HỒ CH Í MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.. HỒ CH Í MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CH Í MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH
QUA CHƯƠNG TRÌNH
“THE MASKED SINGER VIETNAM – CA SĨ MẶT NẠ”
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG VĂN HÓA
GVHD: TS Nguyễn Tiến Mạnh
Thực hiện bởi Nhóm F5
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CH Í MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH
QUA CHƯƠNG TRÌNH
“THE MASKED SINGER VIETNAM – CA SĨ MẶT NẠ”
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG VĂN HÓA
GVHD: TS Nguyễn Tiến Mạnh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
D21VH068 Trần Trọng Duy Ân D21VH341 Nguyễn Thị Thanh Kiều D21VH346 Nguyễn Diệu Huyền D21VH382 Nguyễn Đan Thùy D21VH353 Lê Thị Hiếu
Trang 3L I CỜ ẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Tiến
M nh ạ – giảng viên phụ trách học phần Đại cương Truyền thông văn hóa lớp Sáng thứ 7 đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo nhóm trong suốt quá trình họ ập và làm bài c ttiểu luận này
Kiến th c v h c ph n rứ ề ọ ầ ất thú vị và phong phú, nhưng với sự hiểu biết còn hạn chế cùng với góc độ thực hiện đề tài của một sinh viên còn hạn hẹp về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi nh ng thiữ ếu sót Nhóm rất mong nhận được
sự góp ý và giúp đỡ của thầy đểhoàn thiện tốt hơn những đềtài của các học phần khác cũng như hoàn thiện những kỹ năng giúp ích cho công việc sau này Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn thầy
Trang 4MỤC L C Ụ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Giá trị nghiên cứ 3 u 1.5 Kết c u c a ti u lu nấ ủ ể ậ 3
2. GIẢI QUYẾT V ẤN ĐỀ 3
2.1 Nhu c u giầ ải trí 3
2.1.1 Khái niệ 3 m 2.1.2 Đặc điể 4 m 2.1.3 Chức năng 5
2.1.4 Phân loạ 6 i 2.2 Nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường Đại học Văn hóa TP.HCM 6
2.2.1 Tâm lý lựa chọn của sinh viên 6
2.2.2 Tâm lý tiếp nh n cậ ủa sinh viên 7
2.2.3 Tâm lý phả ứn ng của sinh viên 8
2.3 T ng quan vổ ề chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặ t nạ” 9
2.3.1 Khái quát về chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặ t nạ” 9
2.3.2 Quá trình phát triển của chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặ t nạ” 10
2.4 Ảnh hưởng của chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ” đế n nhu cầu giải trí củ sinh viên trường Đạ ọc Văn hóa TP.HCMa i h 11
2.4.1 V nề ội dung chương trình 11
2.4.2 V ề khách mời và nghệ sĩ tham gia chương trình 12
2.5 Phân tích nhu cầu giải trí của sinh viên trường Đạ ọc Văn hóa TP.HCM qua chương i h trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặ t nạ” 13
2.5.1 T ng quan v ổ ề khảo sát 13
2.5.1.1 M ục đích khảo sát 13
2.5.1.2 Đối tượ ng kh ảo sát 15
2.5.1.3 Hình thức và thờ i gian kh ảo sát 15
2.5.1.4 Công cụ kh ảo sát 15
2.5.2 K t qu ế ả khảo sát 15
2.5.2.1 Thự c tr ng s phi ạ ố ếu đã khảo sát 15
2.5.2.2 Đánh giá chung về khảo sát 16
2.6 Kiến nghị 19
Trang 5TÀI LIỆU THAM KH O 23 Ả PHỤ Ụ L C 24
Trang 61 ĐẶT V ẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Truyền thông văn hóa là một phạm trù rấ ộng và có ý nghĩa trong đờ ống t r i s
xã hội, có vai trò định hướng, giáo dục, giải trí,… cho công chúng Để công tác truyền thông văn hóa đạt được hi u qu , c n hiệ ả ầ ểu rõ nhu cầu của đối tượng công chúng mà mình hướng tới
Sinh viên là một đối tượng công chúng có số lượng đông đảo, với tính cách năng động, sáng tạo, ham h c h i, h ọ ỏ ọ là những người có nhu cầu giải trí cao và quan tâm đến các hoạt động giải trí xung quanh mình Tuy nhiên, tại ngôi trường Đại học Văn hóa TP.HCM này vẫn chưa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu
về vấn đề này một cách đầy đủ và toàn diện
Chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ” là một chương trình truyền hình về âm nhạc đang được đông đảo khán giả quan tâm và yêu thích vì tính mới l , h p dạ ấ ẫn, đáp ứng nhu c u giầ ải trí của công chúng, trong đó
có sinh viên Chương trình có thể là một kênh thông tin hữu ích để nghiên cứu
về nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường Đạ ọc Văn hóa TP.HCM i h
Với những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã quyết định l a chự ọn đề tài Nghiên cứu nhu c u gi ầ ải trí của sinh viên trường Đạ ọc Văn hóa TP.HCM qua i h
chương trình "The Masked Singer Vietnam Ca sĩ mặ- t nạ" Đề tài có thể
cung cấp những thông tin hữu ích và cấp thi t cho viế ệc nghiên cứu nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường, từ đó có thể giúp các đơn vị, nhà trường, nhà truyền thông văn hóa xây dựng nh ng nữ ội dung, chương trình giải trí phù hợp với nhu cầu của đối tượng công chúng này
1.2 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Sinh viên trường Đại học Văn hóa TP.HCM và Chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ”
Trang 72
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong các mục sau:
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra phạm vi nghiên cứu về không gian là trường Đại học Văn hóa TP.HCM
- Về thời gian: Chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ”
đã sản xuất được 2 mùa ở 2 năm 2022 và 2023 Đây cũng sẽ là khoảng thời gian được nhóm nghiên cứu lựa chọn
- Về n i dung: ộ Phạm vi nghiên cứu về nội dung của đề tài bao gồm các nội dung sau:
Nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường Đại học Văn hóa TP.HCM
+ Các loại hình giải trí mà sinh viên yêu thích
+ Mục đích giải trí của sinh viên
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của sinh viên
+ N i dung cộ ủa chương trình
+ Đặc điểm của chương trình
+ S h p dự ấ ẫn, tính mới lạ mà chương trình mang lại
đế n nhu c u giải trí của sinh viên ầ
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: là phương pháp chính được sử dụng chủ yếu và xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu Để có thể có được những thông tin, tài liệu cần thiết về nhu cầu giải trí của sinh viên, chương trình “The Masked Singer – Ca sĩ mặt nạ” cùng các vấn đề khác liên quan đến đề tài, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập thông tin và các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài nghiên cứu, các bài viết, bài báo trên các diễn đàn, mạng xã hội, Internet… Sau đó sẽ tiến hành xử lý và chọn l c nhọ ững thông tin và tài liệu hữu ích và cần thiết liên quan đến đề tài Việc thu thập thông tin tin từ nhiều
Trang 8nguồn khác nhau sẽ cung cấp cái nhìn bao quát hơn về ấn đề Nhưng việc tìm vkiếm các thông tin và tài liệu qua các trang mạng xã hội, mạng Internet đôi khi
sẽ có những rủi ro như: thông tin không chính thống, thông tin sai lệch,… Phương pháp nghiên cứu định tính: Thực hiện phương pháp này bằng cách phỏng vấn sâu, đưa ra mộ ố câu hỏi cụ thể, rõ ràng Ngườt s i phỏng vấn có thể
là giảng viên, các bạn sinh viên có tầ ảnh hưởng trong khoa, trong trường,…m Phương pháp nghiên cứu định lượng: Th c hiự ện phương pháp này bằng khảo sát thông qua Google Forms Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra bảng hỏi, ưu điểm rõ ràng nhất đó chính là có thể thu thập được số lượng lớn người khảo sát một cách nhanh chóng và hiệu quả Tuy nhiên, những thông tin thu thập được không quá chi tiết, mang tính chủ quan của người khảo sát
1.4 Giá trị nghiên cứu
Đề tài sẽ trình bày các thông tin về nhu c u giải trí của sinh viên trường Đại ầhọc Văn hóa TP.HCM hiện nay Đồng thời, cũng xem xét, phân tích chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ”, từ đó có thể xác định được những ảnh hưởng của chương trình này đối v i nhu c u giớ ầ ải trí của sinh viên 1.5 K t c u c a ti u lu n ế ấ ủ ể ậ
Chương 1 Cơ sở lý luận
Chương 2 Giải quyết vấn đề
Trang 94
tồn tại và phát triển Tùy theo nhân khẩu học, trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý thì mỗi người s ẽ có những nhu cầu khác nhau
- Nhu c u giầ ải trí: Theo tác giả Lê Hường trong bài luận “Thưởng th c ngh ứ ệ
thuật ở Việt Nam hiện nay” Nhu c u giầ ải trí là “nhu cầu ngh ỉngơi về tinh thần, chuy n trể ạng thái hoạt động của cơ thể ừ các hoạt động sinh tồn t
sang các hoạt động thư giãn về thể ch ất, trí tuệ, tâm hồn”.1 Nhu c u giầ ải trí là một trong những nhu cầu cơ bản của con người, là một trong bốn dạng hoạt động của con người, bên cạnh hoạt động sản xuất, hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập
- Tính phổ biến: Nhu cầu giải trí là nhu cầu thiết yếu của tất cả mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ,… Mỗi cá nhân đều có nhu cầu giải trí theo cách riêng của bản thân
- Tính thời thượng: Nhu cầu giải trí luôn thay đổi theo thời gian, theo xu hướng của xã hội Nh ng hoữ ạt động giải trí mớ ại l , h p d n s luôn được ấ ẫ ẽmọi người yêu thích và đón nhận
- Tính đại chúng: Nhu cầu giải trí là nhu cầu chung của toàn xã hội Các hoạt động giải trí thường mang tính cộng đồng, giúp mọi người gắn kết
1 Thưở ng th c nghệ thuật Việt Nam hi ứ ện nay, Lê Hường, tr.01
Trang 10với nhau Các sản phẩm hay d ch v ị ụ phục v cho nhu c u giụ ầ ải trí được sản xuất và cung ứng rộng rãi, phù hợp với nhu cầu của con người
2.1.3 Chức năng
Nhu c u giầ ải trí bao gồm các chức năng sau đây:
- Chức năng sinh lý: Như đã đề cập ở phần đặc điểm của nhu cầu giải trí, các hoạt động giải trí giúp con người quên đi những lo toan, mệt mỏi của cuộc sống, giúp tinh thần thoải mái và thư thái hơn Điều này giúp con người phục h i s c kh e cồ ứ ỏ ả ề v th chấ ẫể t l n tinh th n, sẵn sàng cho những ầhoạt động ti p theo ế
- Chức năng xã hội: Nhu cầu giải trí giúp con người gắn kết v i cớ ộng đồng, tạo sự cân bằng trong cu c sộ ống Các hoạt động giải trí mang tính cộng đồng như hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, câu lạc bộ,… giúp con người hòa nhập với nhau hơn, tạo s g n kự ắ ết, đoàn kết
- Chức năng văn hóa: Nhu cầu giải trí giúp con người phát triển toàn diện
về trí tuệ, thẩm mỹ Các hoạt động giải trí mang tính nghệ thuật như xem phim, nghe nhạc, đọc sách, tham quan bảo tàng, triển lãm, giúp con người phát triển trí tuệ ảm xúc, thẩ, c m mỹ Ngoài ra còn giúp con người
có vốn kiến thức và hiểu biết về văn hóa, nghệ thuật
- Chức năng giáo dục: Nhu c u giầ ải trí giúp con người h c h i, m r ng kiọ ỏ ở ộ ến thức, kinh nghiệm Các hoạt động giải trí mang tính giáo dục giúp con người h c h i, m rọ ỏ ở ộng kiến th c, kinh nghi m v ứ ệ ề cuộc sống
- Chức năng kinh tế: Nhu cầu giải trí là động lực phát triển kinh tế, tạo ra các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mới Nhu cầu giải trí của con người đòi hỏi các hoạt động và dịch v ụ giải trí phải đa dạng, t ừ đó thúc đẩy phát triển
và cung ứng các sản phẩm và dịch v ụ đáp ứng những mong mu n c a con ố ủngười
Trang 11• Theo tính chất:
- Nhu c u giầ ải trí thể chất: là nhu cầu giải trí giúp con người nâng cao sức khỏe thể chất, gi i tả ỏa căng thẳng, m t mệ ỏi Ví dụ: chơi thể thao, t p th ậ ểdục, đi dạo, du lịch,…
- Nhu c u giầ ải trí tinh thần: là nhu cầu giải trí giúp con người phát triển trí tuệ, cảm xúc, thẩm mỹ,… Ví dụ: xem phim, nghe nhạc, đọc sách, tham quan,…
• Theo phương thức:
- Nhu c u giầ ải trí trực tiếp: Đây là nhu cầu giải trí được th c hi n tr c ti p, ự ệ ự ếkhông cần sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật Ví dụ: chơi thể thao, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật,…
- Nhu c u giầ ải trí gián tiếp: Đây là nhu cầu giải trí được th c hiự ện thông qua các phương tiện kỹ thuật như truyền hình, Internet,… Ví dụ: chơi game, xem phim, nghe nhạc,…
2.2 Nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường Đạ ọc Văn hóa TP.HCMi h
2.2.1 Tâm lý lự a chọn c ủa sinh viên
Tâm lý lựa chọn của sinh viên bị chi phối bởi các yế ốu t sau:
Trang 12- Đặc điểm: Các sinh viên đa số trong độ tuổi từ 18-24, độ tuổi đang trong giai đoạn phát triển, có nhu cầu giải trí rất đa dạng Do đó tâm lý lựa chọn cũng tùy thuộc vào từng sinh viên ở ừng độ t tuổi Sinh viên năm nhất thường thích tham gia các hoạt động t p thậ ể, vui chơi giải trí, còn sinh viên
từ năm 3 trở lên thường tham gia các hoạt động học tập, nghiên cứu,…
- Giới tính: Giới tính cũng là một y u t ế ố ảnh hưởng đến tâm lý lựa ch n cọ ủa sinh viên trong nhu cầu giải trí Ví dụ: nam sinh thường thích các hoạt động thể thao, giải trí mang tính mạo hiểm, còn nữ sinh thường thích các hoạt động văn hóa, nghệ thuật,
- Sở thích cá nhân: ở thích cá nhân là yếS u t quan tr ng nhố ọ ất ảnh hưởng đến tâm lý lựa chọn hoạt động giải trí của sinh viên Mỗi sinh viên có những s ở thích khác nhau, do đó họ sẽ lựa chọn các hoạt động giải trí phù hợp v i sớ ở thích của mình Ví dụ, sinh viên nào thích đọc sách thì sẽ ựa lchọn đọc sách là hoạt động giải trí, sinh viên nào thích chơi thể thao thì sẽlựa chọn chơi thể thao là hoạt động giải trí,
- Thời gian: Thời gian là yế ốu t quyết định đế ần t n su t l a ch n hoấ ự ọ ạt động giải trí của sinh viên Những sinh viên có nhiều thời gian rảnh s ẽ có nhiều
cơ hội lựa chọn các hoạt động giải trí, còn những sinh viên có ít thời gian rảnh thì sẽ lựa chọn các hoạt động giải trí đơn giản, nhanh chóng
- Điều ki n kinh tệ ế: Điều ki n kinh t ệ ế cũng là một yếu t ố ảnh hưởng đến tâm
lý lựa chọn hoạt động giải trí của sinh viên Những sinh viên có điều kiện kinh t t t sế ố ẽ có nhiều cơ hộ ựi l a chọn các hoạt động giải trí cao cấp, còn những sinh viên có điều kiện kinh tế eo hẹp thì sẽ lựa chọn các hoạt động giải trí bình dân
2.2.2 Tâm lý tiếp nh n c ậ ủa sinh viên
Trang 138
- Sinh viên có tâm lý tiếp nhận tích cực: Sinh viên là lứa tuổi năng động, sáng tạo, do đó họ có tâm lý tiếp nhận tích cực đố ới các hoạt đội v ng giải trí Họ luôn mong muốn tìm kiếm nh ng hoữ ạt động giải trí mới l , h p d n, ạ ấ ẫmang l i cho h ạ ọ những tr i nghiả ệm thú vị
- Sinh viên có tâm lý tiếp nh n ch ậ ủ động: Sinh viên là những người ch ủ động trong h c tọ ập, trong cu c sộ ống, do đó họ có tâm lý tiếp nhận chủ động đối với các hoạt động giải trí Họ không chỉ thụ động ti p nhế ận các hoạt động giải trí mà còn tham gia tích cực vào các hoạt động giải trí đó
- Sinh viên có tâm lý tiếp nhận sáng tạo: Sinh viên là những người có khả năng sáng tạo cao, do đó họ có tâm lý tiếp nhận sáng tạo đố ới các hoại v t động giải trí Họ không chỉ tiếp nhận các hoạt động giải trí một cách thụđộng mà còn tham gia sáng tạo, góp phần làm phong phú, đa dạng các hoạt động giải trí
2.2.3 Tâm lý phả n ứng c ủa sinh viên
- Tâm lý hưng phấn, vui vẻ: giải trí giúp sinh viên giả ỏa căng thẳi t ng, mệt
m i sau nh ng gi h c tỏ ữ ờ ọ ập và làm việc Khi được giải trí, sinh viên sẽ cảm thấy thoải mái, vui vẻ và phấn chấn hơn
- Tâm lý tò mò, háo hức: Gi i ả trí mang đến cho sinh viên những tr i nghiả ệm
m i m , h p dớ ẻ ấ ẫn Khi được giải trí, sinh viên sẽ ả c m thấy, tò mò, háo hức muốn khám phá và tìm tỏi những điều mới l ạ
- Trạng thái tập trung suy nghĩ: M t s ộ ố hoạt động giải trí giúp sinh viên rèn luy n kh ệ ả năng tập trung, suy nghĩ và sáng tạo hơn Khi được giải trí, sinh viên có thể học hỏi những điều bổ ích, mới mẻ
- Bên cạnh đó, sinh viên còn có tâm lý phả ứng tiêu cựn c với những loại hình giải trí độc hại, ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của sinh viên
Trang 142.3 T ng quan v ổ ề chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt
nạ”
2.3.1 Khái quát về chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ”
“The Masked Singer Vietnam- Ca sĩ mặt nạ” là một chương trình truyền hình
thực t v ế ề âm nhạc công chiếu vào năm 2022, được Vie Channel & VieON mua bản quy n tề ừ chương trình “King of Mask Singer” của Hàn Quốc được phát sóng chính thức trên kênh Youtube Vie Channel, VieON, kênh truyền hình HTV2, Vie Giải trí
m nhiNgô Kiến Huy đả ệm vai trò MC trong chương trình Bên cạnh đó còn
có dàn cố v n cấ ủa chương trình như Trấn Thành, Tóc Tiên, và các cố vấn khách mời là những ca nhạc sĩ như Mỹ Linh, Tùng Dương, Đức Phúc, Song Luân, Bảo Anh, Hà Nhi,…và nhiều nghệ sĩ nổ ếng khác Các mascot là các ca sĩ, đượi ti c che giấu thân phận b ng nh ng trang phằ ữ ục hóa trang vô cùng độc đáo và ấn tượng, mang nh ng bi t danh tinh nghữ ệ ịch, đáng yêu: O Sen, Lady Mây, Phượng Hoàng Lửa, Cú Tây Bắc, Ong Bây Bi, Voi Bản Đôn,… Mỗi mascot mang một chất gi ng, mọ ột cá tính và tư duy âm nhạc riêng biệt, những yếu t đó đã biến ốchương trình thành 1 “vườn hoa” thanh âm thật phong phú và đa sắc màu Đây
là điểm đặc sắc hiếm có ở ột chương trình truyền hình hiện nay m
Các ca sĩ phía sau lớp mascot sẽ lần lượt trình diễn các ca khúc theo chủ đề được yêu cầu, dựa trên giọng hát cũng như những gợi ý (hint) khán giả sẽ đoán xem họ là ai Qua mỗ ập, khán giả ẽ tiến hành bình chọi t s n, những mascot có lượt bình chọn cao sẽ tiếp tục được tham gia ở những vòng sau, còn mascot có
số bình chọn th p s ấ ẽ bước vào vòng tranh đấu (battle) và sẽ có 1 ca sĩ buộc phải
lộ diện danh tính Và cuối cùng vào đêm chung kết live concert, các mascot trong Top 3 s l ẽ ộ diện và chỉ có 1 mascot chiến thắng và dành lấy ngôi vị quán quân Ở mùa 1, quán quân của chương trình chính là mascot O Sen – Ca sĩ Ngọc
Trang 1510
Mai và mùa 2 chính là mascot Voi Bản Đôn – Ca sĩ Anh Tú là quán quân của chương trình Format của chương trình tuy không mới lạ vì khá giống một vài chương trình khác được s n xuả ất trước đây như: Ca sĩ giấu mặt, Ca sĩ bí ẩn, L ạ
lắm à nha,… nhưng điều mới mẻ và thu hút được lượng người xem đông đảo chính là các tiết mục vô cùng đặc sắc cùng những bản hòa âm phối khí đầy mới
lạ, làm thỏa mãn tính tò mò, suy đoán xem ca sĩ đằng sau lớp mascot đó có đúng như mình dự đoán hay đó có phải là thần tượng của mình hay không Bên cạnh
phút giải trí, khán giả có thể ật cườ ảng khoái vì sự hài hước và duyên dáng b i svới những màn đối đáp giữa các mascot và ban cố ấn chương trình v
2.3.2 Quá trình phát triển của chương trình “The Masked Singer Vietnam –
Ca sĩ mặt nạ”
Ở cả 2 mùa được phát sóng, “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặ t nạ”
đều có những video l p top thọ ịnh hành trên Youtube với lượt xem kh ng, nhiủ ều
bản hit mới ra đời: Anh chưa thương em đến vậy đâu (Myra Trần); Lâu lâu nhắc lại (Hà Nhi); Khóa ly biệt (Anh Tú); Rồ i em sẽ gặp m ột chàng trai khác (Lâm
Bảo Ngọc);… Theo nhà sản xuất, tổng số lượt xem trên tất cả các nề ảng lên n ttới g n 1 tầ ỷ Trên ứng dụng VieON, lượt người xem cùng lúc (CCU) đạt đến mức 20.000 người xem Các tập phát sóng luôn lọt top thịnh hành trên Youtube Cùng với đó, chương trình ngày càng bùng nổ khi hé lộ hàng loạt thay đổi ở mùa 2 Nếu như ở mùa 1 có sự tham gia của 15 ca sĩ được hóa thân thành những mascot và được giữ kín thân phận cho đến khi bị loại, thì ở mùa 2 số lượng mascot lên đến hơn 20 nhân vật Chưa dừng lại ở đó, để tăng thêm kịch tính và khốc liệt cho chương trình, mascot sẽ được lộ diện ở mỗi tập thay vì từ vòng 2 như ở mùa 1 Mỗ ập có 4 phần tranh tài, khán giả bình chọn và chọi t n ra 2 mascot có số bình chọn thấp nhất đối đấu bằng tiết mục song ca Mascot nhận điểm thấp hơn sẽ bị loại và cởi bỏ mặt n ngay t i tập đó ạ ạ
Trang 16Nhiều khán giả nhận định r ng:ằ The Masked Singer mùa 2 có phần “lép vế” hơn so với mùa 1 Trong khi mùa 1 có những nhân tố mạnh, câu chuyện hấp dẫn và khán giả khó có thể đoán được h ọ là ai thì ở mùa 2 khán giả chỉ ấn tượng với một vài mascot đặc sắc như Voi Bản Đôn, Cú Tây Bắc, Ong Bây By, Hippo Happy,… vì các mascot này gây ấn tượng vì tư duy âm nhạc và tạo được dấu
ấn riêng Những thay đổi ở mùa 2 tưởng chừng sẽ tạo được sự kịch tính, hấp dẫn cho chương trình nhưng đã khiến khán giả khó hiểu và tụt hứng, chưa kịp thưởng thức, suy đoán mascot là ai thì người đó đã bị loại và lộ diện khá nhạt nhòa Nhiều tập phát sóng không lọt top trending trên Youtube, rating thụt gi m, ảcác màn trình diễn không còn quá ấn tượng và tạo được tiếng vang lớn Bên cạnh đó, chương trình còn phải đối mặt với nhiều chương trình âm nhạc khác như Rap Việt, Vietnam Idol,…Đây cũng là một trong những lý do khiến chương trình giảm nhiệt, không thỏa mãn được được nhu c u cầ ủa khán giả
2.4 Ảnh hưởng của chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ
m t nặ ạ” đến nhu c u giầ ải trí của sinh viên trường Đại học Văn hóa
TP.HCM
2.4.1 Về ội dung chương trình n
Chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ” đã thổi một làn gió mới so với các chương trình truyền hình về âm nhạc khác khi xây dựng được nội dung chương trình đầy h p dấ ẫn, format chương trình đầy thú vị, thu hút một lượng lớn khán giả theo dõi trên các nền tảng trực tuyến
Chương trình “The Masked Singer Vietnam – Ca sĩ mặt nạ” là một chương trình truyền hình âm nhạc mang tính giải trí và có yếu t b t ngố ấ ờ, điều này giúp khán giả nói chung và sinh viên nói riêng khi xem chương trình sẽ rèn luyện k ỹnăng giải trí và thư giãn sau những gi ờ làm việc và học tập Bên cạnh đó, chương trình còn mang thúc đẩy niềm yêu thích và đam mê âm nhạc của các bạn sinh viên khi mang đến những màn trình diễn vô cùng ấn tượng và bùng nổ và được