ngày gia tăng, thúc đẩy thị trường dầu cá toàn cầu phát triển Hơn nữa, việc gia tăng ngành công nghiệp dinh dưỡng dẫn đến gia tăng tiêu thụ dầu cá chất bổ sung tốt cho sức khỏe, điều kỳ vọng thúc đẩy thị trường dầu cá tương lai gần Vùng ĐBSCL năm cung cấp thị trường sản lượng mỡ cá tra không 140.000 dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp, sản xuất dầu biodiesel xuất thô với giá bán thấp 1.3 Tổng sản phẩm dầu cá Camaraderie Dầu cá Camaraderie loại dầu chiết xuất từ mô cá tra để tạo sản phẩm chăm sóc sức khỏe Đây xem chất mang đến công dụng tồn diện sức khỏe người Những cơng dụng dầu cá tạo nên nhờ thành phần Omega – loại axit béo thiết yếu cần cho nhiều hoạt động thể, từ hoạt động bắp đến phát triển tế bào chức não Bởi thể tự sản sinh Omega 3, đó, cần phải bổ sung loại axit béo từ bên ngồi thơng qua chế độ ăn uống ngày sản phẩm dầu cá Fish Oil Ảnh minh hoạ - Sản phẩm dầu cá Camaraderie Toàn sản phẩm Camaraderie sản xuất quy trình khép kín Ảnh minh hoạ - Quy trình chế biến dầu cá y học theo phương pháp thuỷ phân xút loãng nhiệt độ cao CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 2.1 Rà sát thực trạng nước xuất Bước đầu, nhóm tiến hành sử dụng cơng cụ ITC cụ thể công cụ Trade map Export Portential để hỗ trợ cho việc tìm kiếm thị trường tiềm phù hợp với sản phẩm mà nhóm xuất Dựa vào hình minh hoạ 2, bạn thấy Việt Nam xếp thứ 12 giới xuất dầu cá chiếm 1.9% sản lượng xuất dàu cá tồn giới Trong dịng liệu bảng, cho thấy tổng kim ngạch xuất dầu cá Việt Nam giới 13.215 triệu đô la năm 2020 Trung Quốc Malaysia hai đối tác thương mại lớn Việt Nam, tiêu thụ 96,06% 3,36% lượng dầu cá xuất Việt Nam Hai quốc gia đồng thời đứng thứ thứ 20 quốc gia nhập nhiều dầu cá giới Chúng ta thấy Trung Quốc (nhà nhập dầu cá lớn thứ Việt Nam) gia tăng kim ngạch nhập dầu cá 16% năm qua (từ 2016 đến 2020) tang 13% năm qua (2019 - 2020) Chúng ta thấy hầu nhập dầu cá Việt Nam đến từ nước Châu Á Cụ thể Trung Quốc nhập 96,1% lượng dầu cá Việt Nam xuất Trung Quốc tiêu thụ lượng dầu cá với 10,9% lượng nhập khâu toàn giới Điều cho thấy Doanh nghiệp xuất dầu cá Việt Nam cần tập trung vào thị trường Trung Quốc Điều mở hội đáng ý song muốn kiểm nghiệm giả thuyết cần nghiên cứu sâu Để mở rộng thêm nhiều giả thuyết tìm kiếm thị trường tìm khác, nhóm thực cơng cụ Export potential biết thứ tự thị trường tiềm sản phẩm dầu cá (hình minh họa số 3) Ảnh minh hoạ - Bảng thống kê danh sách thị trường nhập sản phẩm từ Việt Nam theo mã HS 150420 Ảnh minh hoạ - Sơ đồ thị trường tiềm Việt Nam xuất mặt hàng HS 150402 từ Export Portential 10 Cụ thể cột “concentration of supplying contries” hình cho biết mức độ tập trung thị trường quốc gia Giá trị thể lớn thị trường cạnh tranh Nếu dịng thể có nghĩa quốc gia nhập từ quốc gia Điển ta thấy thị trường Trung Quốc (thị trường mà có sản lượng nhập dầu cá lớn từ Việt Nam) ta thấy 0.14, số tương đối thấp chứng tỏ thị trường có nhiều đối thủ Tuy nhiên Việt Nam có nhiều mặt chiếm ưu so với nước đối thủ khác nói đến như: • Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam có đường bờ biển dài nằm trung tâm vận chuyển biển Biển Đông Bên cạnh đó, tiếp giáp với Trung Quốc Chính việc vận chuyển hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc trở nên thuận tiện • Giá thành sản phẩm rẻ: Vì vị trí địa lý thuận lợi nên khơng q nhiều chi phí cho viêc vận chuyển Bên cạnh nhân cơng nhờ tài nguyên mà nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm khơng tốn chi phí q cao Chính giá thành sản phẩm rẻ đối thủ cạnh tranh khác • Thương mại tự hóa: Tính đến Việt Nam kí kết hai hiệp định thương mại với Trung Quốc bao gồm ACFTA RCEP Đặc biệt hiệp định RCEP có hiệu lực từ 1/1/2022 hội lớn cho hội nhập Việt Nam Điều giúp Doanh nghiệp Việt Nam bật thị trường Trung Quốc với đối thủ cạnh tranh khác 2.3 Xét xu hướng nhập dầu cá Trung Quốc Ảnh minh hoạ - Danh sách sản phẩm dầu cá nhập Trung Quốc Như hình danh sách sản phẩm dầu cá nhập Trung Quốc, ta thấy sản lượng nhập dầu cá tăng dần từ năm 2016 đến 2020 Cụ thể sản lượng nhập tăng gần gấp lần từ 2016 đến 2020, tăng gần 20% sản lượng nhập năm 2019 đến 2020 Xu hướng Trung Quốc nhập mặt hàng tăng hội để Việt Nam tiến sâu vào thị trường 2.4 Xét xu hướng Trung quốc nhập dầu cá từ Việt Nam 13 Ảnh minh hoạ - Danh sách thị trường cung cấp cho sản phẩm Trung Quốc nhập 14 Theo liệu Trademap mà nhóm tìm hiểu đươc, tính đến năm 2020 Việt Nam quốc gia đứng thứ sản lượng dầu cá mà Trung Quốc nhập sau Hoa Kỳ, Úc Peru Cụ thể dòng sản lượng nhập Trung Quốc giảm từ nằm 2016 đến 2018 tăng đột biến năm 2019 gấp 2.5 lần so với năm 2018 Và có xu hướng tăng dần năm 2020 trở sau Như chứng tỏ Trung Quốc ưa chuộng mặt hàng dầu cá mà Việt Nam xuất Và hội Việt Nam thị trường ngày phát triển 2.5 Xét ảnh hưởng thuế lên sản phẩm quốc gia Số liệu mà nhóm thu thập từ Export Potential mức thuế 25 nước (trong hình minh họa số 3) đánh vào mặt hàng sản phẩm dầu cá Lần lượt theo thứ tự nước có tiềm xuất lớn thấp Trong đó, “*” ký hiệu cho quốc gia nhập mặt hàng HS 150420 từ Việt Nam Tên nước Mức thuế đánh vào sản phẩm Trung Quốc * 0% Na Uy 0% Hoa Kỳ 1,8% Đan Mạch 4,5% Canada 0% Thổ Nhĩ Kỳ 16% Bỉ 4,5% Cambodia 0% Ấn Độ 0% Úc 0% Nhật Bản 0% Chile 0% Hàn Quốc 0% Singapore 0% Pháp 4,5% Liên Bang Nga 5,5% Hà Lan 4,5% Hy Lạp 4,5% Indonesia 0% Vương Quốc Anh 4,9% New Zealand 0% Thụy Sĩ Tây Ban Nha Malaysia * Ý 6,4% 4,5% 0% 4,5% Bảng - Mức thuế mà quốc gia đánh vào mặt hàng HS 150420 từ Expore Potential 15 Theo bảng 1, ta thấy có nhiều quốc gia đánh thuế vào mặt hàng mức 0% New Zealand, Indonesia, Singapore, Hàn Quốc, … nhiên số liệu xuất tiềm thấp so với mức kỳ vọng Bên cạnh nước mà có số liệu xuất tiềm tương đối cao Hoa Kỳ, Đan Mạch đánh thuế vào mặt hàng Đa số nước Châu Âu đánh thuế gần 5% vào mặt hàng HS 150420 Và cụ thể thị trường Trung Quốc đánh thuế 0% vào mặt hàng nhìn chung có mức thuế thấp có sản lượng xu hướng nhập tương lai cao Vì lý mà nhóm định lựa chọn thị trường Trung Quốc thị trường tiềm để xuất mặt hàng dầu cá Tuy nhiên vào ngày tháng năm 2022 theo Đài Á Châu Tự Do, mà nhóm tìm hiểu thị trường Trung Quốc tạm thời đóng cửa Hữu Nghị dịch bệnh Nhưng tình hình dần trở nên khả quan tương lai thị trường thị trường vô tiềm Việt Nam CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH FTA MANG LẠI CHO VIỆC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất tồn cầu Điển hình Việt Nam tham gia CPTPP (Hiệp định…) mở sân chơi với quy thị trường chiếm khoản từ khoảng 13.5% GDP toàn cầu Việc ký kết thực thi FTA với đối tác, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, giúp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường đối tác FTA ASEAN đạt bước tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước thực FTA, đó, xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc đạt mức tăng trưởng lớn (tăng 15 lần) sau 15 năm Việc tham gia vào FTA cho phép nước thành viên xóa bỏ, cắt giảm thuế nhập thực theo cam kết biểu thuế bên Cụ thể, hiệp định RCEP tỷ lệ tự hóa đạt mức cao thời điểm 10 năm, 15 năm 20 năm sau Hiệp định có hiệu lực, tùy thuộc vào cam kết cụ thể bên Điểm đáng ý, hầu hết bên thực xóa bỏ thuế quan Hiệp định RCEP có hiệu lực lượng lớn số dòng thuế (từ 64% - 82% số dòng thuế) Các quốc gia đối tác cho Việt Nam tỉ lệ tự hóa thuế quan cao Việt Nam chào cho nước đối tác tương ứng, cụ thể Australia xóa bỏ 92%, New Zealand xóa bỏ 91,4%, Nhật Bản xóa bỏ 90,4%, Hàn Quốc xóa bỏ 90,7% Trung Quốc xóa bỏ 90,7% Đẩy nhanh tiến trình đàm phán quốc gia với gia tăng tỷ lệ thành công việc đạt thoả thuận bên tham gia Cụ thể, trước Việt Nam tham gia vào hiệp định RCEP nơng sản Việt Nam xuất 16 sang Nhật Bản – loại mặt hàng, nhiên sau hiệp định RCEP có hiệu lực việc đàm phán doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam trở nên thuận lợi việc xuất sang thị trường Nhật Bản Các cam kết cạnh tranh FTA tạo lập môi trường cạnh tranh hiệu cho tất chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường, thúc đẩy hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dung Cụ thể cam kết cạnh tranh Hiệp định EVFTA Với cam kết cạnh tranh toàn diện, Hiệp định EVFTA tạo khuôn khổ pháp lý, chế để doanh nghiệp có hội phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại, đầu tư nước thành viên môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng, không phân biệt đối xử Đặc biệt, cam kết cạnh tranh Hiệp định EVFTA tạo lập môi trường cạnh tranh hiệu cho tất chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường, thúc đẩy hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH THUẾ SUẤT Ở THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG 4.1 Thuế MFN Điều kiện áp dụng thuế MFN: Thuế MFN thuế suất ưu đãi Thuế suất ưu đãi áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam; Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam Thuế suất: Theo mức thuế suất mặt hàng, có thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường: Thuế suất ưu đãi: Áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực quy chế tối huệ quốc (MFN) quan hệ thương mại với quốc gia Thuế suất ưu đãi thơng thường quy định cụ thể cho mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi quan chức ban hành Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với quốc gia theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới trường hợp ưu đãi đặc biệt khác Thuế suất thông thường: Áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ khơng thực quy chế tối huệ quốc không thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với quốc gia Thuế suất thơng thường ln ln cao so với thuế suất ưu đãi thuế suất ưu đãi đặc biệt mặt hàng 17 Mức thuế MFN áp dụng cho mặt hàng có mã HS 1504.20 12% (Theo ITC) Trong trường hợp thuế FTA thấp thuế MFN hàng xuất Việt Nam theo FTA hưởng mức thuế FTA Còn trường hợp mức thuế suất MFN mặt hàng quy định Biểu thuế NK ưu đãi thấp so với mức thuế suất ưu đãi đặc biệt quy định Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt để thực Hiệp định thương mại tự mức thuế suất thuế NK áp dụng cho mặt hàng mức thuế suất MFN 4.2 Thuế ACFTA Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập quan hệ thương mại với Việt Nam; Tức là, hàng nhập từ nước khu vực có ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với hưởng thuế nhập ưu đãi đặc biệt Ví dụ: ACFTA (ASEAN – Trung Quốc) Điều kiện áp dụng: Hàng hóa coi có xuất xứ ACFTA hàng hóa có xuất xứ sản xuất tồn khu vực ACFTA, hàng hóa đáp ứng hai trường hợp sau: Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) tối thiểu 40% Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: số hàng hóa khơng áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà có quy tắc cụ thể áp dụng cho hàng hóa quy định Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Mức thuế ACFTA áp dụng cho mặt hàng có mã HS 1504.20 0% Ngoài theo ACFTA, Trung Quốc cam kết lộ trình cắt giảm sau: • Xóa bỏ thuế quan 95% số dịng thuế từ năm 2011 • Số dòng thuế lại phần lớn cam kết cắt giảm 5% đến 50% từ năm 2018; • Một số mặt hàng cịn trì thuế suất cao, khơng cam kết cắt giảm (ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón loại; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; ô tô, động cơ, phận phụ tùng ô tô; đồ nội thất ) Việc cắt giảm thuế nhập mặt hang từ Việt Nam quy định cụ thể nhau: • Xóa bỏ thuế quan 90% số dòng thuế từ 1/1/2018 • Khoảng 475 dòng thuế cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 (sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nơng nghiệp qua chế biến; số dịng xe tải xe chuyên dụng …) 18 Khoảng 456 dịng thuế trì mức cao, khơng cam kết cắt giảm (trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phịng…) Theo điều Cắt giảm xóa bỏ Thuế quan ACFTA: (1) Theo lịch trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan Bên, thuế suất MFN áp dụng với mặt hàng liệt kê phải bước cắt giảm và, tùy trường hợp, loại bỏ phù hợp với điều khoản (2) Các dịng thuế thuộc lịch trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo Hiệp định bao gồm tất dịng thuế khơng nằm Chương trình Thu hoạch sớm nêu điều Hiệp định khung, dòng thuế phân thành Danh mục để cắt giảm xóa bỏ thuế quan sau: (a) Danh mục thông thường: dòng thuế Bên tự đưa vào Danh mục thơng thường mình, Bên bước cắt giảm xóa bỏ thuế suất MFN áp dụng dịng thuế theo mơ hình giảm thuế quy định Phụ lục Hiệp ñịnh, nhằm ñạt ñược hạn mức nêu Phụ lục (b) Danh mục Nhạy cảm: dòng thuế Bên tự đưa vào Danh mục nhạy cảm mình, Bên cắt giảm xóa bỏ thuế suất MFN áp dụng dịng thuế theo mơ hình giảm thuế quy định Phụ lục Hiệp định • 4.3 Thuế quan hiệp định RCEP - Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Ảnh minh hoạ - Lộ trình cam kết thuế quan Trung Quốc Về nguyên tắc cắt giảm thuế quan RCEP có cam kết việc cắt giảm, loại bỏ thuế nhập Việc cắt giảm thuế nhập RCEP quy định sau: • Hàng hố đáp ứng đầy đủ yêu cầu xuất xứ RCEP hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết nước nhập Hiệp định; 19 Nếu thời điểm nhập khẩu, thuế MFN (mức thuế suất theo WTO) áp dụng hàng hóa thấp so với mức thuế ưu đãi RCEP nhà nhập quyền yêu cầu áp dụng mức thuế MFN Trong trường hợp hàng hoá bị áp mức thuế cao hơn, tuỳ thuộc vào quy định nước nhập khẩu, nhà nhập u cầu hồn thuế khoản chênh lệch thuế phải trả mức thuế cao đó; • Các nước thành viên, tuỳ thuộc nhu cầu nước, đơn phương đẩy nhanh lộ trình cắt giảm thuế quan cải thiện cam kết thuế quan RCEP (tức có quyền áp thuế thấp mức cam kết RCEP, giảm thuế trước đến lộ trình thực hiện), miễn việc đẩy nhanh cải thiện áp dụng cho tất thành viên lại Đồng thời, cần thiết, nước nhập tăng mức thuế quan trở lại miễn không vượt mức cam kết Mọi hành động tăng giảm thuế phải thông báo cho thành viên khác sớm trước áp dụng Chú ý thơng thường thuế quan bao gồm thuế nhập thuế xuất khẩu, nhiên RCEP có cam kết thuế nhập ưu đãi mà khơng có cam kết thuế xuất ưu đãi số FTA hệ gần Việt Nam (CPTPP hay EVFTA) Vì nước thành viên tiếp tục áp dụng loại thuế xuất phù hợp với cam kết WTO Về Biểu cam kết thuế quan Theo văn ban hành thức Hiệp định RCEP cam kết cắt giảm thuế quan RCEP nước thành viên dành cho hàng hóa nước thành viên khác thể Biểu cam kết thuế quan nước Trong Văn kiện Hiệp định RCEP, Biểu nêu Phụ lục I Tương tự FTA khu vực với nhiều thành viên, RCEP, nước thành viên lựa chọn dành cam kết ưu đãi thuế quan cho tất đối tác cịn lại, có cam kết ưu đãi thuế quan riêng cho đối tác/nhóm đối tác Có 10 nước thành viên RCEP lựa chọn áp dụng cam kết thuế quan chung cho tất thành viên lại Trong Phụ lục I Văn kiện RCEP, nước chọn cách có 01 Biểu cam kết thuế quan thống Có 05 nước thành viên RCEP chọn áp dụng cam kết thuế quan riêng cho đối tác/nhóm đối tác RCEP, bao gồm: Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Philippines, Việt Nam Do đó, nước có nhiều Biểu cam kết thuế quan Phụ lục I, Biểu áp dụng cho một nhóm đối tác (ASEAN) riêng Trong tổng thể, 15 nước thành viên RCEP đưa 38 Biểu cam kết thuế quan Phụ lục I Văn kiện RCEP Cách thức cam kết khác biệt ưu đãi thuế quan Cam kết mức thuế quan ưu đãi khác biệt nước thể Biểu cam kết thuế quan khác biệt nước Phụ lục I Văn kiện RCEP Cụ • 20 thể: Với Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc Việt Nam: Mỗi nước có nhiều Biểu cam kết thuế quan (các Biểu riêng rẽ, độc lập với nhau), 01 Biểu dành cho nước ASEAN, Biểu thuế quan dành cho đối tác/nhóm đối tác cịn lại; Ngồi Biểu cam kết thuế quan riêng cho đối tác/nhóm đối tác trên, Phụ lục I Văn kiện RCEP nước nhóm áp dụng ưu đãi thuế quan khác biệt cịn có thêm 01 Tiểu phụ lục quy định danh sách số nhóm hàng hóa thuộc diện có cam kết ưu đãi thuế quan khác biệt phải tuân thủ quy tắc xuất xứ bổ sung (ngoài quy tắc xuất xứ chung) Tiểu phụ lục nước RCEP liệt kê danh sách (khoảng 100 dịng hàng hóa áp dụng thuế quan khác biệt phải áp dụng “Quy tắc xuất xứ bổ sung”), lộ trình áp dụng “QTXX bổ sung” Nguyên tắc xác định mức thuế ưu đãi Khi hàng hóa RCEP nhập vào 05 nước thành viên có cam kết ưu đãi khác biệt, mức thuế quan ưu đãi áp dụng cho lô hàng cụ thể nhập xác định sau: a Đối với hàng hóa thuộc Tiểu phụ lục Phụ lục I nước nhập Tùy vào khả đáp ứng điều kiện cụ thể quy tắc xuất xứ bổ sung hàng hóa, mức thuế quan ưu đãi hàng hóa nhập xác định theo: • Biểu thuế ưu đãi mà nước nhập dành cho nước xuất RCEP; • Biểu thuế ưu đãi mà nước nhập dành cho nước RCEP có lệ tỷ đóng góp lớn giá trị nguyên liệu có xuất xứ hàng hóa Với hai trường hợp trên, nhà xuất phải có đủ chứng từ chứng minh hàng hóa đáp ứng đầy đủ điều kiện cụ thể xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo trường hợp tương ứng b Đối với hàng hóa khơng thuộc Tiểu phụ lục Phụ lục I nước nhập Mức thuế quan ưu đãi cho hàng hóa xác định theo Biểu thuế ưu đãi mà nước nhập dành cho nước xuất RCEP (xác định theo quy tắc xuất xứ hàng hóa chung RCEP) Đối với hai trường hợp (i) (ii) trên, nhà nhập khơng có đầy đủ chứng từ chứng minh để hưởng ưu đãi theo quy định trường hợp u cầu áp dụng thuế quan ưu đãi RCEP dành cho hàng hóa có xuất xứ theo hai mức sau: • Mức thuế quan cao số mức thuế quan mà nước nhập áp dụng nước xuất RCEP có đóng góp nguyên liệu có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hóa (nhà nhập phải chứng minh nguồn đóng góp ngun liệu này); • Mức thuế quan cao số mức thuế quan ưu đãi hàng hóa mà nước nhập dành cho nước thành viên RCEP c Cắt giảm thuế quan Việt Nam đối tác RCEP 21 Ảnh minh hoạ 10 - Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan đối tác RCEP cho Việt Nam Ảnh minh hoạ 11 - Tỷ lệ lộ trình cắt giảm thuế quan Việt Nam cho đối tác RCEP CHƯƠNG 5: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Hiện theo thông tin ghi nhận từ công trang web Findrulesoforigin.com, Việt Nam Trung Quốc ký với hiệp định thương 22 mại sản phẩm HS.1504200091, hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Ảnh minh hoạ 12 - Các hiệp định FTA mà Việt Nam Trung Quốc tham gia Nguồn: Findofrulesoforigin.com 5.1 Diễn giải quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) a Quy tắc xuất xứ: Hàng hóa coi có xuất xứ ACFTA hàng hóa có xuất xứ sản xuất tồn khu vực ACFTA, hàng hóa đáp ứng hai trường hợp sau: • Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) tối thiểu 40% • Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: số hàng hóa khơng áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà có quy tắc cụ thể áp dụng cho hàng hóa quy định Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA C/O mẫu E ASEAN Trung Quốc cấp 100% C/O mẫu E giấy C/O lỗi sửa trực tiếp mặt C/O khơng cấp lại C/O C/O cấp trước, sau (không năm) 23 thời điểm xuất hàng hóa ACFTA khơng có điều khoản Tự chứng nhận xuất xứ b Cắt giảm thuế nhập Việt Nam Việc cắt giảm thuế nhập mặt hang từ Việt Nam quy định cụ thể nhau: • Xóa bỏ thuế quan 90% số dòng thuế từ 1/1/2018 • Khoảng 475 dòng thuế cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 (sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nơng nghiệp qua chế biến; số dịng xe tải xe chuyên dụng …) • Khoảng 456 dịng thuế trì mức cao, khơng cam kết cắt giảm (trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phịng…) c Cam kết xóa bỏ thuế nhập nước đối tác Về thuế quan, Trung Quốc cam kết lộ trình cắt giảm sau: • Xóa bỏ thuế quan 95% số dịng thuế từ năm 2011 • Số dịng thuế cịn lại phần lớn cam kết cắt giảm 5% đến 50% từ năm 2018; • Một số mặt hàng cịn trì thuế suất cao, không cam kết cắt giảm (ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón loại; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; tơ, động cơ, phận phụ tùng ô tô; đồ nội thất ) RCEP - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực a Quy tắc xuất xứ Theo quy tắc xuất xứ Hiệp định RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng ba trường hợp sau: • Hàng hóa có xuất xứ túy nước thành viên; • Hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; • Hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định Quy tắc cụ thể mặt hàng Trong Quy tắc cụ thể mặt hàng, việc áp dụng quy tắc hàm lượng giá trị giá khu vực (RVC) quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC), số dịng hàng hóa chất thuộc Chương 29 38 áp dụng Quy tắc phản ứng hóa học tương đương với quy tắc RVC CTC Đối với Quy trình cấp kiểm tra chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), chứng từ tự khai báo xuất xứ hàng hóa nhà xuất đủ điều kiện, chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhà xuất b Cam kết cắt giảm thuế nhập Việt Nam 24 Trong RCEP, Việt Nam có cam kết khác mức ưu đãi thuế quan cho nước đối tác khác Cụ thể, Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho đối tác RCEP 06 Biểu thuế quan riêng cho ASEAN, Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, theo đó: • Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan RCEP có hiệu lực Việt Nam cho đối tác giống 65,3%, cịn tỷ lệ xóa bỏ thuế quan đến cuối lộ trình nằm khoảng 85,6% đến 90,3% tùy đối tác; • Lộ trình xóa bỏ thuế quan Việt Nam dài 20 năm (cho ASEAN Trung Quốc), 16 năm (cho Nhật Bản) 15 năm (cho Australia, Hàn Quốc New Zealand) So với mức độ cắt giảm thuế quan đối tác cho Việt Nam mức độ cắt giảm Việt Nam hầu hết thấp so với đối tác 5.2 So sánh quy tắc xuất xứ ACFTA RCEP Tiêu chí so sánh ACFTA RCEP Mẫu CO E RCEP Tiêu chí chung RVC (40%) RVC (40%) CTC Quy tắc cụ thể Có mặt hàng (PSRs) Có Cơng gộp Cộng gộp tồn Cơng gộp đầy đủ Cơng đoạn gia Chỉ áp dụng với tiêu chí Chỉ xét đến mặt công chế biến đơn xuất xứ túy (WO) hàng sử dụng ngun liệu khơng có giản xuất xứ Áp dụng cho hàng hóa xác định xuất xứ theo tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC) De-Minimis Khơng CO giáp lưng Nhà NK C/O gốc nhà XK C/O giáp lưng phải Bảng – Bảng so sánh quy tắc xuất xứ ACFTA RCEP 5.3 Đánh giá mức độ chặt/lỏng quy tắc xuất xứ 25 Ảnh minh hoạ 13 - Quy tắt xuất xứ ACFTA RCEP Xét góc độ tiêu chí xuất xứ chung (ITC): • ACFTA phải đáp ứng theo tiêu chí xuất chung với hàm lượng giá trị khu vực (RVC) tối thiểu 40%; Tính chặt chẽ tiêu chuẩn phụ thuộc vào tình hình tự hóa thương mại nước (Trong phương pháp RVC, tiêu chuẩn 60% chặt chẽ tiêu chuẩn 40%.) • RCEP phải đáp ứng tiêu chí xuất xứ (CTC) với cấp độ chuyển đổi chương (CC) (là cấp độ chặt CTC), cụ thể thành phẩm có mã HS 15.04 theo tiêu chí xuất xứ (CTC) với cấp độ CC sản phẩm nguyên liệu đầu vào phải có nhóm khác với nhóm thành phẩm, tức khơng thuộc Nhóm 1504, mã HS 03.02 sản phẩm dầu cá 15.04 đáp ứng Quy tắc xuất xứ RCEP để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định → Từ dẫn chứng nêu trên, nhóm kết luận RCEP có tính chặt ACFTA Vì RCEP yêu cầu minh chứng rõ ràng nguyên liệu sản xuất đầu vào 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DIÊN, N H (2021, 10 19) Khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Retrieved 03 31, 2022, from Tạp Chí Mặt Trận: http://tapchimattran.vn/kinh-te/khai-thac-hieu-qua-cac-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-mo-rong-va-da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau41379.html Giang, S N (2021) Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam Trung Quốc Retrieved 03 31, 2021, from Sở Ngoại vụ Tiền Giang: http://songoaivu.tiengiang.gov.vn/khac//asset_publisher/QSpp7P8RukDa/content/bieu-thue-nhap-khau-uu-ai-ac-bietviet-nam-va-trung-quoc WTO, T t (2021) TÓM LƯỢC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) Retrieved 03 29, 2022, from Trung tâm WTO 27 ... thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng loại cá cá thu, cá ngừ, cá chép, cá trích, vv Có thể cung cấp nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho việc sản xuất dầu cá Kết hợp với y học, nguồn nhân lực sản xuất, ... phẩm dầu cá Camaraderie Dầu cá Camaraderie loại dầu chiết xuất từ mô cá tra để tạo sản phẩm chăm sóc sức khỏe Đây xem chất mang đến cơng dụng tồn diện sức khỏe người Những công dụng dầu cá tạo... Trung Quốc (ACFTA) a Quy tắc xuất xứ: Hàng hóa coi có xuất xứ ACFTA hàng hóa có xuất xứ sản xuất tồn khu vực ACFTA, hàng hóa đáp ứng hai trường hợp sau: • Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung: