1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình việc làm của sinh viên trường Đại học br vt

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tình hình việc làm của sinh viên Trường Đại học BR-VT
Tác giả Nguyễn Phước Đạt
Người hướng dẫn Đỗ Thanh Phong
Trường học Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em đượcbày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ BIỂN - LOGISTICS

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Tên đề tài:Nghiên cứu tình hình Việc làm của sinh viên

Trường Đại học BR-VT

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Chuyên ngành : Logistics

Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thanh Phong

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phước Đạt

MSSV: 21030189 Lớp: DH21LG1

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022

Trang 2

P

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em đượcbày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này trongsuốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Đỗ Thanh Phong và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa kinh

tế biển Logistics đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Phong – người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này

trong thời gian qua

Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này

được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU 4

1.1 : Khái quát về việc làm 4

1.1.1 : Khái niệm việc làm 4

1.1.2 : Phân loại việc làm 4

1.1.3 : Một số việc làm của sinh viên 4

1.2 : Ý kiến của chuyên gia về việc làm trong lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng ……… 5

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SINH VIÊN 6

2.1 : Thực trạng việc làm sinh viên trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu 6

2.2 : Phiếu điều tra và kết quả điều tra 2.2: Nhận xét 10

Chương 3: NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN 3.1 : Nguyên nhân từ chính bản thân 12

3.2 : Nguyên nhân từ phía nhà trường 12

3.3 : Nguyên nhân từ phía nhà tuyển dụng 13

Chương 4 : NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN 14

4.1 : Về phía nhà trường 14

4.2 : Về phía bản thân 15

4.3 : Về phía gia đình 15

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Chương 5: BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ( Từ bài 1 – đến – bài 24 ) 18

Trang 5

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SINH VIÊN

1.1 Khái quát về việc làm

1.1.1 Khái niệm việc làm

Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên hoạt động để

đổi lấy công việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người Một ngườithường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên, người tình

nguyện hoặc bắt đầu việc buôn bán Thời hạn công việc có thể nằm trong khoảngmột giờ (trong trường hợp các công việc lặt vặt) Nếu một người được đào tạocho một loại công việc nhất định, họ có thể có một nghề nghiệp Tập hợp hàngloạt các công việc trong cuộc đời của một người là sự nghiệp của họ Một côngviệc phải có điểm đầu và điểm kết thúc, phải có mục tiêu kết quả, có nguồn lực.[3]

1.1.2 Phân loại việc làm

Toàn thời gian: là định nghĩa chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày hoặc theo thời gian hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần

Thời gian: là định nghĩ mô tả việc làm không đủ thời gian giờ hành chính quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần Thời gian có thể dao động từ 0,5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục

Làm thêm: là một định nghĩa mô tả công việc không chính thức, không thường xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định [4]

1.1.3 Một số việc làm của sinh viên của sinh viên trường đại học Bà Rịa–Vũng Tàu:

Trang 6

- Gia sư

- Bán hàng tại các shop quần áo

- Cộng tác viên viết bài

- Tư vấn qua điện thoại

- Nhân viên siêu thị

- Nhân viên chăm sóc khách hàng

- Nhân viên bán hàng tại các cửa hàng tiện lợi

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 7

Nhưng việc gì cũng có hai mặt của nó, đi làm thêm cũng vậy, mặt tích cực chỉ

là bề nổi của tảng băng chìm, cái quan trọng đó là nó đã một phần nào đó ảnhhưởng đến việc học tập, sức khỏe cũng như lối sống của bản thân sinh viên

Sinh viên được coi là lực lượng lao động lành mạnh, dù có kiến thức hay sứckhỏe tốt nên có thể tham gia vào bất kỳ ngành nghề phù hợp nào Hiện nay,rất nhiều sinh viên đang tìm kiếm công việc làm thêm vì nhiều lý do khác nhaucho thấy thực trạng việc làm thêm của sinh viên hiện nay rất cao

Có thể thấy có rất nhiều hình thức làm việc bán thời gian như làm thêm, tùytừng công việc mà hình thức tuyển dụng khác nhau nên bạn hoàn toàn có thểyên tâm lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu của mình

Sinh viên tham gia vào các công việc bán thời gian và có thu nhập ổn địnhhàng tháng, nguồn thu nhập này cho phép họ trang trải chi phí sinh hoạt, họctập hoặc các nhu cầu khác

Đối với sinh viên, dù có đi làm thêm hay không thì cũng phải xem xét điềukiện cá nhân để đưa ra quyết định Thực trạng việc làm thêm của sinh

viên hiện nay nếu vừa học vừa làm thêm, có thể tìm được công việc phùhợp với bản thân để tăng thu nhập giúp đỡ gia đình về mặt tài chính,đồng thời nâng cao trải nghiệm sống và các mối quan hệ cá nhân, kinhnghiệm làm việc

2.2 Phiếu điều tra

1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Thông tin cơ sở: Họ và tên:……… Năm sinh:

……… Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Lớp:

……… Ngành học:

……… Quê quán:……… Sinh viên năm thứ:……… 1 Chi phí hàng

tháng……… đồng Trong đó: − Nhà ở ……….đồng − Đi lại

……….đồng − Tiền ăn ……….đồng − Tiền học chính khóa

……….đồng − Tiền học thêm ……….đồng ……….đồng − Vui chơi giải trí ……….đồng − Các khoản khác 2 Thu nhập bình quân hàng tháng của gia

đình……… đồng 3 Kinh phí để trang trải cho cuộc sống và học tập của bạn hiện nay là từ: − Gia đình ……… đồng − Học bổng ……… đồng − Đi làm thêm

……… đồng

2 II Thông tin chính 1 Bạn có ý định đi làm thêm không? ị Có Tiếp tục trả lời ờ Không Xin chuyển hỏi câu 20 2 Bạn đã từng đi làm thêm chưa? ư Đã từng ừ Chưa có điều kiện ệ Không bao giờ 3 Bạn đã đi làm thêm vào năm thứ mấy? ấ Năm thứ nhất ấ Năm thứ hai ứ Năm thứ ba ứ Năm thứ tư 4 Lý do khiến bạn đi làm thêm là gì? ạ Hoàn cảnh gia đình khó khăn ả Muốn tự lập ậ Có nhiều kinh nghiệm, tự tin hơn, năng cao kĩ năng giao tiếp ế Ý kiến

Trang 8

khác……… 5 Những yêu cầu của bạn về một công việc làm thêm ệ Lương cao, chủ động về thời gian ờ Đúng chuyên ngành mình học ọ Giúp nâng cao khả năng giao tiếp, năng động, sáng tạo ạ Ý kiến khác……… 6 Bạn đã làm những công việc gì?

3 Tiếp thị ị Gia sư ư Cộng tác viên ộ Công việc khác 7 Công việc bạn làm thêm có liên quan đến ngành học của bạn không? k Có Không 8 Bạn nghĩ sẽ tìm được công việc đúng với nhu cầu của mình ở đâu? đ Tìm trên mạng ạ Đến trung tâm môi giới ớ Tìm qua người quen ờ

Ý kiến khác……… 9 Bạn suy nghĩ gì về những trung tâm giới thiệu việc làm? ệ Tốt

ố Không hay lắm ắ Toàn trung tâm lừa đảo ả Ý kiến khác……….… 10 Bạn

đã gặp phải những khó khăn gì khi đi tìm việc làm thêm? ệ Không biết tìm công việc ở đâu ở Gặp công ty ma bị lừa ừ Công việc nặng nhọc, nhưng lương không cao ơ Ý kiến

khác……… 11 Số tiền bạn kiếm được có đủ cho bạn chi tiêu trong việc học và sinh hoạt hằng ngày không? ằ Có Không đủ ủ Chỉ một phần

4 Đi làm không phải vì lí do kiếm tiền 12 a) Khi bạn đi làm thêm gia đình bạn có biết không? Có Xin chuyển hỏi câu 13 ỏ Không b) Tại sao gia đình bạn lại không biết?

………

……… 13 Nếu có biết gia đình bạn phản ứng như thế nào? ế Đồng ý ồ Tuyệt đối không cho đi làm thêm ố Lớn rồi tự quyết định ị Ý kiến khác 14 Bạn thường dành bao nhiêu thời gian cho việc đi làm thêm mỗi tuần? ầ Hai ngày cuối tuần ầ Các buổi sáng trong tuần ầ Các buổi chiều trong tuần ầ Ý kiến

khác……… 15 Theo bạn thời gian đi làm thêm như vậy có ảnh hưởng tới việc học của bạn không? ạ Có Không Đôi khi có ảnh hưởng 16 Có những sinh viên đi làm thêm quá nhiều nên không dành được nhiều thời gian cho việc học( nghỉ học buổi học để đi làm hay vì làm việc mệt mỏi nên học không tập chung được), bạn đã bao giờ rơi vào tình trạng đó chưa? ư Đã từng ừ Không bao giờ

5 Thỉnh thoảng 17 Hiện tại bạn có đi làm thêm không? ạ Có Không 18 Công việc bạn đang làm có phù hợp với bạn không? Vì sao? ạ Có………

Không……… … 19 Bạn có thích thú với công việc đó không? ệ Có Không 20 Nếu có một công việc giúp bạn có được kĩ năng trong kinh doanh cũng như giúp ích cho ngành bạn đang học, nhưng lương không cao( rất thấp), bạn có sẵn sàng đánh đổi thời gian của mình để làm việc đó không? ệ Có Không Thử xem thế nào 21 Bạn có suy nghĩ

gì về vấn đề đi làm thêm của sinh viên hiện nay

………

………

……… ……… 22 Có ý kiến cho rằng: “ trường học chậm hơn trường đời” bạn có đồng tình với quan điểm đó không? Theo bạn đó có phải nguyên nhân sâu xa khiến đại bộ phận sinh viên muốn đi làm thêm không? Vì sao?

………

………

6 ……… …… 23 So với các thành phố lớn như TP Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh bạn thấy vấn đề làm thêm của sinh viên học ở Thái

Nguyên có điều gì khác không? Vì sao? ………

………

……… …… 24 Tích cực đi làm thêm theo bạn

đó có phải điều kiện để coi những sinh viên đó là những sinh viên năng động và đó có phải con đường giúp chúng ta thành công sớm hơn?

Trang 9

2.3 Nhận xét

Sau khi tìm hiểu qua một số công việc dành cho sinh viên trường Đại Học BàRịa – Vũng Tàu và phân tích những mặt lợi-hại của vấn đề này, mỗi ngườichúng ta cần đưa ra một câu trả lời cho bản thân mình dựa vào những mụcđích, mong muốn và khả năng của bản thân

Những việc làm thêm thời sinh viên thật sự mang đến những trải nghiệm vôcùng ý nghĩa mà ta không thể phủ nhận được Rất rõ ràng là nếu ta kết hợpviệc học, việc làm và giải trí một cách phù hợp thì không những có thêm thunhập, tích lũy được nhiều kinh nghiệm mà còn giúp chúng ta được đánh giácao trong mắt các nhà tuyển dụng trong tương lai

Bên cạnh những lợi ích, chúng ta nên cân nhắc việc đi làm thêm vì chúng ta

có thể bị xao lãng việc học, tuột dốc thành tích, tốn thời gian vào những việckhông phù hợp, gây tổn hại sức khỏe bản thân,…

Suy xét về quá trình học Đại học, khi còn là sinh viên năm nhất và năm hai,chúng ta có rất nhiều điều cần phải hoàn thành để chuẩn bị cho kiến tập ởnăm ba, thực tập và khóa luận tốt nghiệp ở năm cuối Và năm nhất và nămhai là hai năm học những môn căn bản nhất và cơ sở ngành để ta có thể nắmvững nền của kiến thức ngành nghề Ví dụ như chúng ta nên tập trung tối đavào học tập ở năm nhất để làm quen với môi trường đại học, cần học và nộpchứng chỉ anh văn và tin học đầu ra cho trường trong vòng năm hai,…

Vậy nên, theo quan điểm cá nhân, tôi khuyên các bạn sinh viên nên làm thêmvào hai năm cuối Đại học, đó là một mốc thời gian thích hợp để ta vừa tíchlũy kinh nghiệm và cân bằng tốt việc học, giảm thiểu những ảnh hưởng xấucủa việc làm thêm lên sức khỏe và các mối quan hệ xung quanh Ngoài ra, ởthời điểm đó, chúng ta có đủ chính chắn hơn để có thể tránh khỏi những cạmbẫy và lừa gạt của kẻ xấu

Chương 3: NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN

3.1 : Nguyên nhân từ chính bản thân

Vừa học vừa làm không phải là một việc làm dễ dàng Khi đi làm thêm,

sinh viên sẽ mất đi khá nhiều thời gian, vì vậy, thời gian dành cho việc học

Trang 10

tập sẽgiảm lại Nhiều sinh viên ưu tiên cho làm việc trước, học hành sau Kết quả là học tập sẽ bị giảm sút Theo kết quả mà em nghiên cứu được, thì 50% sinh viên rằng có nhiều sinh viên khi đi làm thêm sẽ bỏ tiết,mất tập trung khi đi học, 10%sinh viên cho rằng sẽ đi học muộn khi đi làm thêm

3.2 : Đối với gia đình :Từ bảng số liệu thống kê ta thấy được 6,7% gia đình không bao

giờ cho lời khuyên,45% gia đình thỉnh thoảng cho lời khuyên Gia đình phải là điểm tựacho các bạn sinh viên nên cần phải đưa ra nhiều lời khuyên cho các bạn sinh viên đểcácbạn đi làm với số liệu ở trên thì gia đình thường xuyên cho lời khuyên chỉ chiếm11,7%

Bên cạnh đó, sinh viên đi làm thêm thường không cho ba mẹ biết nên ba mẹkhông bao giờ ủng hộ con đi làm thêm chiếm 8,3%, và thường xuyên ủng hộcon là 17%

Chương 4 : NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN

4.1 : Đối với nhà trường : Nhà trường có thể liên kết với các tổ chức xã hội thành lập

các mô hình như trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn ngay trong phạm vitrường đại học thành lập CLB doanh nghiệp sinh viên, do sinh viên quản lý điều hành,hỗ

trợ sinh viên trong việc nghiên cứu, xây dựng những đề án kinh doanh, mời cácdoanh nghiệp bên ngoài tham gia đóng góp ý tưởng và hỗ trợ về vốn cho hoạtđộng

Đề án quản lý sinh viên đi làm thêm, nhà trường có thể quy định những sinhviêm có điểm tổng kết học kỳ từ 6.0 trở lên mới được đi làm thêm, quy định giờlàm thêm

4.2 : Đối với gia đình :Thỉnh thoảng hỏi thăm con cái và cho động viên các bạn, vì gia

đình là điểm tựa cho sinh viên nên cần phải đưa ra nhiều lời khuyên và ủng hộ cho cácbạn sinh viên để các bạn có động lực đi làm thêm

Trang 11

4.3 : Đối với bản thân : Với các sinh viên đi làm thêm thì phải có mục tiêu kế hoạch

cụ thể cho việc học và đi làm những sinh viên không bao giờ có mục tiêu chiếm6,7%còn sinh viên thường xuyên có mục tiêu chiếm 43,3% Đa số các sinh viên đã cómục tiêu kế hoạch cân bằng việc học và đi làm thêm để đat kết quả tốt nhất.Mặc khác sinh viên nên đến các trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín đểtìm những công việc làm thêm phù hợp, sinh viên còn hạn chế trong việc đếncác trung tâm chiếm 38,3% thỉnh thoảng mới đến trung tâm

Trang 12

Khối lượng sản phẩm

Mức năng suất bình quân

6435345256

46 433

26 400

27 920

43 400

Trang 13

a NSLĐ bình quân của công nhân:

b Giá thành bình quân tấn sản phẩm chung của doanh nghiệp:

Thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm A của cả 3công nhân trong nhóm:

Trang 14

a Giá thành thực tế bình quân một đơn vị sản phẩm A của toàn doanh nghiệp:

b Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành một đơn vị sản phẩm A:

 Vậy chỉ tiêu về giá thành của doanh nghiệp đã không hoàn thành so với kế hoạch đã vượt mức 2%

Mức độ hoàn thành kế hoạch bình quân về mức doanh thu tiêu

thụ hàng hóa của toàn công ty: x=

Trang 16

Xi XiFi Si

040

0080

595

0

6750 100

Trang 21

Doanh thu quí 1 Doanh thu

nhiệm vụ kế hoạch quí 2

Trang 22

1 Tỷ lệ % NV kế hoạch về doanh thu

2 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về doanh thu

3 Tốc độ phát triển

Bài 21:

1 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về số lượng sản phẩm của 2 loại sản phẩm

2 Số tương đối động thái kỳ báo cáo so với kỳ gốc của từng loại sản phẩm

Số tương đối động thái của kỳ báo cáo so với kỳ gốc của 2 loại sản phẩm

Bài 22 :

1 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân giá trị sản xuất chung của 2 doanh nghiệp

2 Số tương đối động thái giá trị sản xuất từng doanh nghiệp năm 20X7 với 20X8

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN