1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống chỉ tiêu giá trị thống kê kết quả sx trong 1 doanh nghiệp, 1 ngành kinh tế

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

PHẦN 1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠICỦA VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ Theo học thuyết kinh tế tư sản hiện đại: “Sản xuất là mọi hoạt động có mục

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

-

-BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

THỐNG KÊ KINH TẾ ỨNG DỤNG

GVHD: TS MAI THANH LOAN HVTH: NGUYỄN PHAN ANH LỚP QLKT K31A1

Đồng Nai, ngày 10 tháng 10 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo môn học Thống kê kinh tế ứng dụng,trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và khoa Côngnghệ và Hợp tác quốc tế trường Đại học Lâm Nghiệp- Phân Hiệu Đồng nai lờicảm ơn chân thành

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Mai Thanh Loan,giáo viên giảng dạy môn Thống kê kinh tế ứng dụng, người đã tận tình truyềnđạt, hướng dẫn giúp đỡ em có được những kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thànhbáo cáo nghiên cứu này

Với vốn kiến thức còn hạn chế, trong quá trình học tập, nghiên cứu vàthực hiện báo cáo này, bản thân không tránh khỏi những khiếm khuyết, kínhmong nhận được những ý kiến đóng góp từ Cô

Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin đểtiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệmai sau

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cám ơn

Danh mục từ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

PHẦN 1 1

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI 1

CỦA VIỆT NAM 1

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ 1

1.2 HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN 2

1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành: 2

1.2.2 Danh mục các ngành cấp I: 2

1.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế 3

1.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN 3

1.3.1 Bổ sung loại hình kinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội vào ngành 351 sản xuất, truyền tải và phân phối điện 3

1.3.2 Gộp mã ngành 01212: trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới vào mã ngành 01219 trồng cây ăn quả khác, thành mã ngành 01219 và đổi tên thành mã ngành trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác 6

1.3.2 Bổ sung mã ngành 01193 trồng cây hàng năm trong nhà màng, nhà kính và trồng cây không dùng đất 7

PHẦN 2 8

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ THỐNG KÊ KẾT QUẢ SX TRONG 1 DOANH NGHIỆP, 1 NGÀNH KINH TẾ 8

2.1 GIA TRỊ SẢN XUẤT (GROSS OUTPUT : GO ) 8

2.2 GIA TRỊ TANG THEM (VALUE ADDED : VA) 9

Trang 4

2.3 DOANH THU TIÊU THỤ 11

PHẦN 3 13 GDP VÀ GNI TRONG NỀN KINH TẾ 13

3.1 KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 133.2 NỘI DUNG, CÔNG THỨC TÍNH GDP, GNI 14

Trang 5

PHẦN 1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI

CỦA VIỆT NAM

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ

Theo học thuyết kinh tế tư sản hiện đại:

“Sản xuất là mọi hoạt động có mục đích của con người,nhằm tạo ra những kết quả hữu ích là sản phẩm là vật chất hay sản phẩm dịch vụ”.

Những sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động này sẽ được tiếp tụcsản xuất hay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội Quá trình trêntồn tại và vận động khách quan, lặp đi lặp lại qua các thời kỳ

Theo quan niệm trên, hoạt động sản xuất có các đặc trưng sau:

- Sản xuất là hoạt động có mục đích của con người trên mọi lĩnh vựcNhư vậy, hoạt động vô thức, không có mục đích của con người khôngphải là hoạt động sản xuất

- Hoạt động sản xuất tạo ra kết quả hữu ích, thí dụ lao động tạo rasản phẩm hỏng, không phải là hoạt động sản xuất

- Kết quả sản xuất có 2 hình thái là sản phẩm vật chất và sản phẩmdịch vụ Toàn bộ kết quả này là hàng hóa, có thể đem bán trên thị trường hoặckhông đem bán trên thị trường

Cũng theo quan niệm này, hoạt động sản xuất được chia thành 3 khu vực:

1.2 HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN

1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành:

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam (VSIC) được phân ngành

từ năm 1994, đến năm 2007 thay đổi về cơ bản phù hợp với sự vận động, pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam, sát với tiêu chuẩn quốc tế, là chuẩn mực

Trang 6

quan trọng trong công tác thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hộicủa Việt Nam.

Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số

10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ gồm: 21 ngành cấp I, chia thành 88 ngành cấp II, các ngành cấp II này phân thành 242 ngành cấp III và tiếp tục phân thành 437 ngành cấp IV, 642 ngành cấp V.

1.2.2 Danh mục các ngành cấp I:

21 ngành cấp I của Hệ thống ngành Kinh tế 2007 gồm:

1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

2 Khai khoáng

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo

4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điềuhòa không khí

5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

6 Xây dựng

7 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, môtô, xe máy và xe có động cơkhác

8 Vận tải kho bãi

9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10 Thông tin và truyền thông

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12 Hoạt động kinh doanh bất động sản

13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

15 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lýnhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc

16 Giáo dục và đào tạo

17 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Trang 7

1.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế

Cấu thành:

Nội dung xếp vào từng ngành KTQD gồm

- Cá nhân dân cư, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (gọi chung

là đơn vị) không kể hình thức sở hữu, trực tiếp hoạt động thuộc ngành

- Các hoạt động thuộc ngành là SX phụ trong các đơn vị ngành khác

- Các hoạt động vận tải nội bộ đơn vị thuộc ngành

Căn cứ:

Phân ngành KT là hoạt động Phân tổ thống kê, trong đó

- Tổng thể phân tổ: toàn bộ nền kinh tế

- Kết quả phân tổ: các ngành kinh tế cấp I đến cấp V

- Tiêu chí phân tổ:

+ Quy trình hoạt động của đơn vị

+ Sản phẩm

Nguyên tắc phân biệt hoạt động chính và hoạt động phụ của đơn vị

- Hoạt động chính: là hoạt động sử dụng vốn của đơn vị và từ đó góp

nhiều nhất vào giá trị gia tăng của đơn vị

- Hoạt động phụ: mọi hoạt động khác ngoài hoạt động chính của đơn vị

được xem là hoạt động phụ của đơn vị

Nếu đơn vị vừa có hoạt động chính vừa có hoạt động phụ thì hoạt độngphụ phải hạch toán riêng với hoạt động chính Trong trường hợp hoạt động phụchưa hạch toán riêng thì hoạt động phụ tạm thời xếp chung vào hoạt động chính

1.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN

1.3.1 Bổ sung loại hình kinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội vào ngành 351 sản xuất, truyền tải và phân phối điện

Giới thiệu về kinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội và lý do

Trang 8

lẽ phổ biến nhất là trên nền tảng mạng xã hội Từ đó, nhiều vấn đề pháp lý vềkinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội nảy sinh và cần có hệ thốngpháp luật cụ thể, rõ ràng để hướng dẫn, xử lý.

- Về mặt khái niệm, theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trênmạng quy định: Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấpcho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìmkiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tinđiện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âmthanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác Về “kinh doanh trựctuyến trên nền tảng mạng xã hội”, hiện chưa có bất cứ văn bản quy phạm phápluật nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam đưa ra định nghĩa, tuy nhiên, có thểhiểu, kinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội là hoạt động đầu tư, sảnxuất, mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua các nền tảng mạng xã hộinhằm mục đích thu được lợi nhuận Hiện nay, nền tảng mạng xã hội được sửdụng nhiều nhất trong kinh doanh trực tuyến là Facebook, Zalo, Youtube,Instagram, Twitter và Tiktok…

- Hiện nay, các hoạt động kinh doanh thông qua các trang mạng xã hộidiễn ra rất nhộn nhịp và đa dạng, từ việc bán hàng hóa, dịch vụ trực tiếp đếnngười tiêu dùng, đến các hình thức cung cấp nội dung miễn phí và thu tiền thôngqua lượt quảng cáo cho một đối tác khác; các loại hàng hóa cũng rất đa dạng, từhàng hóa, dịch vụ thật đến các sản phẩm, dịch vụ ảo; việc thanh toán của cácgiao dịch cũng phong phú, bằng tiền thật hoặc tiền ảo,… Do đó, các vấn đề pháp

lý phát sinh cũng rất phực tạp như: Tính trung thực trong việc cung cấp hànghóa, dịch vụ, vấn đề về nguồn gốc, chất lượng sản phẩm; vấn đề về vận chuyển,giao nhận; vấn đề văn hóa, đạo đức trong quảng cáo, cung cấp thông tin sảnphẩm, dịch vụ; vấn đề về thu thuế (thuế VAT, thuế thu nhập)

Bên cạnh đó, mặc dù đã có những quy định về các hoạt động trên môitrường internet (Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ vềquản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; Thông tư47/2014/TT-BTC ngày 05/12/2014 quy định về quản lý website thương mại điệntử,…), nhưng quá trình thực thi và quản lý cho thấy những quy định pháp luật vềkinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội vẫn còn một số hạn chế, cụ thểlà:

Thứ nhất, người kinh doanh trực tuyến trên các mạng xã hội như

Facebook, Zalo, Instagram – những nền tảng thu hút hàng triệu người tham giakhông phải đăng ký kinh doanh Mục đích của việc đăng ký kinh doanh là sựđảm bảo của nhà nước Khi một cá nhân hay tổ chức đăng ký kinh doanh, cónghĩa là, hoạt động kinh doanh này được hợp pháp hóa một cách công khai vàminh bạch Không chỉ vậy, các cơ quan nhà nước cũng dễ dàng hơn trong việckiểm tra, quản lý quá trình hoạt động kinh doanh của cá nhân hay tổ chức đó Vìthế, những người kinh doanh trực tuyến trên mạng xã hội không phải đăng ký

Trang 9

kinh doanh sẽ khiến cho thị trường trực tuyến nhiễu loạn, bất cứ ai cũng tự domua bán tùy ý, việc quản lý sẽ trở nên khó khăn, phức tạp Không ký kinh doanhđồng nghĩa với việc cơ quan có thẩm quyền không thể biết chính xác số lượng

cơ sở, cá nhân kinh doanh, không kiểm soát được nguồn gốc và chất lượng sảnphẩm, hình thức giao dịch, giá cả hàng hóa Đặc biệt là đối với thị trường rộnglớn như mạng xã hội, nhiều tranh chấp xảy ra nên đặc biệt cần sự quản lý sát saocủa cơ quan nhà nước Để làm được điều đó, đăng ký kinh doanh là quy địnhcăn bản nhất để nhà nước bao quát được thị trường

Thứ hai, trách nhiệm của người kinh doanh trực tuyến được quy định

thiếu cụ thể, không rõ ràng Pháp luật không quy định cụ thể về chất lượng, tìnhtrạng mặt hàng được phép kinh doanh Thông tư số 47/2017/TT-BCT nêu rõnhững mặt hàng bị hạn chế nhưng không xác định hạn chế ở mức nào, ở sốlượng bao nhiêu Điều này tạo cơ hội cho những người kinh doanh trực tuyến

“lách luật”, ngang nhiên kinh doanh những mặt hàng bị hạn chế với số lượnglớn Thêm vào đó, thông tư này đã có quy định về việc quản lý hoạt động kinhdoanh trên mạng xã hội nhưng lại không có các chế tài cụ thể cho hành vi viphạm tương ứng dẫn đến tình trạng việc triển khai thực hiện một số chế địnhpháp luật còn thiếu đồng bộ, nhất là xử lý vi phạm chưa kịp thời và đủ nghiêmkhắc Ngoài ra, điều 37 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP yêu cầu người kinhdoanh: “Tuân thủ quy định của pháp luật về thanh toán, quảng cáo, khuyến mại,bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các quy địnhcủa pháp luật có liên quan khác khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ ” Cóthể thấy, hiệu lực của điều luật này chưa cao, người kinh doanh vẫn thườngxuyên vi phạm về sở hữu trí tuệ như bán hàng giả, hàng nhái, vi phạm luậtquảng cáo như có những hình ảnh đồi trụy, khiêu dâm nhằm thu hút khách Tuy nhiên, cơ quan quản lý vẫn chưa có nhiều động thái can thiệp xử lý nghiêmkhắc khiến tình trạng này diễn ra ngày một nhiều và ngang nhiên

Thứ ba, pháp luật có quy định về nghĩa vụ đóng thuế nhưng thực tế rất

khó để có thể thu thuế từ người kinh doanh qua mạng, gây thất thu thuế và tạomôi trường cạnh tranh không công bằng cho các loại hình kinh doanh khác Đó

là do kinh doanh trên mạng xã hội có đặc điểm ảo, dựa trên nền tảng công nghệ,khó kiểm chứng thông tin nhận dạng, dễ dàng xóa bỏ, thay đổi nên tạo sự khókhăn trong việc nắm bắt các giao dịch Đồng thời, người kinh doanh qua mạng

xã hội không phải đăng ký kinh doanh nên cơ quan thuế lại càng khó khăn trongviệc kê khai và thu thuế Thậm chí, người bán còn không lập hóa đơn dù giá trị

từ 200 nghìn đồng trở nên theo quy định của pháp luật nhằm trốn thuế Trongkhi đó, thói quen mua hàng không lấy hóa đơn, trao trả bằng tiền mặt của ngườitiêu dùng vô tình tiếp tay cho người kinh doanh trốn thuế Những tồn tại trên đãkhiến cho việc hoạt động quản lý thuế nói chung và thuế trên mạng xã hội hiệnnay gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Ngoài ra, phương thức thanh tra, kiểm trahoạt động kinh doanh qua mạng xã hội cũng đòi hỏi những yêu cầu rất khác sovới thanh tra, kiểm tra theo phương thức truyền thống Chẳng hạn, để thực hiện

Trang 10

công tác thanh tra, kiểm tra, cán bộ thuế cần phải có trình độ cao về tin học,ngoại ngữ và phải giỏi về các ứng dụng, phần mềm hỗ trợ để truy lần dấu vếtgiao dịch, kết xuất dữ liệu lịch sử giao dịch làm bằng chứng đấu tranh đối vớicác hành vi vi phạm của người nộp thuế Trên thực tế, trình độ công nghệ vàđiều kiện của cán bộ thuế hiện nay chưa thể để bao quát được nhiệm vụ này Cóthể nói, tuy pháp luật đã có những quy định về vấn đề đóng thuế nhưng nhữngquy định này chưa thực sự có hiệu quả đối với hình thức kinh doanh qua mạng.Đây có thể coi là vướng mắc lớn cần được nghiên cứu, giải quyết

- Từ thực tế trên, do trong hệ thống ngành VSIC 2018 chưa có mã ngành

về kinh doanh trực tuyến thông qua các mạng xã hội, mà chỉ có mã ngành bán lẻtheo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet (mã 47910), nên bổ sungngành 47911: Bán lẻ các sản phẩm trên các trang mạng xã hội

1.3.2 Gộp mã ngành 01212: trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới vào mã ngành 01219 trồng cây ăn quả khác, thành mã ngành

01219 và đổi tên thành mã ngành trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác.

Lý do thay đổi: Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, tuy nhiên khí

hậu của nước ta phân bố thành 03 vùng theo phân loại khí hậu Köppen với miềnBắc là khí hậu cận nhiệt đới ẩm Miền Bắc gồm 2 mùa: mùa Hạ và mùa Đông.Miền Bắc Trung Bộ, Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miềncực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan Đồng thời, donằm ở rìa phía Đông Nam của phần châu Á lục địa, giáp với Biển Đông (mộtphần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu giómùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp Miền Nam thường có 2 mùa:mùa mưa và mùa khô Cần phân biệt vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới, vùng khíhậu ôn đới có 4 mùa, Xuân, Hạ, Thu, Đông còn vùng khí hậu nhiệt đới chỉ haimùa, nắng và mưa Ở Việt Nam, miền Bắc có 2 mùa (mùa xuân, thu ngắn là giaiđoạn chuyển tiếp) nên nó không hoàn toàn trong vùng ôn đới, miền Nam 2 mùanên hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Vì vậy, phần lớn cây ăn quả lâu năm đượctrồng trong nước là loại cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiện đới như: cam, quýt,nhãn, vải, chôm chôm, táo, mận,… Do đó, việc phân ngành cây ăn quả vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới thành một ngành riêng không có ý nghĩa về mặt thống

kê cũng như về quản lý để phát triển ngành, nên chỉ cần đưa hết cây ăn quả cònlại vào mục cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác

1.3.2 Bổ sung mã ngành 01193 trồng cây hàng năm trong nhà màng, nhà kính và trồng cây không dùng đất.

- Giới thiệu công nghệ nhà kính của Ixrael

Canh tác nhà kính được xem như giải pháp công nghệ chìa khóa trongphát triển nông nghiệp công nghệ cao, là bước phát triển đột phá trong “nền vănminh nông nghiệp” Mục tiêu của canh tác nhà kính không có gì khác ngoài việcnâng cao hay tạo ra các mốc phát triển đột phá về năng suất, chất lượng sản

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN