HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 102-109 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0142 TỪ QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ GIÁO, NGHĨ VỀ VỊ THẾ NHÀ GIÁO TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Hoa Mai1 Nguyễn Thị Thu Hồi2 Nhà xuất Lí luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam, giáo dục người xã hội chủ nghĩa giữ vị trí quan trọng Trong đó, quan niệm vai trị, vị trí nhà giáo; việc nhà giáo cần làm có giá trị lí luận thực tiễn to lớn Quan niệm Người có nhiều điểm gặp gỡ với quan niệm tổ chức quốc tế (UNESCO, ILO), nhà giáo dục học, xã hội học… vị nhà giáo Do đó, để nhà giáo thực khẳng định vị nghề nghiệp điều kiện giới có nhiều đổi thay nay, việc quán triệt, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng việc cần thiết Bên cạnh đó, việc thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng thành sách pháp luật Nhà nước cần quan tâm mực, kịp thời Bài viết sở phân tích quan niệm Hồ Chủ tịch nghề giáo viên, quan niệm vị nhà giáo tổ chức giáo dục giới, đưa nhận định, suy ngẫm phương châm hành động để khẳng định vị nhà giáo công xây dựng phát triển đất nước Từ khóa: Hồ Chí Minh, giáo dục, nhà giáo, vị nhà giáo Mở đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu để xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho người biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ; có hiểu biết quyền lợi bổn phận để góp phần xây dựng đất nước Quan niệm Người tiếp tục khẳng định Trả lời nhà báo nước đăng Báo Cứu quốc, số 147, ngày 21-1-1946: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” [1; tr.187] Theo Hồ Chí Minh, “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” [2; 208] Đó biểu cao đẹp người xã hội chủ nghĩa, người mà mục đích cao sống phụng Tổ quốc nhân loại Do đó, Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [3; tr.622] Người giao nhiệm vụ cho ngành giáo dục trực tiếp nhà giáo đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà, “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” [4; tr.11], “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội định phải có học thức” [5; tr.90] Tư tưởng Người thể xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, cụ thể quan điểm nhà giáo Người đánh giá cao vai trị, vị trí nhà giáo việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Hoa Mai Địa e-mail: hoamainguyen1982@gmail.com 102 Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan niệm nhà giáo giữ vị trí quan trọng Điều thể số nội dung sau: Thứ nhất, nhà giáo có ảnh hưởng lớn đến nhân cách người học Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trò to lớn giáo dục hình thành nhân cách người Giáo dục, theo Người, gồm giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong giáo dục nhà trường, thầy giáo, giáo giữ vai trị định Người khẳng định: “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu” [4; tr.269] “Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu” [4; tr.269] Đây nhận định chủ quan mà đúc kết từ trình hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh, đó, có năm tháng người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành làm thầy giáo trường Dục Thanh (Phan Thiết) Sau này, Người người trực tiếp giảng dạy, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin cho niên yêu nước ta Thầy giáo - người cộng sản Nguyễn Ái Quốc có nhiều học trò người cộng sản kiên trung cách mạng Việt Nam Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu… Nhiều nghiên cứu giáo dục học khẳng định quan điểm Hồ Chí Minh hồn tồn đắn: nhân cách người học hình thành từ giáo dục nhà trường, có người dạy Thứ hai, “nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” [6; tr.403] Theo Hồ Chí Minh, người xã hội chủ nghĩa người có ý thức làm chủ đất nước, có tinh thần làm chủ, người có đủ tâm, nghị lực hành động thiết thực xây dựng đất nước giàu đẹp Con người xã hội chủ nghĩa cịn cần có tinh thần tập thể, người; đó, đồn kết học tập lao động mục tiêu chung, qt chủ nghĩa cá nhân - kẻ địch chủ nghĩa xã hội Con người xã hội chủ nghĩa cần học tập - lao động để phục vụ sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Cuối cùng, họ phải cần kiệm xây dựng nước nhà Công việc “đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” [6; tr.403] trước tiên, thuộc giáo dục, hết, thuộc nhà giáo Người khẳng định: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” [6; tr.403] Câu nói Người khẳng định vị trí, vai trị anh hùng vơ danh nhà giáo chiến chống lại xấu, lạc hậu để tiến hành cách mạng lĩnh vực giáo dục Đóng góp người giáo viên khơng thể lượng hóa cơng việc lao động sản xuất lại mang tính chất định cơng xây dựng người xã hội chủ nghĩa, chủ nhân tương lai đất nước Nhà giáo nghề quan trọng, vẻ vang khơng có nhà giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục khơng thể giáo dục đào tạo “những công dân tốt, cán tốt sau này, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội” [4; tr.271] Thứ ba, việc nhà giáo cần làm Để nhà giáo hoàn thành nhiệm vụ xứng đáng với kì vọng xã hội, Hồ Chí Minh rõ việc nhà giáo cần làm giáo dục xã hội chủ nghĩa Một là, nhà giáo cần xác định đối tượng, mục tiêu, nội dung, cách dạy Hồ Chí Minh yêu cầu nhà giáo “Phải luôn đặt câu hỏi: Dạy ai? Nói chung học trị Dạy để làm gì? Dạy cho yêu nước, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, hay đào tạo thành lũ cao bồi Lúc tìm cách dạy Về cách dạy quần chúng cơng 103 Nguyễn Hoa Mai Nguyễn Thị Thu Hồi nhân, nơng dân, trí thức có nhiều kinh nghiệm Giáo viên nên khêu gợi kinh nghiệm để tìm cách dạy tốt Khơng phải ngồi chờ Bộ Giáo dục nghĩ ra” [4; tr.269-270] Đối tượng, mục tiêu, cách dạy vấn đề mà người giáo viên phải xác định để trở thành “thầy giáo xứng đáng thầy giáo” theo quan điểm Hồ Chí Minh Về mục tiêu dạy học, Hồ Chí Minh dẫn cụ thể: “mỗi cấp giáo dục cần nhận rõ nhiệm vụ lúc này: - Đại học cần kết hợp lí luận khoa học với thực hành, sức học tập lí luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà - Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế - Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn Phải đặc biệt ý giữ gìn sức khoẻ cháu” [7; tr.185-186] Như vậy, yêu cầu mà Hồ Chí Minh đặt cho cấp học cụ thể, đặc biệt, người nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục thể chất, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên Các trường học nhà giáo cần “xây dựng phong trào yêu lao động, trọng lao động học sinh” [8; tr.124], “kết hợp chặt chẽ giáo dục văn hoá với lao động sản xuất” [7; tr.593] Về phương pháp dạy học, Hồ Chí Minh đưa dẫn nguyên tắc phù hợp với lứa tuổi, đối tượng người học Thiếu nhi phải “nhẹ nhàng”, “vui vẻ”, cấp học khác “phải kết hợp học với hành, lí luận với thực tiễn” Đặc biệt, người học nghề sư phạm, cần học hành nghiêm túc có liên hệ với thực tiễn Điều thể lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng thống Mali Môđibô Câyta đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21-10-1964: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Bác khơng cần giải thích học gạo, học vẹt cháu biết Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” [3; tr.402] Về nội dung dạy học, giáo viên phải ý giáo dục tài đức Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vô dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” [6; tr.400] Do đó, giáo dục phải trọng đủ mặt: “đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kĩ thuật, lao động sản xuất” [4; tr.647] Hai là, nhà giáo phải gương mẫu Từ việc khẳng định vai trò định nhà giáo việc hình thành nhân cách người học, Hồ Chí Minh yêu cầu nhà giáo phải gương mẫu Bởi lẽ, người học không học tài, học đức qua giảng thầy giáo, cô giáo mà cịn học qua cách thầy làm Người khẳng định: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con” [4; tr.270] Nói cách khác, nêu gương tốt yêu cầu quan trọng nhà giáo Bên cạnh việc nêu gương với học trò nêu gương giảng dạy, nhà giáo cần nêu gương đời sống, phải tích cực hoạt động cách mạng Người yêu cầu: “Cô giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ” [6; tr.203] Ba là, nhà giáo phải đồn kết Hồ Chí Minh khơng lần khẳng định vai trị đồn kết cơng bảo vệ xây dựng Tổ quốc Với giáo dục vậy, đồn kết có ý nghĩa to lớn, góp phần định thành công nghiệp trồng người Hồ Chí Minh cụ thể nội dung “đồn kết” giáo dục gồm có: “Đồn kết thật sự, thầy thầy, thầy trò, trò trò, cán 104 Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam cơng nhân Tồn thể nhà trường phải đồn kết thành khối, đoàn kết phải thật trăm phần trăm khơng phải đồn kết miệng” [3; tr.402] Tinh thần đoàn kết mà Người cụ thể toàn diện, bao trùm đầy đủ quan hệ, bên tham gia Nhà trường tinh thần đồn kết thực chất Có vậy, trường học thực tạo nên sức mạnh tổng thể để thực tốt sứ mệnh Nhà trường Bốn là, nhà giáo phải gắn bó với gia đình học trò xã hội Giáo dục nhà trường phận tổng thể giáo dục, với giáo dục gia đình, đồn thể xã hội việc hình thành nhân cách người học Với quan niệm vậy, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh việc nhà giáo “phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị” [7; tr.591] xã hội Đây công việc cần thiết, bắt buộc với nhà giáo, lẽ, “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” [7; tr.591] Đặc biệt, với gia đình học trị, việc giáo dục trẻ phải song hành với nhà trường, Hồ Chí Minh “mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” [7; tr.185-186] Mơ hình phối hợp nhà trường – đồn thể - gia đình – xã hội mà Hồ Chí Minh đề mơ hình giáo dục tồn diện để học sinh trở thành người tốt Năm là, “thầy trò, cán nhân viên, phải thật yêu nghề mình” [6; tr.402] Ngày 21-10-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng thống Mali Môđibô Câyta đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người dặn hệ cán bộ, giảng viên, học sinh phải “thật u nghề Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản?” [6; tr.402] Chữ “thật thà” nhắc nhở người làm giáo dục phải có tình cảm chân thực, xuất phát từ mong muốn, đam mê thân với cơng việc Là ngành có nhiều đặc thù, nhà giáo có tình cảm thực sự, có đam mê họ tận tâm cống hiến, góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa Ngược lại, nhà giáo coi dạy học cơng cụ kiếm sống việc giáo dục khó đạt hiệu mong muốn 2.2 Vị nhà giáo giáo dục Việt Nam 2.2.1 Vị nhà giáo Năm 1996, UNESCO ILO tuyên bố chung Vị nhà giáo từ mầm non đến hết cấp trung học Hội nghị liên phủ Vị nhà giáo Năm 1997, kì họp 29 tổ chức Paris từ ngày 21-10 đến 12-11 ban hành Khuyến nghị ILO/UNESCO vị giáo chức đại học Các văn thừa nhận “nhà giáo giữ vai trò chủ chốt tiến giáo dục đóng góp họ có tầm quan trọng phát triển người xã hội đại” [10; tr.4] Do đó, việc nâng cao vị nhà giáo cần xem nội dung có ý nghĩa chiến lược lâu dài để phát triển giáo dục Theo UNESCO, vị nhà giáo hiểu “một mặt trọng thị, thể mức độ đánh giá cao tầm quan trọng chức giáo dục lực cần có để thực chức nhà giáo; mặt khác điều kiện làm việc, đãi ngộ lợi ích vật chất khác quy định cho họ tương quan với nhóm nghề nghiệp khác” [10; tr.5] Như vậy, việc củng cố vị nhà giáo cần bảo đảm thực đồng yếu tố: Mục tiêu sách giáo dục, đào tạo nhà giáo; bồi đưỡng nhà giáo; chế độ việc làm nghiệp nhà giáo; quyền nghĩa vụ nhà giáo; điều kiện để giảng dạy học tập có hiệu quả; tiền lương bảo hiểm xã hội Trong đó, mức lương mức thu nhập, “đời sống họ nằm lớp kinh tế xã hội” [11] sử dụng số quan trọng để cung cấp nhìn đo lường vị nhà giáo so với ngành nghề khác Như vậy, vị nhà giáo bên cạnh việc họ xã hội đánh giá, trọng thị tiền lương, chế độ đãi ngộ, chế độ làm việc yêu cầu xã hội thể chế thành luật giáo viên tương quan với ngành nghề khác tham chiếu quan trọng 105 Nguyễn Hoa Mai Nguyễn Thị Thu Hoài 2.2.2 Vị nhà giáo giới Việt Nam Năm 2018, Tổ chức Varkey GEMS Foundation tổ chức nghiên cứu Chỉ số vị giáo viên toàn cầu, xem xét phản hồi từ 1.000 người 21 quốc gia tham gia Cuộc khảo sát bao gồm câu hỏi cách giáo viên tôn trọng so với ngành nghề khác giáo viên trả tiền lương phù hợp với vị họ Từ phản hồi đó, tác giả phác thảo Chỉ số vị giáo viên toàn cầu để xếp hạng quốc gia dựa mức độ công khai tôn trọng đánh giá giáo viên Nghiên cứu cho thấy, nhiều nước, giáo viên khơng cịn giữ vị cao, điều làm họ muốn trở thành giáo viên Theo thời gian, tôn trọng giáo viên giảm làm suy yếu việc dạy học, làm suy yếu học tập, phá hủy hội học tập cho hàng triệu người cuối làm suy yếu xã hội tồn giới [13] Tại Việt Nam, nhà giáo có vị đặc biệt xã hội “Một chữ thầy, nửa chữ thầy”, “Không thầy đố mày làm nên” câu châm ngôn thể sinh động truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam Theo chủ quan chúng tôi, chưa có khảo sát cụ thể nay, nhà giáo giữ vị cao xã hội nghề trọng vọng Về thể chế, vị nhà giáo xác lập Luật Giáo dục (2005), mục “Vai trò trách nhiệm nhà giáo: Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” [14] Nghị số 29-NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI ngày 04-11-2013 Đảng Cộng sản Việt Nam “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” dành quan tâm đến phát triển đội ngũ nhà giáo, vị nhà giáo, coi giải pháp quan trọng để đổi toàn diện giáo dục - đào tạo Về quy định lương, chế độ đãi ngộ lao động, nghề giáo ưu đãi: hưởng 30 - 70% lương so với số nghề khác, thâm niên công tác… [16] Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ đại dịch Covid 19 đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, tạo nhiều hội khơng thách thức giáo dục Là quốc gia có trình độ phát triển thấp, khả hội nhập ngôn ngữ công nghệ cịn yếu gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới vị nhà giáo Việt Nam hội nhập giáo dục Nhà giáo “ở đâu” người học cần máy tính có kết nối internet để học với nhiều thầy cô từ trường học khác Robot nhân tạo đời có thay vai trò nhà giáo giáo dục? Quan hệ thầy học trị tương tác môi trường lớp học ảo? Những vấn đề xã hội quan tâm chuyển đổi nhà giáo ngành giáo dục đáp ứng đòi hỏi nay? Ngành giáo dục đội ngũ nhà giáo Việt Nam nói khắc phục khó khăn để thực chức trách, nhiệm vụ mà xã hội giao phó cách vẻ vang, xã hội thừa nhận Chúng ta mong rằng, với phát triển lên kinh tế - xã hội, đổi thể chế, số hành vi phản giáo dục phận thiểu số nhà giáo hay ứng xử thiếu tôn trọng nhà giáo phận phụ huynh; tượng tiêu cực giáo dục làm dậy sóng dư luận năm 2018 tương lai khơng xa khơng cịn lặp lại, để bước nâng lên khẳng định vị nhà giáo đất nước Việt Nam có truyền thống hiếu học 2.2.3 Nâng cao vị nhà giáo Việt Nam từ quan niệm Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhắc đến vị nhà giáo quan niệm Người, nhà giáo có vị đặc biệt quan trọng Vị ghi nhận văn kiện Đảng, văn Nhà nước Đồng thời, vị có lao động nghề nghiệp lối sống nhà giáo tạo nên Đây quan niệm toàn diện, thống có nhiều điểm tương đồng với quan 106 Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam niệm tổ chức quốc tế (UNESCO, ILO) xã hội học, giáo dục học đại vị nhà giáo chúng tơi có dịp trình bày Để nâng cao vị nhà giáo Việt Nam điều kiện hội nhập tồn diện Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nay, cho rằng, vị nhà giáo giáo dục Việt Nam cần thực đồng từ thể chế đến tổ chức thực bên tham gia Về thể chế, cần thực nghiêm túc, triệt để giải pháp thứ 6/8 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua, cụ thể hóa Nghị 29 Nội dung bao gồm: phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí; phát triển hệ thống trường sư phạm; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kĩ thuật trọng điểm; chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm; đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại; cải cách chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lí giáo dục; khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lí nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy; triển khai giải pháp, mơ hình liên thông, liên kết sở đào tạo với tổ chức khoa học công nghệ; đặc biệt ý đến chế độ tiền lương, thù lao quy định, chế độ bảo hiểm y tế thất nghiệp, chế độ thâm niên nghề nghiệp,… góp phần khẳng định vị nhà giáo giúp nhà giáo n tâm cơng tác [15] Để đáp ứng địi hỏi này, cho cần thực tốt nội dung cụ thể sau: - Thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Di chúc, cấp ủy Đảng phải thực coi trọng nghiệp giáo dục; coi “quốc sách hàng đầu” để xây dựng phát triển đất nước, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, cần xây dựng nhà trường thành nơi đào tạo tài, đức, thể, mĩ; trường học phải thực gắn với nhu cầu xã hội, đào tạo người yêu lao động biết lao động theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Học với lao động; Lí luận với thực hành; Cần cù với tiết kiệm” [8; tr.594] - Đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học, hướng tới hành vi đạo đức văn hóa cho người học, đó, giáo viên giữ vai trị định hướng; - Xây dựng quy định chuẩn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp chế tài xử lí vi phạm, xử lí kỉ luật nhà giáo có dấu hiệu vi phạm Về thân nhà giáo Là đội ngũ trí thức tiêu biểu cho cốt cách, nhân cách Việt Nam, hệ thầy giáo, cô giáo lối sống giản dị, trọng nghĩa tình, tơn sư trọng đạo gương sáng giáo dục nhân cách cho hệ học trò Từ nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh nhà giáo thực tiễn công tác giảng dạy, thực tiễn giáo dục Việt Nam nay, chúng tơi có suy nghĩ trách nhiệm nhà giáo để góp phần khẳng định, nâng cao vị nghề nghiệp bối cảnh sau: Một là, người giáo viên cần thấm nhuần đường lối, quan điểm Đảng vai trò giáo dục thời đại cách mạng khoa học công nghệ hội nhập quốc tế Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, trực tiếp đề cập đến vai trò giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế: “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước” [16; tr.136] Đại hội xác định rõ mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn tới nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc Để làm 107 Nguyễn Hoa Mai Nguyễn Thị Thu Hoài điều này, giáo dục đào tạo cần “Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [16; tr.136] Quan điểm đạo Đảng thể rõ đường lối lãnh đạo: phải gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mĩ, kĩ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định thư gửi nhà giáo: Nhiệm vụ lớn, trách nhiệm nặng nề, u cầu cao vinh quang lớn Nhiệm vụ - Trách nhiệm - Đòi hỏi Kì vọng xã hội vấn đề mà phát biểu tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục đặt kì vọng vào đội ngũ giáo viên với niềm tin, làm Chủ trương Đảng thấm nhuần cú hích quan trọng để thầy cô thay đổi, bắt kịp với tốc độ thời đại chuyển đổi số, từ tiếp tục khẳng định vị nhà giáo người học xã hội Hai là, nhà giáo cần thấm nhuần quan điểm “hữu xạ tự nhiên hương” Hồ Chí Minh dặn, nhà giáo khơng thể ngồi trơng chờ cấp quyền nhân dân nâng cao vị Bản thân nhà giáo nghiêm túc, yêu nghề, say mê lao động, hăng hái phong trào trường, khu dân cư chắn, trọng thị tự đến Nói cách khác, vị nhà giáo khơng phải có nhờ xã hội gán cho mà quan trọng họ đạt đến đâu nhờ vào tài đức Để đào tạo người xã hội chủ nghĩa phục vụ nghiệp cách mạng Đảng, nhà giáo định phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa có hành động cụ thể để thể tư tưởng đó, đặc biệt phải quét chủ nghĩa cá nhân, xây dựng tập thể đồn kết, u lao động gắn bó với đời sống Đây nhân tố quan trọng để hình thành vị nhà giáo Nói cách khác, nhà giáo chủ thể xây dựng cách nhìn nhận, cách đánh giá xã hội, học trị dành cho Hồ Chí Minh thẳng thắn ra: “Bác nghe nói số giáo viên phàn nàn khơng quyền địa phương coi trọng Người ta có câu: “Hữu xạ tự nhiên hương” Giáo viên chưa coi trọng chưa có hương, cịn xa rời quần chúng Có nhiều giáo viên quần chúng coi trọng, chiến sĩ thi đua, giáo viên bình dân học vụ, họ với nhân dân kết thành khối nên quần chúng yêu mến Nếu giáo viên tách rời ra, tự cho trí thức, quần chúng coi trọng được” [4; tr.271] Để làm điều này, ngồi việc mà Hồ Chí Minh u cầu nhà giáo cần làm trên, theo chúng tôi, nhà giáo ngày cần: - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt kĩ sử dụng phương tiện dạy học đại phương pháp dạy học tích cực, thích ứng với điều kiện cách mạng thơng tin nay; đó, tinh thần tự học học tập suốt đời theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phát huy; - Cần ý thức vai trị, vị trí hình thành nhân cách người học để xây dựng hệ giá trị, chuẩn mực giáo dục thân, từ làm gương tốt cho người học môi trường giáo dục môi trường sống; - Xác định triết lí giáo dục thân để làm kim nam cho hoạt động dạy học Kết luận Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam cần có bước chuyển đổi nhanh, thực chất để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước nay, việc nhìn nhận khoa học vị nhà giáo việc làm cần thiết Đội ngũ nhà giáo mạnh nguồn lực đẩy nghiệp giáo dục tiến xa vững suy cho cùng, người nhân tố xây dựng vận hành chế Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “tơn sư trọng đạo”, sở quan trọng cho việc xây dựng khẳng định vị nhà giáo từ góc độ chế lẫn thân nhà giáo Để làm điều đó, việc học tập, làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh, có quan điểm vai trị, vị trí việc nhà giáo cần làm có ý nghĩa quan trọng 108 Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.6 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.15 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.12 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.13 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.14 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.10 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.11 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, t.9 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội UNESCO ILO, 2012 Vị nhà giáo (Nguyễn Quang Kính - dịch, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến - hiệu đính) Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Dillon, 2011 S, U.S Is Urged the Raise Teachers' Status The New York Times Ingersoll, R., & Merril, E., 2011 The Status of Teaching as a Professions University of Pennsylvaina GSE Publications Varkey GEMS, 2018 Chỉ số vị giáo viên tồn cầu, https://www.varkeyfoundation org/media/4790/gts-index-9-11-2018.pdf Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Giáo dục, https://thuvienphapluat.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013 Nghị số 29-NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI ngày 04-11-2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” https://tulieuvankien.dangcongsna.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội ABSTRACT Ho Chi Minh's view of teachers and the status of teachers in Vietnamese current education system Nguyen Hoa Mai1 and Nguyen Thi Thu Hoai2 The Publishing House of Political Theory, Ho Chi Minh National Academy of Politics Faculty of Vietnam Studies, Hanoi National University of Education Educating socialist people has always held an important position among Ho Chi Minh’s thoughts on the issues of the Vietnamese revolution In which, concepts related to teachers’ noble roles and positions in the educational profession; teachers’ mission, i.e identifying teaching objects, goals, contents, and methods, nurturing passion for teaching career, being role models to learners are of great theoretical and practical significance Ho Chi Minh's opinion about the status of teachers is also shared by international organizations (UNESCO, ILO), as well as many other educators and sociologists Therefore, in order for teachers to truly affirm their professional position in today's changing world, it is important to fully grasp, study and follow Ho Chi Minh's thought, morality and style as well as to follow the viewpoints of the Communist Party of Vietnam In addition, more attention should be paid to institutionalizing the guidelines of the Communist Party of Vietnam into the State's laws and policies For teachers, it takes effort to assert themselves through expertise and lifestyle Keywords: Ho Chi Minh, education, teacher, teacher status 109 .. .Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan niệm nhà giáo. .. định vị nhà giáo đất nước Việt Nam có truyền thống hiếu học 2.2.3 Nâng cao vị nhà giáo Việt Nam từ quan niệm Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhắc đến vị nhà giáo quan niệm Người, nhà giáo. .. 106 Từ quan niệm Hồ Chí Minh nhà giáo, nghĩ vị nhà giáo giáo dục Việt Nam niệm tổ chức quốc tế (UNESCO, ILO) xã hội học, giáo dục học đại vị nhà giáo chúng tơi có dịp trình bày Để nâng cao vị nhà