GIẢI THÍCH FTA và FTA THẾ hệ mới

2 15 0
GIẢI THÍCH FTA và FTA THẾ hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI THÍCH FTA và FTA THẾ hệ mới Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới) Theo số liệu của WTO, từ khi GATT thành lập đến năm 1994, thế giới có 123 FTA, từ năm 1995 2017 (400 FTA thành lập). FTA (Free Trade Agreement) là Hiệp định thương mại tự do được ký kết giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm rào cản thuế quan và phi thuế quan, thúc tự do đẩy trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư. Quá trình phát triển của FTA đã trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1 (Trước chiến tranh thế giới thứ nhất): FTA thế hệ đầu tập trung vào tự do hóa thương mại hàng hóa, cắt giảm thuế quan và loại bỏ các rào cản phi thuế quan. Các thành viên của FTA giai đoạn này thường là các quốc gia gần gũi về mặt địa lý.

Các Hiệp định thương mại tự hệ (FTA hệ mới) Theo số liệu WTO, từ GATT thành lập đến năm 1994, giới có 123 FTA, từ năm 1995- 2017 (400 FTA thành lập) FTA (Free Trade Agreement) Hiệp định thương mại tự ký kết hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm rào cản thuế quan phi thuế quan, thúc tự đẩy trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Quá trình phát triển FTA trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn (Trước chiến tranh giới thứ nhất): FTA hệ đầu tập trung vào tự hóa thương mại hàng hóa, cắt giảm thuế quan loại bỏ rào cản phi thuế quan Các thành viên FTA giai đoạn thường quốc gia gần gũi mặt địa lý Giai đoạn (1945-1980): FTA giai đoạn không đề cập đến tự thương mại hàng hóa mà liên quan đến thương mại dịch vụ, thành viên FTA mở rộng không gian địa lý Có nguyên nhân thúc đẩy mở rộng FTA giai đoạn Thứ nhất, phát triển khoa học công nghệ năm sau chiến tranh thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển Kinh tế giới chuyển sang kinh tế dịch vụ, thay đổi cấu thương mại xu hướng kinh doanh Các công ty có xu hướng tập trung cung ứng sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao Do đó, sách quốc gia thay đổi để phù hợp với bối cảnh Thứ hai, Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (1948) Hiệp định thương mại dịch vụ GATS (năm 1995) WTO ký kết sau nỗ lực nhiều năm quốc gia Đây xem thành tựu WTO nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tự thương mại dịch vụ bên cạnh thương mại hàng hóa Giai đoạn (1980- nay): FTA hệ thứ ba hay FTA hệ thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế theo chiều sâu quốc gia, bế tắc vòng đàm phán thương mại quốc tế WTO Điểm bật FTA hệ là: – Mức độ tự hóa thương mại cao Các quốc gia thành viên cam kết xóa bỏ phần lớn dịng thuế với thơng lệ chung 90% thương mại; – Phạm vi cam kết rộng FTA không đề cập đến tự hóa thương mại mà cịn nội dung phi thương mại môi trường, lao động…; – Các cam kết cao, rộng linh hoạt, tạo điều kiện cho nước phát triển điều chỉnh sách theo lơ trình phù hợp FTA truyền thống thường quy định thời gian lộ trình cắt giảm thuế khơng q 10 năm, FTA hệ đẩy nhanh lộ trình này; – Cơ chế giám sát có u cầu cao hơn, chặt chẽ trình thực thi; – Áp dụng chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh việc nhà nước kiện nhà nước nhà đầu tư kiện nhà nước; – Có quốc gia thành viên trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu giới Vì vậy, vai trò FTA hệ là: – Tiếp tục thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại vịng đàm phán tồn cầu WTO bế tắc, chưa có bước đột phá; – Góp phần nâng cao chuẩn mực tự thương mại; – Mở không gian phát triển cho quốc gia thành viên Không gian phát triển hiểu mở rộng dư địa ngành, nghề sẵn có, đồng thời mở ngành nghề mới; – Góp phần củng cố nâng cao vị quốc gia thành viên Bảng 2.1 So sánh WTO FTA Vấn đề Phạm vi WTO • Thương mại hàng hóa • Thương mại dịch vụ • Sở hữu trí tuệ FTA • FTA truyền thống: lĩnh vực WTO, chủ yếu thương mại hàng hóa; • FTA hệ mới: nhiều lĩnh vực WTO, gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, mơi trường, lao động Mức độ tự hóa • Hạn chế • Cao Quy tắc xuất xứ • Khơng • Có Đối tác • 164 thành viên • Một nhóm nước Diện tác động • Thương mại • FTA truyền thống: chủ yếu tác động đến thương mại • Thể chế Nguồn: Trung tâm WTO Việt Nam (2017) • FTA hệ mới: Thương mại, thể chế vấn đề khác ... mở ngành nghề mới; – Góp phần củng cố nâng cao vị quốc gia thành viên Bảng 2.1 So sánh WTO FTA Vấn đề Phạm vi WTO • Thương mại hàng hóa • Thương mại dịch vụ • Sở hữu trí tuệ FTA • FTA truyền thống:... Một nhóm nước Diện tác động • Thương mại • FTA truyền thống: chủ yếu tác động đến thương mại • Thể chế Nguồn: Trung tâm WTO Việt Nam (2017) • FTA hệ mới: Thương mại, thể chế vấn đề khác ... dịch vụ • Sở hữu trí tuệ FTA • FTA truyền thống: lĩnh vực WTO, chủ yếu thương mại hàng hóa; • FTA hệ mới: nhiều lĩnh vực WTO, gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng,

Ngày đăng: 19/03/2022, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan